Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giao an sinh 9 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.69 KB, 50 trang )

Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
Tuần 25: Ngày soạn:
24/2/2010
Ngày dạy: 1/3/2010
Tiết 47 :
thực hành:
tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của 1 số nhân tố sinh
thái lên đời sống sinh vật.
I/ Mục tiêu: Sau tiết thực hành , HS đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs tìm đợc dẫn chứng vè ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống
sinh vật ở môi trờng đã quan sát.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ GV: - Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn
trùng, lọ, túi nilong đựng ĐV, dụng cụ đào đất.
- Tranh: Mẫu lá cây.
2/ HS : - Nghiên cứu thông tin sgk.
III/ Tiến trình lên lớp:
1 ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Chúng ta đã nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng lên đời sống sinh vật. Vậy hôm nay
chúng ta cùng chứng minh điều này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trờng sống
của sinh vật
- GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.1 SGK
(trang135) Các loại sinh vật sống trong
môi trờng
- GV bật băng hình 2 - 3 lần


- GV lu ý nếu hs không biết tên sinh vật
trong băng GV thông báo theo họ, bộ.
- GV dừng băng hình nêu câu hỏi:
? Em đã quan sát đợc những sinh vật
nào? Số lợng nh thế nào?
? Theo em có những môi trờng sống nào
trong đoạn băng trên? Môi trờng nào có
số lợng sinh vật nhiều nhất? Môi trờng
nào có số lợng loài ít nhất? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hởng của
I/ Môi tr ờng sống của sinh vật.
- Môi trờng có điều kiện sống về nhiệt
độ, ánh sángthì số lợng sinh vật
nhiều, số loài phong phú.
- Môi trờng sống có điều kiện không
thuận lợi thì số lợng sinh vật ít hơn.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
1
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
ánh sáng tới hình thái lá cây
- GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở
bài tập.
- GV cho HS xem tiếp băng hình về thế
giới thực vật.
- GV lu ý: Dừng băng hình ở những loại
lá cây có những đặc điểm theo yêu cầu
để HS dễ quan sát.
- GV hỏi:
? Từ những đặc điểm của phiến lá cây
quan sát đợc là loại lá cây nào? ( Ưa

sáng hay a bóng)
- HS: thảo luận theo nhóm theo gợi ý
sgk trang 137 sắp xếp cho phù hợp
vào cột 5 trong bảng 45.2
- GV nhận xét đánh giá hoạt động của cá
nhân và nhóm sau khi hoàn thành nội
dung 1 & 2.
II . ả nh h ởng của ánh sáng tới hình
thái lá cây.
IV/ Tổng kết:
1/ Kiểm tra, đánh giá:
- GV thu vở HS để kiểm tra
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
2/ Dặn dò:
- Cá nhân báo cáo thu hoạch theo nội dung sgk
- Su tầm tranh ảnh: ĐV, TV.
o0o
Tuần 25 : Ngày soạn: 24/2/2010.
Ngày dạy: /3/2010.
Tiết 48 : thực hành: (tiếp theo)
tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của 1 số nhân tố sinh
thái lên đời sống sinh vật.
I/ Mục tiêu: Sau tiết thực hành HS đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp HS tìm đợc dẫn chứng vè ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống
sinh vật ở môi trờng đã quan sát.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ GV: - Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn
trùng, lọ, túi nilong đựng ĐV, dụng cụ đào đất.

- Tranh: Mẫu lá cây.
2/ HS: - Nghiên cứu thông tin sgk.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
2
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Chúng ta đã nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng lên đời sống sinh vật. Vậy hôm nay
chúng ta cùng chứng minh điều này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trờng
sống của động vật
- GV cho HS xem băng hình về thế
giới động vật.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
45.3
- GV hỏi:
? Em đã quan sát đợc những loài
động vật nào?
? Loài động vật trên băng hình có
đặc điểm nào thích nghi với môi tr-
ờng?
- GV lu ý: yêu cầu HS điền thêm
bảng 45.3 một số sinh vật gần gủi với
đời sống nh: Sâu, ruồi, gián. muỗi
- GV đánh giá hoạt động của HS
- GV cho HS xem đoạn băng về tác
động tiêu cực, tích cực của con ngời

tới thiên nhiên và neu câu hỏi:
? Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn
băng trên?
? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần
bảo vệ thiên nhiên ?( Đối với Thực
vật và động vật)
III/ Môi tr ờng sống của động vật.
IV/Tổng kết:
1/ Kiểm tra, đánh giá:
- GV thu vở HS để kiểm tra
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
2/ Dặn dò:
- Cá nhân báo cáo thu hoạch theo nội dung sgk
- Su tầm tranh ảnh: ĐV, TV.
oOo
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
3
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
Kí duyệt giáo án đầu tuần:
Tổ trởng:
Nguyễn Văn Liệu
.o0o
Tuần 26 : Ngày soạn: 1/3/2010
Ngày dạy: /3/2010
chơng ii: hệ sinh thái.
Tiết 49: quần thể sinh vật.
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1/ Về kiến thức:
- HS hiểu đợc khái niệm quần thể, biết cách nhạn biết quần thể SV, lấy ví dụ minh
họa

- HS chỉ ra đợc các đặc trng cơ bản của quần thể từ đó thấy đợc ý nghĩa thực tiễn của
nó.
2/ Về kĩ nằng:
- Rèn cho HS kĩ năng khái quát hóa, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát huy t duy
logic.
3/ Về thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. GV: -Tranh hình quần thể thực vật, động vật
2: HS : - Nghiên cứu sgk
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
GV giới thiệu nội dung chơng và những vấn đề sẽ học trong chơng. Hôm nay chúng
ta nghiên cứu bài quần thể thực vật.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thế nào là một quần
thể sinh vật?
- GV cho HS quan sát tranh đàn bò,
đàn kiến, bụi tre, rừng dừa chúng đ-
ợc gọi là quần thể.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
47.1 sgk(trang 139)
- GV đánh giá kết quả của HS & thông
báo đáp án đúng
- GV yêu cầu HS kể thêm 1 số quần
I/ Thế nào là một quần thể sinh vật?
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá
thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng

không gian nhất định, ở 1 thời điểm
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
4
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
thể khác mà em biết GV cho HS
phát biểu khái niệm quần thể.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn chỉnh
khái niệm.
- GV mở rộng:
? 1 lồng gà, 1 châu cá chép có phải là
quần thể hay không? Tại sao?
( HS: Không phải nó mới chỉ có biểu
hiện bên ngoài của quần thể( có thể
HS trả lời: phải vì cùng loài, sống
cùng 1 nơi)
- GV thông báo:Để nhận biết 1 quần
thể cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu
hiệu bên trong.
Hoạt động 2: Những đặc trng cơ bản
của quần thể
- GV giới thiệu 3 đặc trng cơ bản của
qthể: Tỉ lệ giới tính, TP nhóm tuổi,
Mật độ quần thể
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
sgk trả lời:
? Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ này ảnh h-
ởng tới quần thể nh thế nào? Cho ví
dụ.
? Trong chăn nuôi ngời ta áp dụng
điều này nh thế nào?

(HS : Tùy từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ
đực cái cho phù hợp)
- GV bổ sung: ở gà số lợng con trống
thờng ít hơn số lợng con mái rất nhiều.
- GV nêu vấn đề: So sánh tỉ lệ sinh, số
lợng cá thể của quần thể hình 47 sgk(
trang 141)
-> HS: + Hình A: Tỉ lệ sinh cao, SL cá
thể tăng
+ Hình B: Tỉ lệ sinh TB, SL cá thể
ổn định
+ Hình C: Tỉ lệ sinh thấp, SL cá
thể giảm
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trả lời
của bạn.
- GV hỏi:
nhất định, có khả năng giao phối với
nhau để sinh sản.
- Ví dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim
én
II / N hững đặc tr ng cơ bản của quần
thể.
1/ Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá
thể đực và cái.
- Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh
sản.
2/ Thành phần nhóm tuổi.
- Bảng 47.2 sgk trang 140
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010

5
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
? Trong quần thể có những nhóm
tuổi nào? Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
(HS : 3 nhóm tuổi, liên quan đến số l-
ợng cá thể sự tồn tại của quần thể.)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
sgK trang 141 trả lời câu hỏi -> HS
khác bổ sung.
? Mật độ là gì? Mật độ liên quan đến
yếu tố nào trong quần thể?
(hs: Mật độ liên quan đến thức ăn)
- GV liên hệ:
? Trong SXNN cần có biện pháp kĩ
thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
(hs: trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể
yếu, cung cấp thức ăn)
- GV mở rộng:
? Trong các đặc trng trên thì các đặc
trng nào là cơ bản nhất? Vì sao?
(Mật độ quyết định các dặc trng khác)
- GV gợi ý: Tỉ lệ giới tính cũng phụ
thuộc vào mật độ
Hoạt động 3: ảnh hởng của môi tr-
ờng tới quần thể sinh vật
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
sgk và trả lời câu hỏi sgk tr. 141.
- GV hỏi :
? Các nhân tố môi trờng ảnh hởng tới
đặc điểm nào của quần thể?

- Đại diện nhóm trình bày.
- GV mở rộng:
? Số lợng cá thể trong quần thể có thể
bị biến động lớn do nguyên nhân nào?
( Do những biến cố bất thờng nh lũ lụt,
cháy rừng)
- GV liên hệ:
? Trong sản xuất việc điều chỉnh mật
độ cá thể có ý nghĩa nh thế nào?
(hs: trồng dày hợp lí, thả cá phù hợp
với diện tích)
3/ Mật độ quần thể
- Mật độ là số lợng hay khối lợng SV có
trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- VD: Mật độ muỗi: 10 con/ 1m
2

Mật đọ rau cải: 40 cây/ 1m
2
- Mật đọ quần thể phụ thuộc vào: chu
kì sống SV, nguồn thức ăn của quần thể,
yếu tố thời tiết, hạn hán, lũ lụt
III/ ả nh h ởng của môi tr ờng tới quần
thể sinh vật.
- Môi trờng ( nhân tố sinh thái) ảnh h-
ởng tới số lợng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể đợc điều
chỉnh
ở mức cân bằng.
IV/ Tổng kết:

1/ Củng cố:
- HS đọc kết luận SGK
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
6
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- GV sử dụng câu hỏi SGK để củng cố.
2/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu: Độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông
oOo
Tuần 26: Ngày soạn: 1/3/2010
Ngày giảng: /3/2010
Tiết 50: quần thể ngời .
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này,HS phải:
1/ Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu và trình bày đợc 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời liên quan đến
vấn đề dân số, từ đó thay đổi nhận thức về dân số và xã hội.
- Giúp các em sau này cùng với mọi ngời thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
2/ Về kĩ năng:
- Rèn cho HS 1 số kĩ năng biểu đồ, tháp dân số tìm kiếm kiến thức, khái quát và liên
hệ thực tế
3/ Về thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức nhận thức về dân số và chất lợng cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh hình SGK, tranh quần thể SV, tranh về 1 nhóm ngời, T liệu dân số VN
2000- 2006
- HS: Tranh ảnh về tuyên truyền dân số.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2/ Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Một quần xã sinh vật có những đặc trng cơ bản nào?
3/ Bài mới:
Quần thể ngời theo quan niệm sinh học nó mang những đặc điểm của quần thể và về
mặt XH có đầy đủ dặc trng về pháp luật, chế độ kinh tế, chính trị
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa
quần thể ngời với các quần thể sinh
vật
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1
SGK (trang 143)
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày.
- GV thông báo: Đặc điểm chỉ có ở
quần thể ngời là pháp luật, kinh tế, hôn
nhân, gdục, vhóa, chính trị
? ở quần thể ĐV hay có con đầu đàn
& hoạt động của bầy đàn theo con đầu
I/ Sự khác nhau giữa quần thể ng ời với
các quần thể sinh vật khác.
- Quần thể ngời có những đặc điểm
sinh học giống quần thể sinh vật khác.
- Quần thể ngời có những đặc trng
khác với quần thể sinh vật khác: kinh
tế, xã hội
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
7
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
đàn

Vậy có phải là trong quần thể

ĐV có pháp luật không?
( Sự cạnh tranh ngôi thứ ở ĐV khác với
pháp luật những điều qui định)
? Tại sao có sự khác nhau giữa quần
thể ngời và quần thể sinh vật khác?
? Sự khác nhau đó nói lên điều gì?
- GV thông báo: Sự khác nhau giữa
quần thể ngời với quần thể SV khác thể
hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong
quần thể ngời.
Hoạt động 2: Đặc trng về thành
phần nhóm tuổi của mỗi quần thể
ngời.
- GV nêu vấn đề: ( yêu cầu HS nghiên
cứu SGK)
? Trong quần thể ngời nhóm tuổi đợc
phân chia nh thế nào?
( 3 nhóm tuổi)
? Tại sao đặc trng về nhóm tuổi trong
quần thể ngời có vai trò quan trọng?
( Liên quan đến tỉ lệ sinh, tử, nguồn
nhân lực lao động trong sản xuất.
- GV cho hs rút ra nhận xét.
- GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu
hình 4 SGK hoàn thành bảng 48.2
- GV kẻ sẳn bảng 48.2 gọi HS lên
chữa trên bảng
- GV đánh giá và treo bảng chuẩn.
? Hãy cho biết thế nào là 1 nớc có
dạng tháp dân số trẻ và nớc có dạng

tháp dân số già?
+Tháp dân số trẻ: tỉ lệ tăng trởng dân
số cao.
+ Tháp dân số già: tỉ lệ ngời già nhiều,
tỉ lệ sơ sinh ít.
? Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể
ngời có ý nghĩa nh thế nào?
( Để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng
giảm dân số)
- GV yêu cầu HS khái quát tháp tuổi
trong quần thể.
- Con ngời có lao động và t duy có khả
năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái
trong quần thể.
II / Đ ặc tr ng về thành phần nhóm tuổi
của mỗi quần thể ng ời.
- Quần thể ngời gồm 3 nhóm tuổi:
+ Nhóm tuổi trớc sinh sản
+ Nhóm tuổi lao động và sinh sản
+ Nhóm tuổi hết lao động nặng
- Tháp dân số ( tháp tuổi) thể hiện đặc
trng dân số của mỗi nớc.
III. Sự tăng dân số và phát triển xã
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
8
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
Hoạt động 3: Sự tăng dân số và phát
triển xã hội.
? Em hiểu tăng dân số là thế nào?
- GV phân tích: Hiên tợng ngời chuyển

đi và đến làm tăng dân số.
- GV yêu cầu HS làm BT mục SGK (
trang 145)
- GV Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV thông báo đáp án đúng
? Sự tăng dân số có liên quan nh thế
nào đến chất lợng cuộc sống?
( Nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài
nguyên tái sinh kh cung cấp đủ)
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV liên hệ:
? Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm
sự gia tăng dân số và nâng cao chất l-
ợng cuộc sống?
( Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, giáo
dục sinh sản vị thành niên)
hội.
- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của
số ngời sinh ra nhiều hơn số ngời tử
vong.
- Phát triển dân số hợp lí tạo đợc hài
hòa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo
cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình
và xã hội.
IV/ Tổng kết:
1/ Củng cố:
- GVgọi HS đọc kết luận SGK
- Câu hỏi củng cố:
? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngời, dân số, phát triển xã hội
2/ Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trớc bài: Quần xã sinh vật.
Kí duyệt giáo án đầu tuần:
Tổ trởng:
Ngyễn Văn Liệu.
oOo


Tuần 27: Ngày soạn: 7/3/2010
Ngày dạy: /3/2010
Tiết 51: quần xã sinh vật .
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1/ Về kiến thức:
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
9
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- HS hiểu và trình bày đợc của quần xã, chỉ ra đợc những dấu hiệu điển hình của quần
xã đó cũng là để phân biệt với quần thể, nêu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần
xã, tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã.
2/ Về kĩ năng:
- Rèn cho HS 1 số kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3/ Về thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh khu rừng ( có cả ĐV & nhiều loài cây). Tài liệu về quần xã sinh thái.
- HS : - Nghiên cứu SGK.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao quần thể ngời lại có 1 số đặc trng mà quần thể khác không có?

? ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
3/ Bài mới:
Quần xã khác quần thể ở điểm nào? Và quần xã có những dấu hiệu nào đặc trng?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thế nào là một quần
xã sinh vật?
- GV nêu vấn đề:
? Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có
những quần thể sinh vật nào?
( HS: cá, tôm)
? Thứ tự xuất hiện các quần thể trong
ao đó nh thế nào?
( HS : quần thể TV xuất hiện trớc)
? Các quần thể có mối quan hệ sinh
thái nh thế nào?
( HS : Quan hệ cùng loài, khác loài)
- GV đánh giá hoạt động của các
nhóm.
- GV yêu cầu HS tìm các ví dụ khác t-
ơng tự và phân tích.
( HS : Rừng nhiệt đới, đầm)
? Ao cá, rừng đợc gọi là quần xã. Vậy
quần xã sinh vật là gì?
? Trong 1 bể cá ngời ta thả 1 số loài
cá: cá chép, cá mè, cá trắmVậy bể
cá này có phải là quần xã hay không?
( HS : Đúng vì có nhiều QTSV khác
loài, Sai: vì chỉ là ngẩu nhiên nhốt
I/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
- Quần xã sinh vật: Là tập hợp những

quần thể sinh vật khác loài cùng sống
trong 1 không gian xác định, chúng có
mối quan hệ gắn bó nh 1 thể thống nhất
nên quần xã có cấu trúc tơng đối ổn
định.
- Các sinh vật trong quần xã thích nghi
với môi trờng sống của chúng.
- VD: Rừng Cúc Phơng, ao cá tự nhiên
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
10
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
chung, không có mối quan hệ thống
nhất)
- GV mở rộng: Nhận biết quần xã cần
có dấu hiệu bên ngoài lẫn bên trong.
? Trong sản xuất mô hình VAC có
phải là quần xã SV hay không?
(VAC là quần xã nhân tạo)
( HS : có hoặc không)
Hoạt động 2: Dấu hiệu điển hình
của quần xã sinh vật
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 49 (
trang 147)
? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1
quần xã sinh vật
( HS : độ đa dạng và độ nhiều)
- GV gọi 1 HS trình bày.
- GV lu ý cách gọi loài u thế, loài đặc
trng tơng tự quần thể u thế, quần thể
đặc trng.

+ TV có hạt là quần thể u thế ở quần
xã SV trên cạn.
+ Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng)
nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú
Thọ.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã
- GV giảng giải: Quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp
các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với
các quần thể.
? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng tới
quần thể nh thế nào?
( HS : Sự thay đổi chu kì ngày đêm,
chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo
chu kì của SV: điều kiện thuận lợi cho
TV phát triển ĐV phát triển; Số lợng
loài ĐV này không hạn chế số lợng
loài ĐV khác)
- GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ
khác để thể hiện ảnh hởng của ngoại
cảnh tới quần xã, đặc biệt là số lợng
.( HS : VD: Thời tiết ẩm muỗi phát
triển nhiều Dơi và thạch sùng
II/ Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh
vật.
- Bảng 49 SGK ( trang 147)
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần
xã.
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số l-

ợng cá thể trong quần xã thay đổi và
luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp
với môi trờng.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
11
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
nhiều)
- GV đặt tình huống: Nếu cây phát
triển sâu ăn lá tăng chim ăn sâu
tăng sâu ăn lá lại giảm.
? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn
sâu sẽ ăn thức ăn gì?
( HS : Nếu số lợng sâu giảm do chim
ăn sâu thì cây lại phát triển và sâu lại
phát triển)
- GV giúp HS hình thành khái niệm
cân bằng sinh học
? Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn
định?
( HS : do có sự cân bằng các quần thể
trong quần xã)
- GV yêu cầu HS khái quát hóa kiến
thức về quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã, cân bằng sinh học
- GV liên hệ:
? Tác động nào của con ngời gây mất
cân bằng sinh học trong quần xã?
( HS :Săn bắn bừa bải, gây cháy rừng)
? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?

( HS : nhà nớc có pháp lệnh, tuyên
truyền)
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số
lợng cá thể mỗi quần thể trong quần xã
dao động quanh vị trí cân bằng nhờ
khống chế sinh học.
IV/ Tổng kết:
1/ Củng cố:
- HS đọc kết luận SGK
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK và cho HS làm bài tập trắc nghiệm
2/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về lới, chuỗi thức ăn.
oOo
Tuần 27 : Ngày soạn:7/3/2010
Ngày dạy: /3/2010
Tiết 52: hệ sinh thái
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1/ Về kiến thức:
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
12
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- Giúp HS hiểu đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên,
hiểu chuỗi thức ăn, lới thức ăn .
- Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng
đang sử dụng rộng rải hiện nay.
2/ Về kĩ năng:
- Rèn cho HS 1 số kĩ năng quan sát tranh, tổng hợp, khái quát hóa, giải thích hiện tợng
thực tế.
3/ Về thái độ :

- Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh 50.1, 50.2( cắt rời từng con một)
- HS: - Nghiên cứu SGK.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là quần xã sinh vật? . Khác với quần thể ở điểm nào? Cho ví dụ.
3/ Bài mới:
Giữa các loài SV với nhau có quan hệ với nhau nh thế nào? ảnh hởng giữa chúng
xảy ra nh thế nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh
thái
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
và quan sát hình 50.1 -> trả lời câu hỏi
trang 150
- GV cho HS thảo luận toàn lớp.
( HS :+Thành phần vô sinh,+Thành phần
hữu sinh,+ lá mục cây rừng,+ĐV ăn TV
thụ phấn và bón phân cho TV,+ rừng
cháy: mất nguồn thức ăn, nơi ở)
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
? Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới (hình
50.1) có đặc điểm gì.?
( HS : Nhân tố vô sinh, hữu sinh, nguồn
thức ăn(TV), giữa sinh vật có mối quan
hệ dinh dỡng tạo vòng khép kín vật
chất)
? Thế nào là một hệ sinh thái? Em hãy

kể tên các hệ sinh thái mà em biết?
? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những
thành phần chủ yếu nào?
- GV giới thiệu 1 số hệ sinh thái : Hoang
I/ Thế nào là một hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh
vật và khu vực sống( sinh cảnh), trong
đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau
và tác động qua lại với các nhân tố vô
sinh của môi trờng tạo thành một hệ
thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.
- VD: Rừng nhiệt đới.
- Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh
+ Sinh vật sản xuất ( là TV )
+ Sinh vật tiêu thụ ( ĐV ăn TV, ĐV
ăn ĐV)
+ Sinh vật phân giải ( VK, Nấm)
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
13
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
mạc nhiệt đới , rừng lá rộng ôn đới, thảo
nguyên
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lới
thức ăn
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang
151 sgk và kể 1 vài chuỗi thức ăn đơn
giản.
- GV gợi ý: Nhìn theo chiều mũi tên sinh
vật đứng trớc là thức ăn cho sinh vật

đứng sau.
- GV cho HS làm bài tập mục sgk
trang 152
- GV gọi nhiều HS viết chuỗi thức ăn,
hs còn lại ở dới viết ra giấy.
- GV giới thiệu chuỗi thức ăn điển hình:
Cây Sâu ăn lá Cầy Đại Bàng
Sinh vật phân hủy.
- GV phân tích: Cây là sinh vật sản
xuất; sâu, cầy, đại bàng là sinh vật tiêu
thụ bậc 1, 2, 3; sinh vật phân hủy: nấm,
vi khuẩn
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
1 mắt xích đứng trớc và mắt xích đứng
sau trong chuỗi thức ăn ?
( HS: Quan hệ thức ăn)
- GV yêu cầu HS làm bài tập sgk trang
152
- GV thông báo đáp án đúng: Trớc, sau.
? Vậy thế nào là chuỗi thức ăn?
- GV cho HS quan sát lại hình 50.2
? Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi
thức ăn nào?
(HS : Chỉ chuỗi thức ăn có mặt sâu (ít
nhất 5 chuỗi)
? Một chuỗi thức ăn gồm những thành
phần sinh vật nào? (3- 5)
- GV khẳng định: Chuỗi thức ăn gồm 3
loại sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3 đều gọi
là sinh vật tiêu thụ.

- GV: + Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ
TV hay từ sinh vật bị phân giải.
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo
II/ Chuỗi thức ăn và l ới thức ăn.
1/ Chuỗi thức ăn:
- Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV
có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi
loài là 1 mắt xích vừa là SV tiêu thụ
mắt xích đứng trớc, vừa là SV bị mắt
xích ở phía sau tiêu thụ.

Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
14
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
thành chu kì kín nghĩa là: TV ĐV
Mùn, muối khoáng TV
+ Sự trao đổi chất và năng lợng trong
hệ sinh thái tức là dòng năng lợng trong
chuỗi thức ăn bị tiêu hao rất nhiều thể
hiện qua tháp sinh thái.
? Lới thức ăn là gì? Nó gồm những
thành phần nào ?
- GV liên hệ:
? Trong thực tiễn sản xuất ngời nông
dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng
nguồn thức ăn của sinh vật?
(HS : Thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ
thức ăn cho ĐV trong mùa khô hạn)
2/ L ới thức ăn.
- Lới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức

ăn có nhiều mắt xích chung.
- Lới thức ăn gồm 3 thành phần chủ
yếu:
+ SV sản xuất
+ SV tiêu thụ
+ SV phân hủy
IV/ Tổng kết:
1/ Củng cố:
- GV gọi HS đọc kết luận SGK
- GV cho HS chơi trò chơi: Đi tìm các mắt xích trong chuỗi và lới thức ăn.
- Gọi hs lên chọn các mãnh bìa có hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi tên
thành chuỗi và lới thức ăn.
- Sau 2 nhóm nào nhiều chuỗi thức ăn sẽ thắng trong trò chơi.
2/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.
Kí duyệt giáo án đầu tuần:
Tổ trởng:
Ngyễn Văn Liệu
o0o
Tuần: Ngày soạn: 12/3/2010
Ngày giảng: /3/2010
Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết
I/ M ục tiêu:
1/ Về kiến thức:
- HS ôn tập lại những kiến thức đã học trong chơng.
- Hệ thống lại những kiến thức đã học.
- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
2/ Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS phơng pháp làm bài.
3/ Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
15
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- Dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Bài mới:
Phát đề kiểm tra.
Đề 1:
Câu 1:Tự thụ phấn gây ra những hậu quả nào ở sinh vật?( 2 điểm)
Câu 2: ánh sáng có ảnh hởng nh thế nào tới động vật?( 2 điểm)
Câu 3: Thế nào là một quần thể sinh vật? Một quần thể sinh vật có những đặc trng cơ
bản nào?( 3 điểm)
Câu 4( 3 điểm): Cho những sinh vật sau: cỏ, hổ, dê, gà, mèo rừng, VSV, thỏ, cáo.
a. Hãy xây dựng thành lới thức ăn trong quần xã.
b. Nêu tên những mắt xích chung
Đề 2:
Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hởng nh thế nào tới động vật?( 2 điểm)
Câu 2: Giao phối gần gây ra những hậu quả nào ở sinh vật?( 2 điểm)
Câu 3: Thế nào là một quần xã sinh vật? Một quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển
hình nào?( 3 điểm)
Câu 4( 3 điểm): Cho những sinh vật sau: Cỏ, hổ, dê, gà, mèo rừng, VSV, thỏ, cáo.
a. Hãy xây dựng thành lới thức ăn trong quần xã.
b. Nêu tên những mắt xích chung.
Đáp án:
Đề 1:
Câu 1:
- Năng suất giảm.

- Sức sống giảm dần
- Khả năng sinh sản giảm.
- Xuất hiện các đặc điểm có hại: Dị dạng nhiều, con non và cây non chết nhiều.
Câu 2: ảnh hởng của ánh sáng tới động vật:
- Giúp ĐV điều hoà thân nhiệt
- ảnh hởng đến TĐC, sinh trởng- phát triển của ĐV.
- Liên quan đến nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm đã hình thành 2 nhóm ĐV:
+ ĐV a sáng : Những ĐV hoạt động ban ngày.
+ ĐV a bóng: Những ĐV hoạt động ban đêm.
- ảnh hởng đến đặc điểm hình thái: lông, cơ quan thị giác
Câu 3:
* Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng
không gian xác định, tại 1 thời điểm xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng
giao phối với nhau để sinh ra con cái.
* Một quần thể có những đặc trng cơ bản:
- Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ số lợng cá thể đực/ số lợng cá thể cái trong 1 quần thể.
- Thàn phần nhóm tuổi:
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
16
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
Gồm 3 thành phần nhóm tuổi: trớc sinh sản, đang độ sinh sản, sau sinh sản.
- Mật độ quần thể: Số lợng, khối lợng sinh vật trong quần thể trên 1 đơn vị diện tích
hay thể tích.
Trong 3 đặc trng của quần thể thì đặc trng mật độ sẽ quyết định đến 2 đặc trng còn lại.
Câu 4:
a. Lới thức ăn
Dê Hổ

Cỏ Thỏ Cáo VSV
Gà Mèo rừng

b. Mắt xích chung: Hổ, cáo, mèo rừng.
Đề 2
Câu 1:
- Năng suất giảm.
- Sức sống giảm dần
- Khả năng sinh sản giảm.
- Xuất hiện các đặc điểm có hại: Dị dạng nhiều, con non và cây non chết nhiều
Câu 2: ảnh hởng của nhiệt độ tới động vật:
- ảnh hởng đến đặc điểm hình thái: Nhiệt độ thấp( trời lạnh) có lông dày, kích thớc
lớn
- ảnh hởng đến tập tính di c, ngủ đông, ngủ hè
- Nhiệt độ là yêu tố giới hạn quy định vùng phân bố của ĐV.
- Căn cứ vào ảnh hởng củ nhiệt độ phân thành ĐV biến nhiệt và ĐV hằng nhiệt.
Câu 3:
* Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1
khoảng không gian xác định. Các SV trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau
nh 1 thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định. Các V trong quần xã
thích nghi với môi trờng sống của chúng.
* Dấu hiệu điển hình:
- Số lợng loài trong quần xã:
+ Độ đa dạng: Số lợng loài trong quần xã
+ Độ nhiềuMật độ cá thể nhiều hay ít.
+ Độ thờng gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong địa điểm quan sát
- Thàn phần loài trong quần xã:
+ Loài u thế: Loài đóng vai trò quan trọng trong QX
+ Loài đặc trng: Loài có số lợng nhiều hơn hẳn những loài khác trong QX.
Câu 4:
a. Lới thức ăn
Dê Hổ


Cỏ Thỏ Cáo VSV
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
17
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
Gà Mèo rừng
b. Mắt xích chung: Hổ, cáo, mèo rừng.
o0o
Tuần 29:
Ngày soạn: 15/3/2010
Ngày giảng:25/3/2010.
Tiết 54: Thực hành: Hệ sinh thái
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt đợc các mục tiêu sau:
1/ Về kiến thức: Giúp HS:
+ Trình bày đợc các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
+ Giúp HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
+ Giúp HS trình bày đợc các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
2/ Về kĩ năng:
+ Rèn cho HS 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình.
+ Rèn cho HS 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi tr-
ờng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh 51.1,51.2, 51.3 SGK. Băng hình hệ sinh thái
- HS: Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy,
bút chì.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra của HS.
3. Bài mới:

Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về
hệ sinh thái.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: ( 11)
- GV thông báo yêu cầu của bài thực
hành.
- GV nhắc nhở những điều HS chú ý khi
đi thực hành quan sát về hệ sinh thái.
- Toàn lớp trật tự chú ý lắng nghe, kiểm
tra lại dụng cụ thực hành trớc khi tiến
hành đi khảo sát thực tế.
- GV chọn môi trờng: Sờn đồi
- GV chia nhóm ( mỗi nhóm 5 HS)
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành điều
tra các thành phần của hệ sinh thái theo
I/ Yêu cầu:
- Điều tra thành phần của hệ sinh thái.
- Xác định sinh vật trong khu vực quan
sát.
II/ Hệ sinh thái.
- Chọn môi trờng sờn đồi hặc đồng
ruộng.
- Điều tra các thành phần của hệ sinh
thái: Gồm các nhân tố vô sinh và các
nhân tố hữu sinh.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
18
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
lệnh SGK.
- GV yêu cầu các nhóm kẻ bảng 51.1,

51.2, 51.3 và điền kết quả quan sát vào
bảng.
- GV có thể đa ra bảng 51.1 SGK.
HĐ 2: ( 26)
- GV yêu cầu các nhóm quan sát thực tế
thiên nhiên và hoàn thành các bảng 51.1,
51.2, 51.3 SGK.
- GV nhắc nhở các nhóm HS cha tích cực
quan sát và chú ý đến an toàn của tiết
thực hành.
- GV có thể hớng dẫn cách quan sát và
hoàn thành bài tập cho các nhóm.
Chú ý không bắt, không giết hại các sinh
vật tìm thấy trong khu vực thực hành.
- GV chấm điểm ý thức của các nhóm
trong tiết thực hành
III/ Xác định thành phần trong khu
vực quan sát.
Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát,
sỏi, độ dốc
- Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây
gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa,
nấm
- Những nhân tố do hoạt động của con
ngời tạo nên: Thác nớc nhân tạo ( Rãnh
nớc, ao, mái che nắng)
- Do con ngời: ( Chăn nuôi, trồng trọt)
+ Cây trồng: Chuối, da, mít, cải, cafê
+ Vật nuôi: Gà, trâu, bò, dê

IV/ Tổng kết:
- GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành.
- Hoàn thành báo cáo thực hành
- Đọc trớc bài: Tác động của con ngời đối với môi trờng.
Ký giáo án đầu tuần: 29
Tổ trởng chuyên môn:
Nguyễn Văn Liệu.
Tuần 30
Ngày soạn: 20/3/2010
Ngày giảng:30/3/2010
Tiết 55: Thực hành: Hệ sinh thái( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục, dụng cụ thực hành.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
19
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: ( 26)
- GV yêu cầu HS xác định thành phần
các sinh vật tìm thấy và quan sát đợc
trong khu vực thực hành để hoàn thành
bảng 51.2, 51.3 SGK.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
51.4 SGK
- GV yêu cầu đại diện HS lên hoàn
thành bảng 51.4 SGK.
- GV cho HS làm bài tập sau: Trong

HST gồm có các sinh vật: TV, sâu,
ếch, dê. Thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn,
gà, chấu chấu, SV phân hủy.
- GV gọi đại diện lên lớp viết, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm viết lới thức ăn.
- GV đa bảng chuẩn:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ
đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng
nhiệt đới.
? Số lợng SV trong HST
? Các loài SV có bị tiêu diệt không ?
? HST này có đợc bảo vệ hay không ?
HĐ 2: ( 11)
- GV cho các nhóm viết thu hoạch
theo mẫu SGK.
I/ Xây dựng chuỗi thức ăn, lới thức ăn.
Nội dung bảng 51.2, 51.3, 51.4 SGK.
Chuỗi thức ăn:
1. Thực vật

sâu

ếch



rắn.
2. TV


châu chấu



rắn

đại
bàng

SV phân hủy.
Lới thức ăn 1:
TV

sâu

ếch


rắn

đại bàng
Châu chấu
VSV phân hủy
Lới thức ăn 2:
Châu chấu ếch rắn
ếch gà
TV dê hổ
Thỏ cáo đại bàng
VSV
- Biện pháp bảo vệ:

+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắt ĐV,đặc biệt là loài
qúy hiếm.
+ Bảo vệ những loài ĐV và TV có số lợng
ít.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến tận
ngời dân.
IV/ Tổng kết:
- GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành.
- Hoàn thành báo cáo thực hành
- Đọc trớc bài: Tác động của con ngời đối với môi trờng.
o0o
Tuần 30: Ngày soạn: 20/3/2010
Ngày giảng: 1/4/2010.
ch ơngiii : con ngời, dân số và môi trờng.
Tiết 56:tác động của con ngời đối với môI trờng
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt đợc các mục tiêu sau:
1/ Về kiến thức: Giúp HS
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
20
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
+ Chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên.
+ ý thức đợc trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng cho
hiện tại và tơng lai.
2/ Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, hoạt động nhóm,
khái quát kiến thức.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: T liệu về môi trờng, hoạt động của con ngời tác động đến môi trờng.
- HS: Nghiên cứu SGK.

III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nộp báo cáo thực hành.
3. Bài mới:
Môi trờng càng ngày càng bị thay đổi dới sự tác động của con ngời. Vậy con ngời đã
tác độngnh thế nào đến môi trờng tự nhiên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: ( 16)
Mục tiêu: HS chỉ ra đợc tác động 2 mặt
có lợi và có hại của con ngời qua các
thời kì phát triển.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin &
quan sát hình 53.1 & mô tả sự tác động
của con ngời.
- GV cho đại diện nhóm lên chỉ tranh:
( Hình C: Con ngời đốt lửa cháy
rừng thú bị nớng chín từ đó con ngời
chuyển sang ăn thịt chín.
? Việc con ngơì ăn thịt chín có ý nghĩa
gì?
- Thời kì công nghiệp: Công nghiệp hóa
gây hậu quả mất diện tích đất trồng.
? Việc hình thành khu dân c, khu sản
xuất công nghiệp có nhất thiết phải chặt
phá rừng hay không?
?Thời kì công nhgiệp hóa gây hậu quả
mất diện tích đất trồng, vậy nếu không
tiến hành công nghiệp hóa thì sao?
- Gv cho HS thảo luận nhóm trả lời từng

vấn đề.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.
I. Tác động của con ng ời tới môi tr -
ờng qua các thời kì phát triển của xã
hội.
* Tác động của con ngời:
- Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào
hố săn bắt thú dữ giảm diện tích
rừng.
- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Phá rừng làm khu dân c, khu sản
xuất Thay đổi đất và tầng nớc mặt.
- Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây
dựng nhiều khu công nghiệp đất
càng thu hẹp.
+ Rác thải rất lớn.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
21
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- GV gọi 1 HS tóm tắt ý chính.
HĐ 2: (10)
Mục tiêu: HS chỉ ra đợc hoạt động cụ
thể của con ngời gây hậu quả cho môi tr-
ờng.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn
thành bảng 53.1 SGK ( trang 159)
- GV thông báo đáp án đúng.

? Những hoạt động nào của con ngời
gây phá hủy môi trờng tự nhiên?
? Ngoài những hoạt động của con ngời (
bảng 53.1) em hãy cho biết còn hoạt
động nào của con ngời gây suy thoái
môi trờng?
( Xây dựng nhà máylớn, chất thải CN
nhiều)
? Trình bày hậu quả của việc chặt phá
rừng bừa bãi & gây cháy rừng.
( Cây rừng: Đất, nớc ngầm, đời sống)
? Em hãy cho biết tác hại của việc chặt
phá rừng và đốt rừng trong những năm
gần đây.
( Lũ quét ở Hà Giang, lở đất, sạt lở bờ
Sông Hồng)

HĐ 3 ( 10)
Mục tiêu: HS chỉ ra các hoạt động tích
cực của con ngời trong việc cải tạo môi
trờng tự nhiên.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
( trang 160)
? Em hãy cho biết thành tựu con ngời đã
đạt đợc trong việc bảo vệ và cải tạo môi
trờng.
II. Tác động của con ngời làm suy
thoái tự nhiên.
Đáp án đúng: 1a, 2:ah, 3tất cả,
4:abcdgh, 5:abcdgh, 6:abcdgh, 7tất cả.

- Nhiều hoạt động của con ngời đã gây
hậu quả rất xấu:
+ Mất cân bằng sinh thái.
+ Xói mòn đất Gây lũ lụt diện rộng,
hạn hán, kéo dài, ảnh hởng mạch nớc
ngầm.
+ Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều
loài ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng.
GV mở rộng: Chặt phá rừng còn gây
hạu quả:
+ Xói mòn đất
+ Nớc ma chảy trên bề mặt không bị
cây rừng ngăn cản nên dễ xảy ra lũ
quét, lũ lụt gây nguy hiểm tới tính
mạng, tài sản và gây ô nhiễm.
+ Lợng nớc thấm xuống tầng đất sâu bị
giảm nên lợng nớc ngầm giảm.
+ Khí hậu thay đổi, lợng ma giảm.
+ Giảm đa dạng sinh học do nhiều SV
có nguy cơ tuyệt chủng. Khi chuỗi thức
ăn trở nên nghèo nàn, tính ổn định của
hệ sinh thái giảm dễ gây mất cân bằng
sinh thái.
III. Vai trò của con ngời trong việc
bảo vệ và cải tạo môi trờng tự nhiên.
- Hạn chế sự gia tăng dân số:
+ Sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên.
+ Pháp lệnh bảo vệ SV

+ Phục hồi trồng rừng
+ Xử lí rác thải
+ Lai tạo giống có năng suất và phẩm
chất tốt.
IV/ Tổng kết:
- Gọi HS đọc kết luận SGK
? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng do hoạt động của con ngời.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
22
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
- Học bài và làm bài tập số 2 SGK ( trang 160)
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
Kí giáo án đầu tuần 30
Tổ trởng chuyên môn:
Nguyễn Văn Liệu.
o0o
Tuần 31: Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày giảng: 7/ 4/2010.
Tiết 57: ô nhiễm môi trờng.
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
1/ Về kiến thức: Giúp HS
+ Nêu đợc các nguyên nhân gây ô nhiễm.
+ Có ý thức bảo vệ môi trờng sống và hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng
bền vững.
+ Hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững qua đó nâng cáo ý thức
bảo vệ môi trờng.
2/ Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến
thức.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh hình SGK, t liệu về ô nhiễm môi trờng.
Cuốn sách Hỏi đáp về môi trờng và sinh thái
- HS: Nghiên cứu thông tin về ô nhiễm môi trờng.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
? Em hãy nêu những việc làm ảnh hởng xấu tới môi trờng tự nhiên và biện pháp khắc
phục?
( Săn bắt ĐV hoang dã, đốt rừng lấy đất trồng trọt, chăn thả gia súc, khai thác khoáng
sản làm sói mòn và thoái hóa đất, cháy rừng, hạn hán, ô nhiễm môi trờng).
? Vậy ô nhiễm môi trờng do nhứng những tác nhân chủ yếu nào gây ra và tác hại của
nó là gì bài học hôm nay sẽ giúp các em làm rõ điều đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: ( 10)
Mục tiêu:
+ HS hiểu đợc khái niệm ô nhiễm môi
trờng
+ Chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiẽm môi
trờng.
I. Ô nhiễm môi trờng là gì.
- Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng
tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính
chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trờng
bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của
con ngời và các sinh vật khác.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
23
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
? Theo em thế nào là ô nhiễm môi tr-

ờng?
( Môi trờng bị bẩn, thay đổi bầu không
khí, độc hại)
? Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trờng.
Do đâu môi trờng bị ô nhiễm?
- GV gọi HS đọc thông tin SGK thảo
luận nhóm trả lời nội dung câu hỏi.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Qua đó em hãy nêu khái niệm ô
nhiễm môi trờng và nguyên nhân gây ô
nhiễm.
HĐ 2: (26)
- GV chia lớp thành 5 nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành
phiếu và câu hỏi lệnh ( 5)
- GV yêu cầu HS lên trình bày: chỉ
tranh và nội dung của phiếu.
? Các chất khí thải gây độc đó là chất
gì?
? Các chất khí độc đợc thải ra từ hoạt
động nào?
- GV gọi HS khác trả lời câu hỏi lệnh
thông qua bảng vừa hoàn thành.
? ở nơi gia đình em đang sinh sống có
hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô
nhiễm không khí hay không?
? Em sẽ làm gì trớc tình hình đó.
- GV chốt kiến thức và treo bảng

chuẩn.
- GV phân tích: Việc đốt cháy nhiên
liệu trong gia đình nh: than củi,
ga sinh ra lợng CO
2
chất này tích tụ
gây ô nhiễm đo đó phải có phơng pháp
thông thoáng khí.
- GV treo tranh phóng to hình 54.2
SGK lên bảng.
- GV gọi đại diện nhóm 2 lên trình
bày: chỉ tranh và trình bày nội dung
phiếu lệnh SGK.
- Nguyên nhân:
+ Do hoạt động của tự nhiên: Núi lửa, lũ
lụt, sự thải phân của sinh vật
+ Do hoạt động của con ngời.
GV mở rộng:
- ở thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi
khói.
- ở nông thôn cha thấy hết việc phân, thuốc
sâu để trong nhà là gây ô nhiễm.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt
động công nghiệp và sinh hoạt.
- Nguồn gốc:
+ Qúa trình đốt cháy nhiên liệu, hoạt động
của phơng tiện vận tải, nhà máy khí độc
CO, CO
2

,SO
2
, NO
2
, bụi
+ Khí thải đợc sinh ra từ đun nấu sinh hoạt.
- Tác hại: Gây 1 số bệnh về đờng hô hấp:
Lao phổi, ung th
Biện pháp:
+ Cùng đại diện khu dân c tuyên truyền để
ngời dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô
nhiễm
+ Trồng nhiều cây xanh
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và
chất độc hóa học.
- Nguồn gốc:
+ Thuốc bảo vệ thực vật: Trừ sâu, diệt cỏ
+ Chiến tranh: Chất độc hóa học làm rụng
lá cây.
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
24
Giáo án sinh học 9 Trờng THCS Quảng Đông
? Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất
độc hóa học thờng có tích tụ ở những
môi trờng nào?
? Mô tả con đờng phát tán các loại
hóa chất đó.
- GV cho nhóm khác bổ sung( nếu
cần)
- GV treo bảng chuẩn.

- GV chỉ vào phiếu chuẩn mở rộng
kiến thức cho HS.
- GV yêu cầu đại diện nhóm 3 lên bảng
thuyết trình theo nội dung phiếu và
tranh 54.4.
? Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
? Các chất phóng xạ gây tác hại nh thế
nào?
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.
- GV mở rộng: Chỉ phiếu chuẩn và mở
rộng kiến thức.
- GV yêu cầu đại diện nhóm 4 lên trình
bày.
- GV gọi 1 HS lên đọc mục tên chất
thải và Hoạt động thải ra chất thải
để hoàn thành bảng 54.2 ở trang
164SGK.
? Chất thải rắn có nguồn gốc từ đâu?
? Các chất thải rắn gây tác hại nh thế
nào?
- GV treo bảng chuẩn và mở rộng kiến
thức.
- GV yêu cầu đại diện nhóm 5 lên bảng
trình bày tranh và nội dung phiếu.
? SV gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
? Nguyên nhân của các bệnh giun sán,
sốt rét, tả, lị
( + Các bệnh đờng tiêu hóa do aqn
uống mất vệ sinh
+ Bệnh sốt rét do sinh hoạt)

? Nêu cách phòng tránh bệnh do SV
gây nên chúng ta cần có biện pháp gì?
- GV treo bảng chuẩn.
- Tác hại: Tác động bất lợi tới toàn bộ HST
và ảnh hởng đến sức khỏe con ngời: Dị tật
bẩm sinh.
Các hóa chất độc hại phát tán và tích tụ:
+ Hóa chất dạng hơi

nớc ma

đất


tích tụ

ô nhiễm mạch nớc ngầm.
+ Hóa chất dạng hơi

nớc ma

ao, sông,
biển

tích tụ.
+ Hóa chất còn bám và ngầm vào cơ thể
sinh vật.
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ.
- Nguồn gốc: Chất thải của công trờng khai
thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên

tử, thử vủ khí hạt nhân.
Chất phóng xạ vào ngời và ĐV thông qua
chuỗi thức ăn.
- Tác hại:
+ Gây đột biến ở ngời và sinh vật.
+ Gây 1 số bệnh di truyền và ung th.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Nguồn gốc: Các vật liệu thải trong công
nghịêp, nông nghiệp, sinh hoạt và y tế
- Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài
VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ
quan
5. Ô nhiễm do VSV gây bệnh.
- Nguồn gốc: Chất thải sinh hoạt, bệnh viện
không đợc xử lí, xác chết VSV, rác, nớc
thải sinh hoạt
- Tác hại: Do một số tói quen sinh hoạt nh
ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn sinh vật gây
bệnh vào cơ thể và gây bệnh tả, lị, sốt rét,
giun sán
Biện pháp: Tự liên hệ
IV/ Tổng kết:
Giáo viên: Hà Thị Huyền Trâm Năm học 2009- 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×