Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

PHAT HUY TICHTINH CUC HS TRONG TIET DAY CTDP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.12 KB, 14 trang )

Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn

PGD& ĐT CHỢ MỚI
TRƯỜNG THCS TẤN MỸ
TỔ NGỮ VĂN

PHẦN TIẾNG VIỆT-TIẾT 63 (NGỮ VĂN 9 TẬP 1 )



NĂM HỌC 2009-2010

GIÁO VIÊN : TRẦN PHƯƠNG LAN


Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

1
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
“ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT”_Tiết 63( NV9/1)

I ĐẶT VẤN ĐỀ :
Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập là
vấn đề quan trọng mà ngành giáo dục đặt ra cho đội ngủ
giáo viên hiện nay. Vận dụng như thế nào để đạt hiệu quả
cao nhất trong tiết học là vấn đề đang được quan tâm ,
bởi phương pháp truyền thống đã hình thành một lối mòn
trong giảng dạy : giáo viên trực tiếp truyền thụ kiến thức
đến học sinh ,vai trò chủ thể của học sinh không được
chú ý, khả năng tìm tòi khám phá của học sinh không


được phát huy…
Đặt biệt là trong tiết dạy chương trình đòa phương, Cả
thầy và trò đều lúng túng: trò không đáp ứng được yêu
cầu chuẩn bò ,thầy không phát huy dược tính tích cực của
học sinh ,tiết học trở về với phương pháp truyền thống :
học sinh thụ động khi tiếp thu, tiết học nặng nề.
Thực tế thì hệ thống truyền thông hiện nay rất phổ biên
HS có nhiều hình thức để bổ sung kiến thức cho bản thân
. Đây là điều kiện thuận lợi để HS phát huy khả năng
sáng tạo của mình khi tiếp xúc với “Chương trình đòa
phương”
Từ thực tế trên,kết hợp với nhiều năm giảng dạy ở khối
lớp 9-tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh. Tôi xin góp một
ý nhỏ vào việc phát huy tính tích cực của học sinh qua
tiết d “ Chương trình đòa phương- Phần tiếng việt “ Tiết
63- chương trình ngữ văn lớp 9 . Hy vọng rằng tiết dạy nầy
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

2
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
sẽ mang lại vài điều bổ ích cho đồng nghiệp, từ đó có thể thu
hút được lòng say mê u thích mơn học này cho học sinh .
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các
phương ngữ trên các vùng miền đất nước.
-Kích thích sự hứng thú lòng say mê u thích mơn học.
II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1/ Phần chuẩn bò của GV& HS
Đây là phần quan trọng ,quyết đònh chất lượng

tiết dạy.
a/ Bước 1
Khi còn khoảng 2 tuần trước tiết học, giáo viên đặt vấn
đề với học sinh “ Vấn đề từ ngữ ở ba miền đắt nước” Yêu
cầu học sinh chuẩn bò theo nội dung sách giáo khoa trang
175 –NV 9 tập 1.
b/ Bước 2
GV đònh hình tiết học về chương trình đòa phương theo
từng lớp , từng đối tượng học sinh.
Ở lớp khá có HS năng khiếu và nhiệt tình
*HS trả lời câu hỏi ở SGK vào vở soạn- GV
hưóng dẫn để HS sưu tầm có thể qua sách, báo, phim, bài
hát…….hoặc tìm hỏi ngưòi có thời gian sinh sống ở những
vùng miền khác nhau.
* Phân nhóm để học sinh viết tư liệu sưu tầm
được vào bảng phụ để vào lớp trình bày
-Đối với câu 1: Chia 3 nhóm ứng với 3 câu a,b,c
theo sơ đồ chổ ngồi ở lớp .
- Các câu 2 và 3 đại diện tổ trình bày kết quả
thảo luận nhóm ở nhà.
- GV gợi ý để HS sưu tầm các bài hát, câu
chuyện kể,bài thơ …có sử dụng từ đòa phương để tham gia
phần “Vui để học- Thi đua văn nghệ”.Bước chuẩn bò này
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

3
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
tạo được sự hứng thú và tự tin cho HS khi bước vào tiết
học
Ở lớp yếu :

Cơ bản tiến hành như trên ,GV cần có gợi y ùcụ thể :
_ Câu 1a cần chia nhóm để HS dễ tìm : từ ngữ
chỉ sự vật ,từ ngữ chỉ hiện tượng,từ ngữ chỉ các loài hoa
,quả…
_ Câu 1b ngoài mẫu ở sách giáo khoa GV cần
nêu ví dụ cụ thể như các từ chỉ người ở quê mình gọi
tía ,má….thì ở nơi khác gọi như thế nào?
_ Câu 1c tìm từ đồng âm nhưng khác nghóa
,GV cần nêu tình huống : ở miền Nam khi nói “Tôi chòu
như vậy” chòu được hiểu ? ở miền Bắc khi nói “ Tôi chòu
thôi . “ chòu được hiểu ?
Điều lưu ý
_ Sự chuẩn bò của HS diễn ra dưới sự giám sát
,theo dõi của nhóm trưởng.
_ Trước tiết học 1 tuần GV yêu cầu nhóm trưởng
báo cáo tình hình sưu tầm của nhóm. Nếu số từ ngữ sưu
tâm quá ít ,Gv cần chuẩn bò một số tư liệu thực hiện qua
hệ thống máy chiếu:
VD : câu 1 các loại hoa,quả ,sự vật ,cuộc thoại có sử
dụng từ đòa phương ở từng vùng miền
_ Khi phân nhóm GV cần lưu ý học sinh :
chọn bạn viết chữ đẹp để viết bảng phụ, bạn có chất
gòong tốt ,noi’ lưu loát (nhại được giọng đòa phương khác
càng hay )để trình bày.
_ Trong quá trình sưu tầm ,các em có thể trao
đổi nhưng không được sao chép lẫn nhau .
_ Khi yêu cầu HS trình bày qua bảng phụ GV qui
đònh nơi gắn bảng phụ cho từng nhóm và giữ lại làm tư
liệu để tiến hành câu 2 và câu 3, có như thế HS sẽ dễ
dàng có câu trả lời đúng.

Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

4
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
_ Để kiến thức về từ địa phương được phong phú và
luôn mở rộng, giáo viên cần tìm kiếm thông tin trên
mạng ,qua tổng đài 108 hoặc 101 hoặc có điều kiện giao lưu
với những địa phương khác thì nên tranh thủ khai thác vấn
đề nầy
2/ Phần thực hiện trên lớp:
_ GV yêu câu HS tự kiểm tra phần chuẩn bò
trên bảng phụ ( 1’ )
_ Bài tập 1 (khoảng 15’ )
+ Nhắc HS kẻ mẫu theo SGK
+ Theo sự phân công , đại diện các nhóm
lần lượt lên trình bày kết quả sưu tầm.
+ HS nhận xét, bổ sung theo kết quả sưu
tầm của bản thân.Gv nên cho điểm những trường hợp
có kết quả sưu tầm hoàn chỉnh.
1a/ Tìm từ chỉ sự vật, hiện tượng ở đòa
phương này mà không có ở đòa phương khác
VD: _Con rươi (phương ngữ Bắc) là loại động vật
sống dưới nước,thân rất nhỏ,màu trắng đục,thường nổi lên
theo bọt nước,có thể chiên ăn, giòn và rất ngon .
_ Kèo nèo (có nơi gọi là tai tượng- phương ngữ
Tây Nam bộ )là loại thực vật, sống dưới nước ,có thể làm
dưa, ăn sống, luộc hoặc xào.
_ Chẻo là loại nước chấm .(phương ngữ trung
bộ )
1b/Từ đồng nghóa nhưng khác âm

HS trình bày theo mẫu ở SGK

Bắc Trung Nam
Quả doi
Cá quả
Bánh khảo
Quả mận
Cá tràu
Bánh in
Trái mận
Cá lóc
Bánh in
1c/Đồng âm nhưng khác nghóa
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

5
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
Từ đồng
âm
Bắc Trung Nam
Cố( ăn)
Chòu
Hòm
ốm
ráng
thua
-vật làm
bằng gỗ dùng
để chứa
bò bệnh

r áng
thua
tham
đồng ý
-dùng để
khâm liệm
người chết
gầy
Nếu kết quả sưu tầm quá ít ,GV cần bổ sung
kết hợp với giải thích (thực hiện theo phần chuẩn bò ).Nếu
cácem sưu tầm phong phú GV sử dụng 5’ này cho bài tập
mở rộng- HS lắng nghe bài hát ( Dân ca ba miền do ca só
i xuân trình bày )và ghi vào giấy các từ địa phương có trong bài hát
.Hình thức này sẽ thu hút sự chú ý của HS ,tạo tiền đề
cho sự tiếp thu khi bước vào bài tập 2 và 3.
Ở lớp yếu,kết quả sưu tầm thường khơng cao , GV cho HS
xem tranh qua hệ thống máy chiếu kết hợp với gợi ý để HS
tìm từ địa phương .
VD :HS xem tranh hoa đào và nêu câu hỏi Loại hoa này có ở miền nào ?
Miền Bắc gọi đây là cá quả . Ở miền Nam gọi là gì ?
_ Bài tập 2:
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập: Giải thích vì sao từ ngữ chỉ
có ở địa phương này mà khơng có ở địa phương khác ?
HS nhìn lại bài tập 1a (vẫn còn ở bảng )để trả lời.
VD : Hoa đào chỉ có ở miền Bắc chứ khơng thể trồng được ở miền
Nam
Đường lấy từ cây thốt lốt chỉ có ở An Giang .
Cơm Hến chỉ là món ăn ngon ở miền Trung
Từ các ví dụ trên .GV hướng dẫn HS nhận biết được sự khác biệt trên
là do điều kiện tự nhiên cũng như phong tục tập qn ở từng vùng miền

khác nhau .
GV cần giảng để HS hiểu có những sự vật hiện
tượng chỉ xuất hiện ở đòa phương này mà không xuất hiện
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

6
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
ở đòa phương khác,nhưng sau đo ùdần dần phổ biến trên
cả nước, chẳng hạn như : sầu riêng, chôm chôm…
_Bài tập số 3 :
Tiến hành như bài tập 2 ,HS quan sát kết quả của bài tập 1b và 1c
(vẫn còn ở bảng phụ các em dễ dàng đưa ra nhận xét :
Phương ngữ chuẩn của tiếng việt là Bắc bộ trong đó có
tiếng Hà Nôi .
Ý 2 của bài tập nếu HS không trả lời được GV cần
giới thiệu để không mất thời gian vì đây là yêu cầu mở
rộng.
( Bài tập 2,3 tiến hành khoảng 10’ ).
_ Phần thi đua “vui để học” chiếm khoảng
10’.Các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bò của
nhóm và yêu cầu lớp tham gia tìm từ đòa phương.
Phần chuẩn bị của các em có thể hát ,ngâm thơ
hoặc thực hiện cuộc thoại có sử dụng từ đòa phương( đánh
giá cao những trường hợp thể hiện chất giọng đòa phương
phù hợp.)Các nhóm khác lắng nghe đồng thời thi đua tìm từ địa phương
nhanh và chính xác nhất .
_ Thời gian còn lại là bài tập số 4 (nếu phần thi đua
kéo dài hơn thì GV đònh hướng để HS làm bài tập này ở
nhà )
_Bài tập số 4 :

HS đọc và nêu u cầu bài tập: Tìm từ địa phương ,xác định phương
ngữ ,tác dụng của việc dùng từ địa phương.
HS đọc bài thơ cho các em thời gian thảo luận trong 1’ và ghi nhanh từ
đòa phương vào bảng phụ .Nhóm nào nhanh ,đầy đủ ,chính xác sẽ được
tuyên dương hoặc khuyến khích bằng điểm cộng.
III KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
1/ KẾT QUẢ:
_ Phát huy tối đa tính tích cực của HS, tạo
sự đoàn kết trong quá trình trao đổi sưu tầm.
_ Gây hứng thú đối với môn học-kể cả học
sinh yếu- Tránh được tâm lí chán nản khi tiếp xúc với
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

7
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
chương trình đòa phương ,khi phải nghe truyền thụ một
chiều.
- Thu hút sự quan tâm của phụ huynh ,từ đó
giúp họ có sự quan tâm hơn đối với việc học tập của con
em mình ,
_ Tiết học sinh động và rất vui vì có sự kết
hợp của GV và HS.
_ Làm phong phú hơn hình thức giảng dạy và
học tập chương trình đòa phương.
_ Qua tiết học đánh giá được khả năng tích hợp từ
các môn học khác như âm nhạc , đòa lí…
Kết quả qua khảo sát
_ Số HS tham gia chuẩn bò bài là 100 % (trước đây
khoảng 60 % )
_ Số từ đòa phương các em sưu tầm được khá nhiều

trên 20 từ cho bài tập 1a,b,c. ( trước đây khoảng 10 từ-
thường là trùng lập ,sao chép nhau).
_ Yêu thích tiết học 100% ( trước đây tỉ lệ này rất
khiêm tốn , HS thường bò GV phê bình vì kết quả sưu
tầm quá ít ,HS chỉ tiếp thu một chiều dưới sự cung cấp từ
ngữ của GV )
Ở những lớp HS yếu khả năng sưu tầm kém ,bắt
buộc GV phải ứng dụng công nghệ thông tin qua hệ thống
màn chiếu .Việc sử dụng thiết bò dạy học này mang lại
kết quả rất tốt, thu hút sự chú ý rất cao của học sinh –
các em sẽ tự nêu lên những từ mà chính các em đã nghe
qua mà chưa biết vận dụng trong bài sưu tầm của bản
thân.Điều này giúp các em tự hiểu ra là những yêu cầu
GV nêu ra là không khó,không cao .tạo được sự tự tin
trong việc chuẩn bò bài .
(Khi chưa áp dụng công nghệ thông tin –lúc dạy đến
phần này – tôi thường phải mô tả để các em tưởng tượng
từ đó có thể nêu được từ ngữø. Tuy nhiên việc làm này không
khoa học nên hiệu quả thường không cao.)
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

8
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
- Năm học 2008-2009 ,tơi thử trình bày cách dạy này trước tổ và
- được sự đồng tình ủng hộ của đồng nghiệp . Sau tiết dạy , chúng tơi
- thử tiến hành đợt khảo sát ,kết quả thu được như sau :
+Số học sinh tham gia chuẩn bị bài là 100 %
+Kết quả sưu tầm tăng cao . Số từ sưu tầm được tăng 60% so với
trước đây
+Có được niềm vui và hứng thú trong tiết học là 100%

2/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
_ Sự chuẩn bò của GV và HS đóng vai trò quyết đònh
. Mức độ thành công của tiết dạy phụ thuộc vào sự chuẩn
bò này.
_ Cần quan tâm theo dõi kết quả sưu tầm của HS
để có những gợi ý kòp thời .tránh trường hợp sao chép
lẫn nhau .
_ Khi tiến hành tiết dạy cần kiểm tra nhắc nhở
HS ghi chép đầy đủ ,tránh trường chỉ nghe mà không ghi
bài .
_ Rất cần thiết việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào tiết dạy, GV cần khai thác tối đa thiết bò này như
chuẩn bò một số bài hát có sử dụng từ đòa phương, một vài
cuộc thoại minh họa cho sự khác nhau giữa các phương ngữ .
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

9
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn

TƯ LIỆU PHỤC VỤ TIẾT DẠY
**************
1- ChØ c¸c sù vËt, hiƯn tỵng, … kh«ng cã tªn gäi trong
c¸c ph¬ng ng÷ kh¸c vµ trong ng«n ng÷ toµn d©n.
- VD: + T¾c: mét lo¹i qu¶ hä qt.
+ Nèc: chiÕc thun.
(Ph¬ng ng÷ NghƯ TÜnh)
+ S¬ng: g¸nh
+ Bäc: c¸i tói ¸o
(Ph¬ng ng÷ Thõa Thiªn – H)
+Nhút: sơ mít muối

(vùng Nghệ Tónh)
+-bồn bồn: Sống dưới nước, thân mềm
(Vùng Tây Nam Bộ)
2-§ång nghÜa nhng kh¸c vỊ ©m víi tõ ng÷ trong c¸c
ph¬ng ng÷ kh¸c hc trong ng«n ng÷ toµn d©n.
B¾c Trung Nam
mĐ M¹ m¸
bè ba, bä ba, tÝa
qu¶ tr¸i tr¸i
b¸t chÐn chÐn

3- §ång ©m nhng kh¸c vỊ nghÜa víi tõ ng÷ trong
c¸c ph¬ng ng÷ kh¸c hc trong ng«n ng÷ toµn d©n.
- Hßm: + ë miỊn B¾c: chØ mét sè ®å ®ùng cã n¾p .
+ ë miỊn Trung, Nam: ChØ ¸o quan( quan tµi).
- Nãn: + miỊn Trung vµ tõ ng÷ toµn d©n: chØ mét hø ®å dïng
lµm b»ng l¸, ®Ĩ ®éi ®Çu, cã h×nh chãp.
+ miỊn Nam: chØ nãn vµ mò nãi chung.
- B¾p: + miỊn B¾c: cã thĨ dung chØ b¾p ch©n, tay
+ miỊn Trung , Nam: chØ b¾p ng«.


Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

10
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
BẢNG THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DỰ THI
NĂM HỌC : 2009 - 2010
*************
TÊN ĐỒ DÙNG DẠY

HỌC
BỘ VẬT MẪU BAO TAYTRẺ SƠ SINH VÀ VỎ
GỐI HÌNH CHỮ NHẬT

- Mơn :Cơng nghệ Lớp 6 Tiết :
10,11,12,13&14
- Phục v c ác bài th c hành :ụ ự
B ài 6 c t khâu bao tay tr s sinh .ắ ẻ ơ
B ài 7 C t kh âu v g i hình ch nh t .ắ ỏ ố ữ ậ
- Tác gi : Tr n Ph ng Lan ả ầ ươ
- T : Ng V n ổ ữ ă
- Tr ng THCS T n M , Huy n Ch M i, T nh ườ ấ ỹ ệ ợ ớ ỉ
An Giang
1. M c tiêu : ụ
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

11
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
K ích thích sự tò mò , lòng say mê, u thích
mơn h cọ
T ng c ng k n ng quan sát dùng trực ă ườ ĩ ă đồ
quan .
Giúp học sinh tự tin vào khả năng thực
hành của bản thân .
2. Th i gian th c hi n : 02 bu iờ ự ệ ổ
3. a vào s d ng t n m h c : 2008 - 2009Đư ử ụ ừ ă ọ
4. Ngun v t li u làm dùng d y h c : ậ ệ để đồ ạ ọ
- Kim , ch ,v i .ỉ ả
5. Cách làm dùng d y h c : đồ ạ ọ
- C t v i theo kích th c sách giáo khoaắ ả ướ

- Thêu trang trí :áp dụng các mũi thêu cành cây
- Khâu dính : áp dụng mũi khâu tới,mũi đột
mau.
-Tạo diềm vỏ gối bằng mũi móc xích ,luồn thun
bao tay bằng mũi tới .
( Các mũi khâu và thêu HS đều đã được thực
hành ở tiểu học)
6. Giá thành của đồ dùng dạy học la økhông đáng kể ,bởi
tôi tận dụng vải thừa của gia đình . Khoảng 5000 đồng (
năm nghìn)cho toàn bộ chỉ thêu và chỉ khâu để hoàn
thành sản phẩm.
7. Hiệu quả của đồ dùng dạy học :
- Đây là đồ dùng trực quan có độ bền tuyệt đối,
học sinh có thể chuyền tay nhau để quan sát.
-Mỗi vỏ gối là một mẫu gợi ý về sự phong phú
trong việc trang trí ,làm đẹp. Điều này nhằm kích thích
tối đa sự say mê yêu thích việc thực hành cắt khâu.
- Phạm vi sử dụng rộng rãi ( 5 tiết học cho 2 bài
thực hành,áp dụng nhiều lớp ,nhiều năm ) dễ làm ,tiện
sử dụng, rẻ tiền kết quả lại rất cao .
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

12
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
Trước đây số học sinh tham gia chuẩn bò dụng cụ
và vật liệu cho tiết thực hành là 40% .Từ khi có vật
mẫu , thông qua quan sát HS nhận ra được những mũi
thêu,mũi khâu sử dụng trong vật mẫu các em đều đã
thực hành ở lớp 4 và lớp 5 .Từ đó các em tin tưởng hơn
khả năng của mình.Số học sinh thực hiện tốt tiết thực

hành là 95% (kể cả HS nam cũng say sưa với công việc
này )
Trên đây là bảng thuyết minh cho “bộ vật mẫu bao tay
và vỏ gối “. Hi vọng bộ đồ dùng này sẽ giúp giáo viên và học
sinh có được tiết học sinh động và hiệu quả .
Tác giả
bộ đồ dùng dạy học.

Trần Phương Lan

Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

13
Trường THCS Tấn Mỹ Sáng kiên kinh nghiệm ngữ văn
Giáo viên thực hiện: Trần Phương Lan

14

×