Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO CÁO THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬA CHỮA CẢI TẠO NHÀ XƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 41 trang )








CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  





THUYẾT MINH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬA CHỮA CẢI TẠO

NHÀ XƢỞNG


CHỦ ĐẦU TƢ :
ĐỊA ĐIỂM : TP.HCM


Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 8 năm 2012









CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  





THUYẾT MINH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬA CHỮA CẢI TẠO

NHÀ XƢỞNG




CHỦ ĐẦU TƢ








ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ

THẢO NGUYÊN XANH







NGUYỄN VĂN MAI





Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 8 năm 2012








MỤC LỤC

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ 5
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án 5
I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án 5
CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG 8

II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 8
II.2. Ngành dệt may Việt Nam 8
II.3. Thị trƣờng quần Jean Việt Nam 10
II.4. Tình hình sản xuất kinh doanh 13
II.4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh 13
II.4.2. Phân tích SWOT 13
CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ 14
CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 15
IV.1. Vị trí xây dựng 15
IV.2. Điều kiện tự nhiên 15
IV.2.1. Địa hình 15
IV.2.2. Khí hậu 15
IV.3. Hiện trạng các công trình kỹ thuật hạ tầng 15
IV.3.1. Nền sân bãi xƣởng 15
IV.3.2. Hiện trạng giao thông 15
IV.3.3. Hiện trạng cấp điện 16
IV.3.4. Hiện trạng cấp nƣớc 16
IV.3.5. Hệ thống thoát nƣớc 16
IV.3.6. Thông tin liên lạc 16
IV.4. Đặc điểm công trình hiện tại 17
IV.5. Kết luận 18
CHƢƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT 19
V.1. Hình thức đầu tƣ 19
V.2. Quy mô đầu tƣ 19
V.3. Giải pháp sửa chữa cải tạo 19
V.4. Thiết kế chống sét 19
V.5. Thiết kế PCCC 20
V.6. Phƣơng án kỹ thuật 20
V.6.1. Nguyên vật liệu 20
V.6.2. Dây chuyền sản xuất sản phẩm FOB 20

V.6.3. Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT 21
CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN 22
VI.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ 22
VI.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ 23
VI.2.1. Nội dung 23
VI.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ 24
CHƢƠNG VII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 25







VII.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ 25
VII.2. Tiến độ sử dụng vốn 26
VII.3. Kế hoạch sử dụng vốn 27
VII.3.1. Trƣờng hợp 1: 100% vốn chủ sở hữu 27
VII.3.2. Trƣờng hợp 2: Vay ngân hàng 70%, chủ sở hữu: 30% 27
CHƢƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH 30
VIII.1. Các thông số kinh tế và cơ sở tính toán 30
VIII.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 30
VIII.2.1. Kế hoạch hoạt động và năng suất sản xuất các chuyền máy 30
VIII.2.2. Kế hoạch sản xuất đối với các loại đơn hàng 30
VIII.3. Tính toán chi phí của dự án 31
VIII.3.1. Chi phí khấu hao 31
VIII.3.2. Chi phí nhân công 32
VIII.3.3. Chi phí hoạt động 33
VIII.4. Doanh thu từ dự án 34
VIII.5. Vốn lƣu động 35

VIII.6. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 35
VIII.6.1. Trƣờng hợp 1: 100% vốn chủ sở hữu 36
VIII.6.2 Trƣờng hợp 2: Vay ngân hàng (hoặc tổ chức khác): 70%, vốn chủ sở hữu: 30% 37
VIII.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 40
CHƢƠNG IX: KẾT LUẬN 41

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


5

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ
 Chủ đầu tƣ :
 Giấy ĐKKD số :
 Đại diện pháp luật : Chức vụ: Tổng Giám đốc
 Địa chỉ trụ sở :
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
 Tên dự án : Dự án sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng
 Địa điểm xây dựng : Tp.HCM
 Hình thức đầu tƣ : Sửa chữa – Cải tạo
 Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự
án do chủ đầu tƣ thành lập.
 Diện tích đất : 4,596m
2


 Diện tích sàn sử dụng : 3,793m
2

 Mục tiêu đầu tƣ : Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà xƣởng, Q.Tân Phú
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chính cho công ty, góp phần nâng cao vị
trí công ty trên thị trƣờng ngành may mặc và thời trang.

I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án
 Văn bản pháp lý
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ
bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
 Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


6

 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
 Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng công trình.
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế
thu nhập doanh nghiệp;
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi
hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định
việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển;
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tƣ và xây dựng công trình;
 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa, đổi bổ
sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc
Quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng công trình;
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung

một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng công trình;
 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều luật phòng cháy và chữa cháy;
 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý
chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
 Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc
lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng công trình;
 Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn việc
lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;

 Các tiêu chuẩn:
Dự án sửa chữa, cải tạo lại nhà xƣởng đƣợc xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn,
quy chuẩn chính nhƣ sau:
 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


7


 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
 TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
 TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
 TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử
dụng;
 TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
 TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa
cháy;
 TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc bên trong;
 11TCN 19-84 : Đƣờng dây điện;
 EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet
Nam).
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


8

CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG

II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ƣớc tính tăng 4.38% so
với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4.00%; quý II tăng 4.66%. Trong mức tăng
trƣởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 2.81%, đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng

tăng 3.81%, đóng góp 1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35
điểm phần trăm.
Tăng trƣởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực
gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn nhƣng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển
biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu
vực này quý I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trƣớc, sang quý II đã tăng lên
4.52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%.
Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng sáu ƣớc tính đạt 9.8
tỷ USD, tăng 0.6% so với tháng trƣớc và tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2011. Tính
chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2% so
với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 20.5 tỷ USD, tăng 4%;
khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (kể cả dầu thô) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5% tổng
kim ngạch (Cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim
ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ƣớc tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng 21,7%. Điều
này cho thấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm nay chủ yếu do
lƣợng xuất khẩu tăng, yếu tố giá hầu nhƣ không đóng góp vào mức tăng chung và đây là
điểm khác biệt với sáu tháng đầu năm 2011. Lƣợng cao su xuất khẩu sáu tháng đầu năm
tăng 41% so với cùng kỳ năm trƣớc; sắn và sản phẩm của sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng
44.8%; cà phê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2 tỷ USD, tăng 24.4%.
Với những hạn chế cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc thì nhìn chung kinh tế Việt Nam 6
tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nƣớc cần có những biện pháp thích hợp
nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế. Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ tỷ lệ lạm phát
ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trƣởng kinh tế khoảng 6% trong năm đòi hỏi phải nỗ lực
rất nhiều.

II.2. Ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may hiện là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có tốc độ tăng
trƣởng cao qua các năm. Sản phẩm Dệt may của Việt Nam đã thiết lập đƣợc vị thế trên các thị
trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu của các

doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo chỉ định
của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế cơ hội cải thiện lợi nhuận của các
doanh nghiệp trong ngành.
Theo số liệu của Trung tâm Thƣơng mại Thế giới, Việt Nam đứng trong danh sách
TOP 10 các nƣớc có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt may trong giai đoạn
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


9

2007-2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%, sau Trung
Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4.32%), Đức (5.03%), Italy (5%), Ấn Độ (3.9%) và Thổ
Nhĩ Kỳ (3.7%).
Bình quân giai đoạn 2006-10/2011, ngành Dệt may đóng góp trên 15% vào tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Trong những năm 2006-2008, Dệt may là ngành hàng có giá trị
xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô. Tuy nhiên, từ năm 2009 tính đến hết
10 tháng đầu năm 2011, Dệt may đã vƣơn lên vị trí hàng đầu mặc dù tỷ trọng trong tổng kim
ngạch xuất khẩu có giảm nhẹ.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007-tháng 10/2011)


Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam theo quý (2006-10/2011)

Thời gian qua, Việt Nam xuất khẩu hàng Dệt may đi 54 thị trƣờng trên toàn thế giới.
Trong đó, các khách hàng lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada
và Đài Loan. 9 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may đến các thị trƣờng

này chiếm gần 89.5% tổng kim ngạch. Tuy vậy, bƣớc vào những tháng đầu năm 2012, hoạt
động xuất khẩu của ngành dệt may đã gặp không ít khó khăn. Tính đến đầu tháng 2/2012,
mới chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp lớn có đơn hàng đến quý III và IV. Hiện nay, nhiều
doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đƣợc
những đơn hàng sản xuất lớn. Nhiều hợp đồng mới đều có hƣớng điều chỉnh theo hƣớng
giảm số lƣợng xuống 20 - 30%.
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


10

Tuy vậy, năm 2012, ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 15
tỷ USD, tăng từ 10-12% so với năm 2011. Về thị trƣờng, ngành dệt may tiếp tục kỳ vọng
Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị trƣờng chính, chiếm 80% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.

II.3. Thị trƣờng quần Jean Việt Nam
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu mặt hàng quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm
2012 ƣớc đạt 7.35 triệu cái, trị giá 59.2 triệu USD, tăng 10.3% về lƣợng và 17.7% về trị
giá so với cùng kỳ năm 2011. Dự báo, xuất khẩu quần Jean của nƣớc ta trong quý
III/2012 tiếp tục tăng bởi sức tiêu thụ và nhu cầu sử dụng hàng dệt may tăng, cùng với đó
là tác động của yếu tố mùa vụ.
5 tháng năm 2012, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu không có nhiều thay đổi, xuất khẩu
quần Jean sang Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục tăng trƣởng so với cùng
kỳ năm 2011, trong khi đó xuất khẩu sang thị trƣờng EU giảm nhẹ do ảnh hƣởng của
khủng hoảng kinh tế chƣa đƣợc cải thiện. Trong đó:
Xuất khẩu quần Jean sang Mỹ tăng nhẹ cả về lƣợng và trị giá với mức tăng 2.8%

về lƣợng và 9.7% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 4.05 triệu cái, trị giá gần 28
triệu USD, chiếm 57.8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Xuất khẩu quần Jean sang Nhật Bản tăng mạnh do niềm tin tiêu dùng của ngƣời
dân Nhật Bản đã đƣợc củng cố, bằng chứng là doanh số bán lẻ đang ngày càng tăng, các
nhà bán lẻ hàng may mặc liên tục tung ra các chính sách để mở rộng các mặt hàng và
mạng lƣới các kênh mua sắm của mình. Cùng với đó, các đơn vị xuất khẩu hàng dệt may
nƣớc ta không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cung cấp nguồn hàng với giá cả
cạnh tranh. 5 tháng đầu năm nay xuất khẩu mặt hàng này tăng 66.4% về lƣợng và 90,3%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 541.9 ngàn cái, trị giá 6.87 triệu USD.
Đáng chú ý, xuất khẩu quần Jean sang Trung Quốc, tăng mạnh tới 94.1% về lƣợng
và 86.4% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 162.3 ngàn cái, trị giá 2.45 triệu
USD.
Và xuất khẩu mặt hàng này sang Hàn Quốc – thị trƣờng mới nổi - tăng mạnh cũng
là những tín hiệu đáng mừng với mức tăng mạnh 137.3% về lƣợng và 144.7% về trị giá
so với 5 tháng năm 2011, đạt 139.2 ngàn cái, trị giá 1.51 triệu USD.
Trái lại, xuất khẩu quần Jean sang thị trƣờng EU trong 5 tháng giảm 30.5% về
lƣợng và 0.3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 230 ngàn cái, 1.74 triệu USD.
Ngoài ra, các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu quần Jean sang một số nƣớc khác
có mức tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2011 nhƣng trị giá thấp nhƣ: sang Nicaragoa,
Nga, Mêhicô, Nigiêria…

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


11


Bảng: Thị trƣờng xuất khẩu quần Jean của Việt Nam 5 tháng năm 2012
Thị trƣờng

Lƣợng (cái)
Trị giá (USD)
5T/12
5T/11
So
12/11(%)
5T/12
5T/11
So
12/11(%)
Mỹ






Nhật Bản






Trung Quốc







EU






Anh






Hà Lan






Đức







Pháp






Tây Ban Nha






CH Séc






Hy Lạp







Hunggary






Ba Lan






Bỉ






Đan Mạch






Hàn Quốc







Đài Loan






Malaixia






Ôxtrâylia






Philipine







Hồng Kông






Nicaragoa






Inđônêxia






Nga







Singapore






Canada






Mêhicô






Nam Phi






Ả Rập Xê út







Các TVQ Arập
Thống nhất






Thổ Nhĩ Kỳ






Ixraen






Panama







Chilê






Thái Lan






Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


12

Pakixtan







Ukraina






Nigiêria






Urugoay






Guam







Braxin






Marôc






Ấn Độ






Achentina







Ai Cập






Thụy Điển







Giá xuất khẩu quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm 2012 tăng 6.7% so với cùng
kỳ năm 2011, đạt trung bình 8.05 USD/cái, FOB.
Giá xuất khẩu quần Jean sang Mỹ tháng 5/2012 tăng 11.1% so với tháng trƣớc
nhƣng so với cùng kỳ năm 2011, giảm 3.2%, đạt 7.39 USD/cái, FOB. Tính chung, giá
xuất khẩu mặt hàng này 5 tháng đầu năm nay đạt 6.9 USD/cái, tăng 6.8% so với cùng kỳ
năm trƣớc. Và giá xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản tháng 5/2012 tăng khá 28.2%
so với tháng trƣớc và tăng 23.5% so với cùng kỳ năm 2011, lên 13.37 USD/cái, FOB.
Nhƣ vậy, giá xuất khẩu sang thị trƣờng này trong 5 tháng tăng 14.4% so với cùng kỳ năm
trƣớc, lên 12.69 USD/cái, FOB.
Bên cạnh đó, giá xuất khẩu quần Jean sang Đài Loan tháng 5/2012 giảm nhẹ 5%
so với tháng trƣớc nhƣng lại tăng 8.6% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 14.56 USD/cái,
FOB. Tính chung, giá xuất khẩu mặt hàng này trong 5 tháng tăng 5.5% so với cùng kỳ
năm trƣớc, lên 14.55 USD/cái, FOB.
Ngoài ra, giá xuất khẩu quần Jean sang thị trƣờng Hàn Quốc và EU tăng từ 3.1 –

43.6% so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt lần lƣợt 10.86 USD/cái; 7.59 USD/cái, FOB.

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


13

II.4. Tình hình sản xuất kinh doanh
II.4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh
Theo báo cáo của Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu, tình hình sản xuất kinh
doanh của từ năm 2009 đến 2011 nhƣ sau:

Stt
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 2010
Năm 2011
TH 2011 so
với 2010



KH
TH
TH/KH
%

KH
TH
TH/KH
%
a
b
c
1
2
3=2/1
4
5
6=5/4
7=5/2
1
Sản phẩm sản
xuất
1000
spqđ
942
974.4
103.44
1350
1560
115.56
160.1
2
Sản phẩm tiêu thụ
``
960

1055.3
109.93
1400
1655
118.21
156.83
3
Tổng doanh thu
Tỷ
đồng
24
30
125
55
56
101.82
186.67
4
Tổng kim ngạch
XNK
Triệu
USD
1.65
3.9

4.5
8.12


4.1

Kim ngạch XK
``
1
2.2
220
2.5
3.97
158.8
180.45
4.2
Kim ngạch NK
``
0.65
1.7
261.54
2
4.15
207.5
244.12

II.4.2. Phân tích SWOT
Điểm mạnh
- Công ty sở hữu một lực lƣợng nhân công có kỹ năng và tay nghề
cao
- Đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ với nhiều ƣu đãi.
Điểm yếu
- Năng lực sản xuất nguyên liệu đầu vào và phụ trợ còn yếu, không
đáp ứng đƣợc nhu cầu ngành may mặc. Khả năng cạnh tranh so với
Trung Quốc còn kém.
- Chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng yêu cầu ở những thị trƣờng khó

tính.
- Năng lực thiết kế còn thấp, vì vậy vẫn chƣa có thƣơng hiệu trên thị
trƣờng
Cơ hội
- Triển vọng kinh tế thế giới về dài hạn có xu hƣớng cải thiện làm
tăng nhu cầu sản phẩm Dệt may nói chung cũng nhƣ nhu cầu tiêu thụ
các sản phẩm quần Jean cao cấp nói riêng.
- Việc chuyên môn hóa trong sản xuất các sản phẩm quần Jean giữa
các doanh nghiệp tạo điều kiện cho các nhà sản xuất tăng tỷ lệ lợi
nhuận.
Thách thức
- Các loại quần Jean đang phải chịu sự cạnh tranh trên thị trƣờng nội
địa từ các sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan.
- Trên thị trƣờng thế giới, Trung Quốc cũng là một đối thủ có sự cạnh
tranh rất lớn mà Việt Nam rất khó có thể vƣợt qua. Trong khi đó, một
số đối thủ cạnh tranh đang nổi lên với lợi thế giá nhân công ở mức
thấp hơn Việt Nam nhƣ Campuchia, Lào, Myanmar có thể sẽ đe dọa
thị phần của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


14

CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất Việt Nam, nằm trong vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế năng động nhất cả nƣớc hiện nay. Trong quá trình
đổi mới và hội nhập, tốc độ phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh tăng rất nhanh và đạt
đƣợc những thành tựu quan trọng để trở thành một trung tâm kinh tế năng động nhất
nƣớc.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây có nhiều diễn biến không thuận lợi cho nền
kinh tế nói chung và khả năng tài chính của Công ty nói riêng. Trƣớc tình thế khó khăn
đó công ty cần phải tìm ra một giải pháp phù hợp nhất để phát triển, đặc biệt là có thƣơng
hiệu mạnh và có chỗ đứng trên thị trƣờng, đồng thời phấn đấu thành nhà sản xuất kinh
doanh các sản phẩm may mặc có uy tín. Trong đó, giải pháp trọng tâm là tổ chức lại sản
xuất, đầu tƣ đổi mới công nghệ thiết bị nhằm tăng năng suất lao động.
Hiện nay Công ty chỉ có hai xí nghiệp may trực thuộc. Tuy nhiên, hai xí nghiệp
này không còn đáp ứng đƣợc kế hoạch sản xuất kinh doanh. Điều này gây trở ngại cho
việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, cũng nhƣ đạt các yêu cầu về tốc
độ tăng trƣởng các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh hàng năm cao hơn năm trƣớc mà Đại hội
Đảng bộ lần 2 của Tổng Công ty đề ra.
Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất cũng nhƣ phát triển sản
xuất kinh doanh Công ty nên sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà xƣởng , P.Tân Thới Hoà,
Q.Tân Phú, Tp.HCM để phục vụ cho các đơn hàng sản xuất, xuất khẩu hành nghề chính
của Công ty.
Vị trí ngay mặt tiền đƣờng , thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận nguyên phụ
liệu, hàng hóa…Nhà xƣởng sửa chữa, cải tạo lại với tiến độ nhanh có thể đƣa vào khai
thác ngay, giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho gần 400 công nhân tại địa phƣơng.
Cuối cùng, với niềm tin sản phẩm do nhà xƣởng , P.Tân Thới Hoà, Q.Tân Phú tạo
ra sẽ đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và nƣớc ngoài ƣa chuộng , với niềm tự hào sẽ góp
phần tăng gia
́
tri
̣

̉

ng sa
̉
n phâ
̉
m công nghiệp , tăng thu nhâ
̣
p va
̀
nâng cao đơ
̀
i sốn g cu
̉
a
nhân dân, tạo việc làm cho lao động tại địa phƣơng, chúng tôi tin rằng việc đầu tƣ duy tu
sửa chữa mặt bằng nhà xƣởng , P.Tân Thới Hoà, Q.Tân Phú là sự đầu tƣ cần thiết, và là
giải pháp tiết kiệm hiệu quả nhất trong thời điểm hiện nay.
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


15

CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

IV.1. Vị trí xây dựng
.


Hình: Vị trí xây dựng Nhà xƣởng

IV.2. Điều kiện tự nhiên
IV.2.1. Địa hình
Khu đất bằng phẳng, mặt bằng nhà xƣởng có vị trí cao ráo, thoáng mát, rất thuận
lợi thoát nƣớc tự nhiên của bề mặt, không bị ngập úng trong mùa mƣa bão, là điều kiện
tốt để sửa chữa cải tạo nhà xƣởng SXKD và quá trình sử dụng về sau.

IV.2.2. Khí hậu
Khu vực xây dựng dự án có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa tƣơng tự các vùng
thuộc Tp.HCM.
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm là 27,5
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: tháng 4- với 36
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: tháng 12- với 25.2
0
C
Lƣợng mƣa:
- Lƣợng mƣa nhiều nhất là tháng 9:388mm
- Lƣợng mƣa ít nhất là tháng 2: 3mm
- Số ngày mƣa bình quân trong năm: 154 ngày
- Trữ lƣợng mƣa trong năm là 1,979mm
Độ ẩm
- Độ ẩm trung bình 75%/ năm, tháng cao nhất là 90%, tháng thấp nhất là 60%.
Gió
- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, hƣớng gió Tây Nam- Đông Bắc

- Mùa khô từ tháng 11- tháng 4, gió Đông Nam- Tây Bắc
Nắng
- Tổng số giờ nắng trong năm từ 2,600-2,700 giờ/năm, trung bình mỗi tháng 220
giờ
- Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất, khoảng 300 giờ, trung bình 10 giờ/ngày.

IV.3. Hiện trạng các công trình kỹ thuật hạ tầng
IV.3.1. Nền sân bãi xƣởng
Hiện trạng cao độ nền tƣơng đƣơng với mặt đƣờng , chỉ san lấp cục bộ trong 2
xƣởng sữa chữa, cải tạo.

IV.3.2. Hiện trạng giao thông
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


16

- Hƣớng Tây giáp với trục đƣờng lộ giới 30m, thuận lợi cho việc giao nhận hàng
hóa, nguyên phụ liệu ngành may mặc.

IV.3.3. Hiện trạng cấp điện
Hiện trạng chƣa có trạm điện sử dụng SXKD, nên cần phải liên hệ điện lực Tân
Phú để hạ trạm 300 kVA tiêu dùng trong sản xuất.

IV.3.4. Hiện trạng cấp nƣớc
Hiện hữu đang sử dụng hệ thống cấp nƣớc bơm từ giếng khoan, khi sử dụng phải

xin đấu vào hệ thống thủy cục thành phố.

IV.3.5. Hệ thống thoát nƣớc
Hiện trạng hệ thống cống đã cũ và xuống cấp, nên cần cải tạo lại đƣa vào hệ thống
thoát trong khu vực ra đƣờng .

IV.3.6. Thông tin liên lạc
Sử dụng mạng lƣới thông tin liên lạc của thành phố.

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


17

IV.4. Đặc điểm công trình hiện tại







Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng




Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


18





+ Toàn bộ nhà văn phòng và nhà xƣởng sữa chữa cải tạo đều đã xuống cấp nặng,
vì thời gian sử dụng đã lâu 25 năm. Nhà văn phòng cấp IV, 01 tầng lững, 02 tầng lầu, mái
BTCT, móng- cột- sàn- bê tông, nền lát gạch bông đã cũ, các nhà xƣởng nền xi măng,
tƣờng gạch, vị kèo thép đã rỉ sét, mái lợp tole đã mục hết. Hệ thống cửa đi, cửa sổ đã rỉ
sét mở rất khó khăn… Toàn bộ hệ thống điện nƣớc đã cắt vì thời gian dài không sử dụng.
+ Nên vấn đề sửa chữa cải tạo lại là rất cần thiết để tái sử dụng sản xuất.

IV.5. Kết luận
Dự án sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng của Công ty đã đƣợc quy hoạch đúng với chức
năng của một nhà xƣởng sản xuất quần áo may mặc, đảm bảo tiêu chuẩn về sản xuất cũng
nhƣ vấn đề môi trƣờng cho các công ty đầu tƣ sản xuất ở đây. Vị trí dự án thuận lợi về
nhiều mặt nhƣ gần vùng nguyên liệu, có giao thông thông suốt, đảm bảo quá trình sản
xuất và hoạt động của nhà xƣởng.
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


19


CHƢƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT

V.1. Hình thức đầu tƣ
Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà xƣởng .

V.2. Quy mô đầu tƣ
Sửa chữa, cải tạo nhà xƣởng sản xuất: Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà
xƣởng .
Quy mô đầu tƣ: Sửa chữa, cải tạo nhà xƣởng sản xuất gần 400 công nhân.

V.3. Giải pháp sửa chữa cải tạo
+ Khối văn phòng A1: (Hiện hữu một lửng, 02 tầng, và mái BTCT: 150.38 m
2
).
Đục phá vỡ cục bộ một số mảng tƣờng thay nhôm vách kín, sửa chữa lại vệ sinh, nâng
nền trệt cho bằng cos hiện hữu, thay toàn bộ lại gạch nền nhà, xây dựng bố trí lại nhà bảo
vệ (đính kèm bản vẽ)
+ Khối nhà A2: (hiện hữu nền gạch ceramic, la phong nhựa, mái tôn: 272.40m
2
).
Làm lại mới la phong, xây tƣờng bố trí lại trƣng bày, trổ cửa xây mới để bố trí kho
nguyên phụ liệu (đính kèm bản vẽ)
+ Khối nhà C xƣởng sản xuất: (Hiện hữu nền xi măng, vị kèo thép, mái tôn:
1111.50m
2
). Nâng nền cho bằng cos hiện hữu, lát toàn bộ gạch nền. Thay toàn bộ mái tôn
và hệ thống thoát nƣớc mƣa, đóng trần tôn lạnh, đục phá vỡ cục bộ mảng tƣờng gắn cửa
đi và cửa sổ. Xây mảng tƣờng hết ranh sát đất nhà dân, làm cống hở. Bố trí toàn bộ hệ
thống PCCC, lắp đặt hệ thống thông gió, đóng vách nhôm kính phân chia khu hoàn thành

và chuyền may…(đính kèm bản vẽ)
+ Khối nhà D1 xƣởng sản xuất: (hiện hữu nền xi măng, vị kèo thép, mái tôn:
1107.20 m
2
). Nâng nền bằng cos hiện hữu, lát toàn bộ gạch nền. Thay toàn bộ mái tôn và
hệ thống thoát nƣớc mƣa, đóng trần tôn lạnh, đục phá vỡ cục bộ mảng tƣờng gắn cửa đi
và cửa sổ. Xây mảng tƣờng hết ranh sát đất nhà dân, làm cống hở. Bố trí toàn bộ hệ thống
PCCC, lắp đặt hệ thống thông gió, đóng vách nhôm kính phân chia khu hoàn thành và
chuyền may…( đính kèm bản vẽ)
+ Khối nhà D2 khu vệ sinh: (hiện hữu nền gạch, la phong nhựa, mái tôn: 97.9 m
2
).
Đập phá vỡ cục bộ bố trí thêm khu vệ sinh (đính kèm bản vẽ)
+ Khối nhà G và F khu hồ nƣớc: (hiện hữu nền xi măng, vị kèo thép, mái tôn đã
mục không sử dụng đƣợc: 580 m
2
). Đập phá toàn bộ khu G xây dựng mới lại nhà xe và
bố trí thêm một lầu làm nhà ăn vị kèo thép, mái tôn, đóng trần. Xây dựng mới khu F bố
trí làm hệ thống bếp ăn công nghiệp. (đính kèm bản vẽ).
+ Đầu tƣ khác: bố trí thông tin liên lạc, hạ trạm 400 kVA và đầu nối vào hệ thống
thủy cục nƣớc thải.

V.4. Thiết kế chống sét
Chọn giải pháp kim thu sét trên mái nhà xƣởng và hệ thống dây tiếp địa bằng thép
xuống đất.
Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh



20


V.5. Thiết kế PCCC
+ Thiết kế 03 tủ chữa cháy cho mỗi nhà xƣởng, đƣờng ống STK D76
+ Bể nƣớc PCCC 150m
3
đã có (sử dụng chung bể nƣớc của nhà làm việc hiện có)
+ Bình chữa cháy để chữa cháy tức thời.

V.6. Phƣơng án kỹ thuật
V.6.1. Nguyên vật liệu
- Vải, nút (nhập khẩu)
- Chỉ, bao, thùng

V.6.2. Dây chuyền sản xuất sản phẩm FOB
Nhà xƣởng sẽ sản xuất quần jean với những công nghệ tiên tiến nhất, hiện đại
nhất. Quy trình sản xuất quần jean của xƣởng luôn tuân theo những quy định khắtkhe
nhất từ khâu chọn nguyên vật liệu đầu đến khâu sản xuất thành phẩm cuối cùng.


Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh



21

V.6.3. Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT
Đây là dây chuyền chuyên gia công, xƣởng chỉ thực hiện công đoạn cắt, may và
đóng gói; còn kiểu mẫu và vải nhận theo đơn hàng.

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


22

CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN

VI.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ
Tổng mức đầu tƣ cho “Dự án sửa chữa cải tạo nhà xƣởng số ” đƣợc lập dựa trên
các phƣơng án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :
- Luật xây dựng;
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số
14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tƣ và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý
chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng công trình;

- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều
7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;
- Thông tƣ số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng về việc
“Hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”;
- Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành Nghị định
số 123/2008/NĐ-CP;
- Thông tƣ 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành một số điều
của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.
- Thông tƣ số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hƣớng dẫn một số nội dung về:
lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ
chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Thông tƣ 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hƣớng
dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;
- Thông tƣ 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010
hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định
số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Nghị quyết số 35/NQ-HĐTV ngày 06/04/2012 của Điều 1 về việc thống nhất
điều chỉnh cải tạo, sửa chữa nhà xƣởng tại số để mở rộng sản xuất kinh doanh ngành
may mặc;
- Công văn số 168/CV-TC ngày 14/04/2012 về việc xin chủ trƣơng cải tạo, sửa
chữa nhả xƣởng tại số để tiếp tục sản xuất kinh doanh ngành may mặc;
- Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự
toán và dự toán công trình.

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng




Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


23

VI.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ
VI.2.1. Nội dung
Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng dƣ
̣
a
́
n
“Dự án sửa chữa cải tạo nhà xƣởng số ”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu
tƣ, xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án bao gồm:
 Chi phí xây dựng (G
XD
)
Chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí cải tạo, xây dựng sửa chữa nhà xƣởng
 Chi phí máy móc thiết bị (G
TB
): Chi phí đầu tƣ máy may cho xƣởng may Tân
Phú mở rộng, Chi phí đầu tƣ bàn ghế cho xƣởng may Tân Phú mở rộng, Chi phí đầu tƣ
máy may cho xƣởng, Chi phí đầu tƣ bàn ghế cho xƣởng may Tân Phú mở rộng).
 Chi phí đầu tƣ hệ thống làm mát cho cả hai xƣởng (G
LM
)
 Chi phí đầu tƣ mới hệ thống bếp công nghiệp (G
BCN

)
 Chi phí thiết kế thi công, thẩm tra PCCC (G
PCC
)
 Chi phí hạ trạm điện 400 KVA và xin đấu nối vào hệ thống điện (G
HT
)
 Chi phí khác (G
K
)
Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi chi phí thiết bị; chi phí
quản lý dự án và chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nói trên:
Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ;
Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;
Chi phí vận hành thí nghiệm máy móc;
 Chi phí khác (G
K
) = 1% x G
XD
= 50,066,783 đ (5)

 Dự phòng phí
Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi
phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và chi phí khác phù hợp với Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD
ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu
tƣ xây dựng công trình”.
 Chi phí dự phòng=(G
XD
+G
TB

+G
LM
+G
BCN
+G
PCC
+G
HT
+G
K
)x10%= 4,256,118,000 đ
(7)

Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


24

VI.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ
Bảng Tổng mức đầu tƣ

STT
HẠNG MỤC
ĐVT
Đơn giá trƣớc
thuế

Đơn giá sau
thuế
I
Sửa chữa cải tạo xƣởng
Gxd
4,551,525,748
5,006,678,323
II
Chi phí thiết bị
Gtb
20,280,008,000
22,308,008,800
1
+ Chi phí đầu tƣ máy may
cho xƣởng may Tân Phú
mở rộng
Gmm
11,202,928,000
12,323,220,800
2
+ Chi phí đầu tƣ bàn ghế
cho xƣởng may Tân Phú
mở rộng
Gbg
517,350,000
569,085,000
3
+ Chi phí đầu tƣ máy may
cho LD Giditex-Tamura
Gmm

8,151,660,000
8,966,826,000
4
+ Chi phí đầu tƣ bàn ghế
cho xƣởng may Tân Phú
mở rộng
Gbg


III
Chi phí đầu tƣ hệ thống
làm mát cho cả 2 xƣởng
Glm


IV
Chi phí đầu tƣ mới hệ
thống bếp công nghiệp
Gbcn


V
Chi phí thiết kế thi công,
thẩm tra PCCC
Gpcc


VI
Chi phí hạ trạm điện
400KVA và xin đấu nối

vào hệ thống điện
Ght


VII
Chi phí quản lý dự án
Gqlda


VIII
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây
dựng
Gtv


IX
Chi phí khác
Gk= 1% x Gxd



CỘNG
Q


X
Chi phí dự phòng (10%)
Gdp= 10% x Q




TỔNG CỘNG (làm tròn)





Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng



Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh


25

CHƢƠNG VII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN

VII.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ

ĐVT : 1,000 đ
STT
Khoản mục chi phí
Thành tiền
trƣớc thuế
VAT
Thành tiền
sau thuế
1
Chi phí cải tạo xƣởng

4,551,526
455,153
5,006,678
2
Chi phí thiết bị



3
Chi phí đầu tƣ hệ thống làm mát
cho cả 2 xƣởng



4
Chi phí đầu tƣ mới hệ thống bếp
công nghiệp



5
Chi phí thiết kế thi công, thẩm
tra PCCC



6
Chi phí hạ trạm điện 400KVA và
xin đấu nối vào hệ thống điện




7
Chi phí quản lý dự án



8
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng



9
Chi phí khác




Cộng



10
Dự phòng phí




Tổng mức đầu tƣ





×