Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.14 KB, 54 trang )


1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Khái niệm về du lòch
1
1
.
.
1
1
.
.
1
1


H
H
i
i
e
e
ä
ä
n
n


t


t
ư
ư
ơ
ơ
ï
ï
n
n
g
g


v
v
a
a
ø
ø


b
b
a
a
û
û
n
n



c
c
h
h
a
a
á
á
t
t


c
c
u
u
û
û
a
a


d
d
u
u


l

l
ò
ò
c
c
h
h


¾ Hiện tượng
Theo từ điển Hán - Việt du lòch có nghóa là đi chu du thiên hạ.Vậy du lòch
là trong những nhu cầu khách quan của con người, từ thời cổ đại đến thời hiện đại,
từ Đông sang Tây … Lúc đầu hiện tượng du lòch xuất hiện là do nhu cầu hành
hương, dần dần nó phát triển và đòi hỏi phải có nhà trọ, quán ăn, để họ nghỉ và
khi có điều kiện thuận lợi hơn thì số người đi hành hương, buôn bán càng đông.
Thế là thúc đẩy du lòch ngày càng phát triển.
Ngày nay, con người được sống trong thời kỳ hiện đại, quá trình đô thò hóa
ngày càng nhanh, chiến tranh ít dần, dân số tăng nhanh làm cho ta có cảm giác
trái đất ngày càng thu nhỏ lại, khoảng không gian dành cho mỗi người ngày càng
hạn chế. Thêm vào đó là nạn ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng, diện
tích cây xanh bò thu hẹp dần cộng với áp lực của công việc gia tăng dẫn đến
những căn bệnh stress, đau tim… tăng, vì vậy nhu cầu tìm đến nơi nào đó để thư
giản tăng lên, cơ sở hạ tầng tốt giúp cho người ta dễ dàng thực hiện ước mơ của họ
hơn.
¾ Bản chất của du lòch
Để có thể hiểu rõ bản chất của du lòch, ta lần lượt xem xét hiện tượng đó từ
những góc độ sau:
 Từ nhu cầu của khách du lòch
Hầu hết khách du lòch là những người tích lũy tiền, dùng thời gian nhàn rỗi
để tiến hành một chuyến du ngoạn, thưởng thức danh lam thắng cảnh, những di

tích lòch sử, văn hóa lễ hội, chữa bệnh, thể thao, tiếp thò… nhưng không nhằm mục
đích sinh lợi. Nơi đến du ngoạn thuộc về thiên nhiên là những nơi như: bãi biển,

2
đảo, ốc đảo, núi, rừng, sông, suối, thác, ao, hồ, hang động… hay các danh lam
thắng cảnh nhân tạo như: Di tích lòch sử, di tích chiến tranh, đền, đài, chùa chiền…
Khách du lòch đến một nơi nào đó không phải để tìm cái vốn có của họ mà muốn
tìm một cái mới, cái lạ có tính độc đáo cao, cũng có thể họ tìm đến những tàn dư
xa xưa của tổ tiên họ hoặc của chính bản thân họ, muốn tai nghe mắt thấy những
gì mà thiên hạ nói, những gì mà họ biết được qua các luồng thông tin khác, họ
muốn tự mình khẳng đònh lại một lần nữa những gì họ đã nghe hoặc chưa biết hết.
Do vậy, xuất phát nhu cầu từ khách du lòch, ta có thể đi đến kết luận:
“Bản chất của du lòch là du ngoạn để được hưởng những giá trò vật chất và tinh
thần manh tín căn hóa cao”.
 Các quốc sách phát triển du lòch
Tiềm năng du lòch vốn là yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lòch tại
các nước có du lòch phát triển như: Ý, MỸ, NHẬT, PHÁP… đều dựa vào đó rồi
hoạch đònh cho các chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn … và có
những đối sách thích hợp cho sự phát triển chúng. Vậy nền tảng để phát triển du
lòch là những di sản văn hóa có giá trò cao, độc đáo. Điều đó cũng nói lên được
những bản chất du lòch là du ngoạn để thẩm đònh những điểm – tuyến – làng –
vùng có giá trò văn hóa đặc sắc.
 Sản phẩm du lòch
Chất lượng sản phẩm du lòch phần lớn đặt lên vai của người hướng dẫn
viên, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lòch lại thuộc về phần du khách.
Hướng dẫn viên du lòch, có gây được ấn tượng hay không trong suốt quá trình tour
là do những kiến thức căn bản, tổng quát đến những kiến thức chuyên môn cũng
như là cách giải quyết công việc, cách đối nhân xử thế của người hướng dẫn viên.
Như vậy, nếu xét từ góc độ chương trình du lòch, sản phẩm du lòch cũng nói lên
được bản chất du lòch là thẩm đònh giá trò văn hóa cáo thông qua người hướng dẫn

viên.
 Tìm kiếm thò trường

3
Nếu không có khách du lòch thì mọi chuyện coi như bò đổ vỡ và sản phẩm
du lòch sẽ không có người sử dụng, cho dù sản phẩm có chất lượng đến đâu đi
chăng nữa, hướng dẫn viên có tài ba hay khôi hài bao nhiêu đi nữa cũng không
cứu vãng được tình thế. Vì vậy mà việc tìm kiếm thò trường là một việc làm sống
còn, cùng một chất lượng nhưng đối với mỗi khách hàng khác nhau thì sẽ có sự
đánh giá khác nhau hay cảm nhận khác nhau.
Như vậy, nếu xét từ góc độ du lòch, ta cũng thấy được dáng vóc bản chất
của du lòch là thẩm đònh giá trò vật chất và tinh thần mang tín văn hóa cao. Tóm
lại, suy cho cùng bản chất du lòch là du ngoạn để hưởng thụ những giá trò vật chất
và tinh thần mang tín văn hóa cao, đặc sắc… trong đó quan trọng nhất là thỏa mãn
được những mong muốn của du khách
1
1
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.


K

K
h
h
a
a
ù
ù
i
i


n
n
i
i
e
e
ä
ä
m
m


v
v
e
e
à
à



d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h


Có khá nhiều khái niệm về du lòch, nhưng cho đến nay khái niệm được xem
là đầy đủ nhất là khái niệm của tổ chức du lòch thế giới (WTO) như sau:
“Du lòch là tập hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú của cá thể ở bên ngoài nơi cư trú thường xuyên
của họ với khoảng thời gian không quá một năm với mục đích hòa bình, nơi đến cư
trú không phải là nơi đến làm việc”.
1
1
.
.
1
1
.

.
3
3
.
.
K
K
h
h
a
a
ù
ù
i
i


n
n
i
i
e
e
ä
ä
m
m


v

v
e
e
à
à


d
d
u
u


k
k
h
h
a
a
ù
ù
c
c
h
h


Theo tổ chức quốc tế, dựa vào mối quan hệ trao đổi giữa các quốc gia có những
hình thức du lòch như sau:
- Du lòch nội đòa (Domestic Tourism): Là chuyến du hành của những cư dân trong

phạm vi quốc gia của họ .
- Du lòch hướng nội (Inbound): Là chuyến du hành của những người không phải là
cư dân của quốc gia đến du lòch.
- Du lòch hướng ngoại (Outbound Tourism): Là chuyến du hành của những cư dân
quốc gia này đến một quốc gia khác.
1
1
.
.
1
1
.
.
4
4
.
.


T
T
u
u
y
y
e
e
á
á
n

n


đ
đ
i
i
e
e
å
å
m
m


d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h



v
v
a
a
ø
ø


c
c
a
a
ù
ù
c
c


l
l
o
o
a
a
ï
ï
i
i



h
h
ì
ì
n
n
h
h


d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h


¾ Tuyến điểm du lòch

4

Là nơi có những đặc trưng về tự nhiên, nhân tạo có khả năng hấp dẫn du khách từ
các nơi khác. Ví dụ: Hòn Mun, Hòn Chồng, Hồ Cá Trí Nguyên….
¾ Các loại hình du lòch
Các loại hình du lòch rất đa dạng và phong phú:
+ Căn cứ vào mục đích của khách du lòch
- Du lòch chữa bệnh: Đối với khách có nhu cầu điều trò bệnh, phục hồi sức khỏe.
Ngày nay một số nước phát triển đã biết kết hợp có hiệu quả việc khai thác sử
dụng nước khoáng, khí hậu miền núi, miền biển… với mục đích kinh doanh và
phục vụ khách du lòch.
- Du lòch nghỉ ngơi: Là du lòch của khách có nhu cầu nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe
gần gũi thiên nhiên và thay đổi không khí, môi trường sống hằng ngày, loại du
lòch này cũng mang ít nhiều đặc biệt của du lòch chữa bệnh.
- Du lòch khoa học, văn hóa: Là loại du lòch của khách du lòch có nhu cầu mở
rộng sự hiểu biết của mình. Khách du lòch loại này thường tham quan các di tích
lòch sử, kiến trúc, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán ở nước mà họ đến du lòch.
- Du lòch thể thao: Khách du lòch là các vận động viên đến để thi đấu, các cổ
động viên đi xem và ủng hộ.
- Du lòch công vụ: Khách du lòch là những người đi dự hội nghò, hội thảo, chuyên
đề, lễ kỷ niệm quốc khánh, hội chợ, phục vụ hội nghò…. Họ vừa kết hợp công tác
với du lòch.
1.2. Kinh doanh du lòch
Khái niệm:
“Kinh doanh du lòch là quá trình tổ chức sản xuất lưu thông, mua bán hàng hóa
du lòch trên thò trường nhằm bảo đảm hiệu quả về mặt kinh tế xã hội.”
Kinh doanh du lòch cũng như những hình thức kinh doanh khác diễn ra theo một
chu trình chặt chẽ gồm các bước:
- Tổ chức hàng hóa du lòch.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế du lòch.
- Tổ chức thực hiện hợp đồng.


5
- Thanh toán, quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm để bước vào chu trình
mới.
Các bước của chu trình kinh doanh được thể hiện trong quá trình hoạt động
kinh doanh ở các hãng lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các trung tâm thông tin
du lòch. Những hãng này gọi chung là cơ sở kinh doanh. Trong đó kinh doanh lữ
hành là một trong những lónh vực kinh doanh hàng đầu của kinh doanh du lòch.
Kinh doanh lữ hành là kinh doanh các chương trình du lòch (tours). Đây là
ngành kinh doanh đặc trưng của du lòch. Kinh doanh lữ hành được tổ chức thành
các hãng lữ hành mà công việc của họ chuyên xây dựng tổ chức các chương trình
du lòch và bán các chương trình đó cho du khách hay làm đại lý cho các hãng lữ
hành khác.
Muốn trở thành một hãng lữ hành, đặc biệt là lữ hành quốc tế phải tuân thủ
những nguyên tắc quy đònh chặt chẽ theo thông lệ quốc tế và hoàn cảnh cụ thể
của từng quốc gia. Những tiêu chuẩn đó được thể chế hóa bằng những quy đònh
của quốc gia.
1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.



C
C
a
a
à
à
u
u


D
D
u
u


L
L
ò
ò
c
c
h
h


“Là hệ thống các yếu tố tác động đến sự hình thành chuyến đi của du khách
trong suốt cuộc hành trình và lưu trú của họ”. Các yếu tố đó gồm: Thời gian
nhàn rỗi, thu nhập, trình độ văn hóa, mode…
¾ Các yếu tố cấu thành cầu du lòch

- Thời gian nhàn rỗi: người ta chỉ đi du lòch khi có thời gian nhàn rỗi, cùng với việc
gia tăng năng suất sản xuất và chế độ dinh dưỡng, thời gian nghỉ ngơi của những
người lao động được kéo dài ra và số kỳ nghỉ trong năm cũng tăng lên. Trong
khoảng thời gian đó người ta nảy sinh ra các nhu cầu tìm kiếm cái mới, tìm nơi để
thư giãn và vui chơi giải trí… Vì thế họ quyết đònh đi du lòch. Khi thời gian nhàn rỗi
càng nhiều thì có thể nhu cầu đi du lòch càng tăng.
- Thu nhập: những người có tiền mới đi du lòch. Có người để dành tiền cho chi tiêu
du lòch, người đi du lòch phải có một số tiền nhất đònh để chi tiêu cho các chuyến

6
đi du lòch của họ, do đó những người có thu nhập cao sẽ đi du lòch nhiều hơn
những người có thu nhập thấp. Khi mức thu nhập gia đình tăng lên thì nhu cầu đi
du lòch sẽ tăng theo, điều này cũng có nghóa là ngành du lòch luôn phát triển, đặc
biệt khi công nghiệp hóa càng cao thì nhu cầu đi du lòch càng cao.
- Trình độ văn hóa: Dân gian có câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, khi
dân trí càng cao, sự hiểu biết càng nhiều thì nhu cầu đi du lòch càng cao, vì vậy khi
dân chúng được giáo dục tốt hơn kèm theo việc gia tăng thu nhập thì việc tìm
kiếm cái mới sẽ dễ dàng được thực hiện hơn.
- Nghề nghiệp: Có liên hệ mật thiết tới thu nhập và giáo dục, các lối sống dựa trên
nền tảng giáo dục và mức thu nhập là vấn đề quan trọng hình thành nên cầu du
lòch.
- Mode: Hiện nay có một thái độ đang thay đổi đối với du lòch trong các kỳ nghỉ.
Nhiều người cho rằng chính yếu tố quan trọng trong cuộc sống của họ chứ không
phải là kỳ nghỉ ngơi mà thôi. Ngoài ra du lòch trở thành phong trào, một lối sống
tiêu biểu lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia.
Trên đây là một số yếu tố chính hình thành nên cầu du lòch. Ngoài ra vẫn
còn nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng rất nhiều đến các chuyến du lòch của du
khách. Đôi khi du khách cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nên nhu cầu
du lòch có thể được hình thành trên những động cơ tổng hợp mà các nhà nghiên
cứu phải tìm ra và dự báo những xu hướng mới hình thành những chuyến du lòch

để có những chương trình phát triển du lòch toàn diện.
¾ Nhu cầu và lợi ích của du lòch
Trong suốt chuyến đi du lòch, du khách đòi hỏi những nhu cầu và lợi ích sau:
 Tiết kiệm:
Các chương trình du lòch được lập ra phải đảm bảo nhu cầu tiết kiệm của du
khách, tức là phải có một mức giá vừa phải, nếu giá cao thì chất lượng phải tương
ứng với nó. Các chương trình du lòch phải tiết kiệm được thời gian và sức khỏe của
du khách.

7
 Khám phá: Du khách phải có những lợi ích về sự mới mẻ, luôn thay đổi, sự
khoái cảm, tính độc lập và sự cải tiến trong suốt tuyến du lòch.
Uy tín: Khách hàng cần có sự thân thiện, sự bình đẳng và sự tham gia phối hợp
trong các hoạt động cùng với dân đòa phương tại nơi đến. Họ muốn hòa mình vào
cuộc sống của dân bản xứ để có cái nhìn thân thiện và sâu sắc hơn về bản sắc của
dân bản xứ.
Danh dự: có nghóa là du khách có nhu cầu khoe khoang, họ khoe khoang những
vật có thể sờ mó được, cái được thể hiện qua hàng hóa cụ thể mà khách hàng đã
mua trong khi đi du lòch để làm quà lưu niệm. Ngoài ra họ còn khoe khoang những
vật vô hình như: Danh tiếng của Khách sạn họ đã ở, nhà hàng mà họ đã đến ăn…
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2

.
.


C
C
u
u
n
n
g
g


s
s
a
a
û
û
n
n


p
p
h
h
a
a

å
å
m
m


d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h
:
:


Là hệ thống các yếu tố mà cơ sở kinh doanh du lòch cung ứng cho du khách
trong suốt cuộc hành trình và lưu trú của họ như: Vận chuyển ăn ở tham quan.
Cung du lòch được thực hiện bởi các đơn vò kinh doanh cung ứng du lòch, đó là
những cơ sở kinh doanh cung cấp cho khách một phần hay toàn bộ dòch vụ cung
ứng. Đơn vò cung ứng có thể là các tuyến điểm du lòch, khách sạn, nhà hàng hoặc
Công ty lữ hành. Để thu hút được nhiều du khách phải kết hợp các yếu tố của

cung du lòch và các yếu tố liên quan đến cầu du lòch.
¾ Những điều tất yếu mà các nhà cung ứng phải biết:
- Du lòch như là cách sử dụng mang tính xã hội
- Du lòch như là một hiện tượng đòa lý
- Du lòch như là một nguồn lực
- Du lòch như là một hoạt động kinh doanh
- Du lòch như là một ngành công nghiệp
¾ Các hình thức cung sản phẩm du lòch
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
- Doanh nghiệp kinh doanh lưu trú
- Doanh nghiệp kinh doanh ăn uống

8
- Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển.
1.3. Vai trò của ngành du lòch đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
Du lòch trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, có nguồn thu lớn, tốc
độ tăng trưởng cao và tạo nhiều công ăn việc làm. Năm 2005 ngành du lòch thế
giới đón 763 triệu khách quốc tế đạt doanh thu 622 tỷ USD, tương đương 9% tổng
sản phẩm quốc dân (GDP) toàn cầu, thu hút 240 triệu người lao động trực tiếp.
Các nước trong khu vực đã đặc biệt quan tâm phát triển du lòch, dựa vào du lòch để
cải thiện cán cân thanh toán và khắc phục những khó khăn về xã hội, điển hình là
Thái Lan, Singapore và Malaysia.
Trong khi đó, du lòch Việt Nam còn đang trong quá trình phát triển, ngành
du lòch từng bước đi lên góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Du
lòch phát triển đã đem lại hiệu quả trên nhiều mặt, cả về kinh tế, chính trò (đưa
vào nhiều ngoại tệ tác động đến cán cân thanh toán, thu hút đầu tư về cơ sở hạ
tầng, về vận chuyển và các dòch vụ công cộng...), văn hóa và xã hội (tạo cơ hội
huấn luyện, đào tạo để tăng thêm công ăn việc làm ở đòa phương, tăng thêm giá
trò quốc gia, mở rộng giao lưu văn hóa với các dân tộc), du lòch phát triển góp
phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, tăng tỷ trọng dòch vụ trong nền kinh tế quốc dân, rút ngắn khoảng cách so
với các nước phát triển trong khu vực.
Nhìn thấy được vai trò quan trọng của ngành du lòch đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến ngành
du lòch như văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã chỉ rõ: “...Phát triển du lòch
thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống
văn hóa, lòch sử, đáp ứng nhu cầu du lòch trong nước và phát triển nhanh du lòch
quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lòch của khu vực...”
1.4. Những tác động của môi trường đến ngành du lòch
1
1
.
.
4
4
.
.
1
1
.
.


M
M
o
o
â
â

i
i


t
t
r
r
ư
ư
ơ
ơ
ø
ø
n
n
g
g


v
v
ó
ó


m
m
o
o

â
â



9
Những tác động của môi trường vó mô bao gồm những yếu tố bên ngoài phạm vi
doanh nghiệp nhưng có thể gây ra ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh
nghiệp, và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được mà chỉ có thể tận dụng nó
nếu là cơ hội và né tránh nếu là những nguy cơ. Môi trường vó mô bao gồm các
yếu tố sau :
Kinh tế : Phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện
kinh tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thò trường. Các
yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp bao gồm: Tổng thu nhập quốc dân
(GDP), lạm phát, lãi suất, chính sách tiền tệ, thất nghiệp...
Văn hóa : Môi trường văn hóa của xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính
cách và giá trò của các cá nhân trong xã hội, điều này tác động đến hành vi tiêu
dùng của cá nhân.
Chính trò pháp luật : Các yếu tố về pháp luật như : Hiến pháp, luật, pháp lệnh,
nghò đònh, văn bản pháp luật, các chính sách nhà nước liên quan đến doanh
nghiệp... quy đònh hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh của mình và tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp trong kinh
doanh.
Các yếu tố về chính trò : Sự ổn đònh về chính trò, thể chế, quan hệ chính trò với các
nước và tổ chức quốc tế...có thể kìm hãm, thúc đẩy phát triển kinh tế của quốc gia
Kỹ thuật công nghệ : các yếu tố về kỹ thuật công nghệ bao gồm : tiến bộ sinh
học, đồ dùng điện tử, công nghệ thông tin... Ngày nay nhờ sự tiến bộ của công
nghệ thông tin, du khách có thể tìm hiểu các hoạt động du lòch, văn hóa của các
quốc gia khác nhau trên thế giới.
1

1
.
.
4
4
.
.
2
2
.
.


M
M
o
o
â
â
i
i


t
t
r
r
ư
ư
ơ

ơ
ø
ø
n
n
g
g


v
v
i
i


m
m
o
o
â
â


Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến hoạt
động của doanh nghiệp như : Khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, những nhà cung
cấp, công chúng, trung gian.

10
Đối thủ cạnh tranh : Trong môi trường hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp
đều có những đối thủ cạnh tranh trong lónh vực của mình. M. Porter đã đưa ra 5

thế lực cơ bản trong môi trường cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp :
Sự thâm nhập thò trường của các doanh nghiệp : Các doanh nghiệp mới thâm nhập
vào thò trường sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt
động. Sự cạnh tranh diễn ra hầu hết các lónh vực từ phân chia thò trường, tới các
nguồn cung cấp, các hoạt động khuyến mãi.
Thế lực (sức ép) của các nhà cung cấp : Các nhà cung cấp có thể tác động đến
tương lai và lợi nhuận của doanh nghiệp. Họ có thể tăng giá bán hoặc hạ thấp chất
lượng để đạt được lợi nhuận cao hơn.
Thế lực của người mua : Người mua có thể dùng những biện pháp như ép giá,
giảm khối lượng mua, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn.
Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ: Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ ngày
càng tăng, thể hiện ở những cuộc cạnh tranh về giá, các chiến dòch khuyến mãi,
các sản phẩm mới liên tục được tung ra.
Khả năng của các sản phẩm thay thế: Các sản phẩm có khả năng thay thế sản
phẩm của doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng tới mức giá, thò trường của các sản
phẩm hiện có của doanh nghiệp.
Khách hàng: Là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, mỗi khách hàng có thái độ,
động cơ, hành vi khác nhau làm ảnh hưởng đến cách thức doanh nghiệp đáp ứng
nhu cầu của khách hàng sẽ khác nhau.
Các nhà cung ứng : Các doanh nghiệp bao giờ cũng liên kết với những nhà cung
cấp, để được cung cấp những tài nguyên khác nhau như : Nguyên vật liệu, nhân
công, vốn. Các nhà cung ứng có thể gây áp lực lên các doanh nghiệp, cho nên
việc nghiên cứu để hiểu biết về những người cung ứng các nguồn lực cho doanh
nghiệp là không thể bỏ qua trong quá trình nghiên cứu môi trường.
Các trung gian: Đó là các đơn vò cá nhân giúp công ty trong việc xúc tiến bán
hàng và phân phối hàng hóa và dòch vụ đến khách hàng. Họ là những người trung

11
gian, những đơn vò phân phối, những công ty dòch vụ Marketing và các trung gian
tài chính.

Nhóm công chúng: Theo Philip Kotler, các nhóm công chúng có thể chia làm 7
loại : Giới tài chính, các tổ chức truyền thông đại chúng, các cơ quan chính quyền,
các tổ chức quần chúng trực tiếp, quần chúng đòa phương, quần chúng nói chung,
cán bộ viên chức doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tranh thủ tình cảm của công
chúng dành cho sản phẩm doanh nghiệp, điều đó giúp doanh nghiệp tăng lợi thế
trên thò trường.
1.5. Kinh nghiệm phát triển du lòch của các nước trong khu vực
Ngành du lòch của các quốc gia trong khu vực luôn có xu hướng mới và
biến đổi. Các nước có nhiều kinh nghiệm phát triển du lòch như : Thái Lan,
Singapore, Malaysia, Indonesia... có thể làm bài học cho Việt Nam nói chung và
Khánh Hòa nói riêng.
¾ Kinh nghiệm phát triển du lòch của Thái Lan
Kế hoạch phát triển từ năm 2001-2005 với chủ đề “Vùng đất cho một cuộc sống
trọn vẹn” với mục đích “Thủ phủ của du lòch Châu Á”, vào năm 2005 du lòch Thái
Lan đứng đầu về chất lượng bảo vệ môi trường, an toàn và bền vững bằng cách:
 Cải tạo các khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế thông qua một chương trình
phát triển toàn diện và cụ thể.
 Bảo vệ có hệ thống các di sản và di tích lòch sử thành “Bảo tàng sống” tức là tái
hiện nếp sống cỗ xưa bằng người thật.
 Bảo vệ các khu rừng và khu bảo tồn thiên nhiên, nhằm đảm bảo yêu cầu bảo
tồn và phát triển bền vững.
 Triển khai một số dòch vụ cụ thể như: Chăm sóc sức khỏe, thể thao, mua sắm,
nghệ thuật nấu ăn và quản lý hội nghò.
 Có kế hoạch xây dựng các công viên chủ đề và các hoạt động vui chơi giải trí
như công viên voi.
 Thái Lan hợp tác với các nước trong chiến dòch quảng bá như: “ Hai quốc gia
một điểm đến” kết hợp với Việt Nam, “ Hai vương quốc một điểm đến” kết hợp
với Campuchia.

12

¾ Kinh nghiệm phát triển du lòch của Indonesia
 Đẩy mạnh công tác tiếp thò, tăng cường khuyến mãi ở nước ngoài các sản phẩm
du lòch Indonesia.
 Thường xuyên làm phong phú thêm các sản phẩm du lòch về mọi mặt, đồng thời
làm mới hoặc sữa chữa giao thông đến các điểm du lòch.
 Phát triển mạnh du lòch nội đòa.
 Kiện toàn mối quan hệ liên ngành giữa du lòch với Bộ Giao thông vận tải, An
ninh quốc phòng và Giáo dục đào tạo.
 Nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho nhân viên trong ngành du lòch, tạo điều kiện
thuận lợi để khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào ngành du lòch.
 Bảo tồn văn hóa cổ truyền và bản sắc riêng.
 Giáo dục cho người dân hiểu tầm quan trọng của du lòch đối với nền kinh tế.
¾ Kinh nghiệm phát triển du lòch của Singapore
Singapore đã cố gắng tạo ra hình ảnh du lòch hấp dẫn du khách trong điều kiện
thiếu những cái hấp dẫn của tài nguyên thiên nhiên, ví dụ như :” Singapore đất
nước sạch và xanh”, “ Sân bay Changi là một trong những sân bay tốt nhất thế
giới” ,” Sở thú Night Safari hàng đầu thế giới”,”Đài phun nước Thònh vượng lớn
nhất thế giới”, ”Mecca-Thiên đường mua sắm của du khách”… Một đất nước không
rộng, không dồi dào tài nguyên du lòch nhưng họ đã làm tốt công tác bảo vệ môi
trường, trên cơ sở nâng cao trình độ dân trí, rèn luyện ý thức nghiêm túc chấp
hành pháp luật cho người dân, bên cạnh đó cũng xử lý nghiêm ngặt các trường
hợp vi phạm, kể cả người nước ngoài. Vi dụ : vứt tàn thuốc lá nơi công cộng phạt
50 đô la Singapore, có cầu vượt cho người đi bộ nhưng nếu đi băng qua đường vi
phạm phạt 500 đô la Singapore.
Trên đây là một số kinh nghiệm phát triển du lòch của Thái Lan, Indonesia,
Singapore. Nhìn chung họ thành công là nhờ họ có những chiến lược phát triển du
lòch lâu dài, rõ ràng và đặc biệt là có được sự đồng thuận của toàn xã hội, nhờ đó
ngành du lòch của họ ngày càng phát triển.

13

Việt Nam chúng ta với truyền thống lòch sử lâu đời, có nhiều tài nguyên
thiên nhiên đa dạng và phong phú, nhiều di sản thế giới và đặc biệt có nhiền bãi
tắm biển đẹp. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để Việt Nam phát triển du
lòch, trên cơ sở đó chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm phát triển du lòch của
các nước trong khu vực, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, từ đó xây dựng,
tiếp thò hình ảnh Việt Nam ra thế giới được ấn tượng hơn, thu hút hơn, để đưa
ngành du lòch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước.

14
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH KHÁNH
HÒA TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Tiềm Năng Phát Triển Du Lòch Khánh Hòa
2
2
.
.
1
1
.
.
1
1
.
.


V
V

ò
ò


t
t
r
r
í
í
,
,


đ
đ
i
i
e
e
à
à
u
u


k
k
i
i

e
e
ä
ä
n
n


t
t
ư
ư
ï
ï


n
n
h
h
i
i
e
e
â
â
n
n
,
,



d
d
a
a
â
â
n
n


s
s
o
o
á
á


¾ Vò trí đòa lý
Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh
Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm
Đồng. Trên bản đồ Việt Nam, Khánh Hòa nằm ở tọa độ từ 108
0
40’33”đến
109
o
27’55” kinh độ Đông và từ 11
o

42’50” đến 12
o
52’15” vó độ Bắc. Khánh Hòa
nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam, là cửa ngõ của Tây Nguyên
xuống đồng bằng qua quốc lộ 26, là tỉnh có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt
là cảng Cam Ranh –một trong ba cảng biển có điều kiện tự nhiên nổi tiếng trên
thế giới. Khánh Hòa còn có đường hàng không nằm trong hành lang bay của
đường bay nội đòa Bắc – Nam.
¾ Diện tích tự nhiên
Diện tích tự nhiên của Khánh Hoà, gồm đất liền và hơn 200 đảo, quần đảo
là 5.197km
2
. Đòa hình tỉnh Khánh Hòa hẹp và thon ở hai đầu, có nơi chỉ rộng 10-
12km, nơi rộng nhất trên 60km với hai vùng đồng bằng là Diên Khánh và Ninh
Hòa. Đất nông nghiệp tương đối phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất các loại cây
lương thực, cây công ngiệp và cây ăn quả có giá trò kinh tế cao.
¾ Thế mạnh về biển
Bờ biển tỉnh Khánh Hòa kéo dài từ mũi Đại Lãnh tới cuối vònh Cam Ranh,
có độ dài khoản 385 km (tính theo mép nước) với nhiều cửa lạch, đầm vònh, với
hàng trăm đảo lớn. Đặc biệt, huyện đảo trường Sa là nơi có vò trí kinh tế, an ninh-
quốc phòng quan trọng của cả nước. Biển Khánh Hòa có tài nguyên phong phú,
với nhiều loại đặc sản như tôm, mực, các loại cá, đặc biệt là yến sào- loại đặc biệt
quý hiếm được coi là vàng trắng có giá trò xuất khẩu cao.

15
Khánh Hòa là vùng đất không rộng, nhưng được thiên nhiên ưu đãi nhiều
danh lam thắng cảnh. Các bãi biển như Đại Lãnh, Dốc Lết, Bãi Trũ, Nha Trang,
Vònh Vân Phong, Cam Ranh,… là những đòa danh nổi tiếng từ xa xưa, được du
khách trong và ngoài nước biết đến.
¾ Tài nguyên rừng

Núi rừng Khánh Hòa chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh, phần lớn có độ cao trên
dưới 1.000m

, gắn với dải Trường sơn. Nằm ở phần cuối phía bắc cực Nam, đòa
hình Khánh Hòa khá đa dạng, tạo ra nhiều cảnh quan đẹp và gắn liền với nhiều
truyền thuyết dân gian. Rừng ở Khánh Hòa có nhiều lâm thổ sản có giá trò kinh tế
cao như dáng hương, bằng lăng, cẩm lai, mun,… đặt biệt trầm hương có loại hương
liệu và dược liệu có giá trò kinh tế cao. Động vật rừng gồm nhiều loại cầm thú rất
phong phú.
¾ Hệ thống sông ngòi
Sông ngòi ở Khánh Hòa không lớn, nhưng mật độ sông suối khá dày. Toàn
tỉnh có khoảng trên 40 con sông, trong đó có hai sông chính là sông cái Nha Trang
(Sông Cù) dài 79km và sông cái Ninh Hòa (Sông Dinh) dài 49km.
¾ Khí hậu
Nằm trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Khánh Hòa chòu ảnh hưởng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng khô ráo và ôn hòa, quanh năm nắng ấm
thường chỉ có hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài 8-9 tháng và mùa mưa ngắn, chỉ
trong 3-4 tháng. Nhiệt độ trung bình hàng năm thường trên dưới 26
o
c, các tháng
cuối năm và đầu năm hơi lạnh nhưng không rét buốt, mùa hè ít bò ảnh hưởng của
gió tây. Lượng mưa cũng tương đối ít, trung bình năm 1.200-1.800mm. Với các
điều kiện tự nhiên ưu đãi nói trên, Khánh Hòa là vùng đất có nhiều thuận lợi để
phát triển nền kinh tế hàng hóa, dòch vụ – du lòch, cũng như xây dựng củng cố an
ninh – quốc phòng.
¾ Dân số
Dân số toàn tỉnh 1.125.977 người (năm 2005) với mật độ trung bình 217
người/Km
2
(năm 2005) (Nguồn cục thống kê Khánh Hòa).


16
2
2
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.


T
T
a
a
ø
ø
i
i


n
n
g
g

u
u
y
y
e
e
â
â
n
n


d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h


¾ Tài nguyên du lòch tự nhiên
Nha Trang – Thành phố cực đông của Tổ quốc Việt Nam nơi “có bờ biển

đẹp nhất Việt Nam” một đô thò lớn của miền trung, là trung tâm Kinh tế-Chính trò-
Văn hóa-Xã Hội của tỉnh Khánh Hòa, một trong vài trung tâm du lòch nghỉ mát,
điều dưỡng lớn nhất của cả nước.
Vònh Nha Trang với diện tích 500 km
2
bao gồm 19 đảo lớn, nhỏ nằm rải
rác gần xa tạo nên một khung cảnh vừa kỳ vó, vừa thơ mộng. Vònh Nha Trang
được tổ chức TDAU SSAC có trụ sở Canada (thành lập năm 1997 tại cộng hòa
liên bang Đức) xếp vào hàng ngũ 29 vònh đẹp nhất thế giới vào tháng 7-2003.
Vònh Nha Trang có khí hậu rất tốt, nhiệt độ trung bình 26
o
C hầu nhưng
quang năm ngập tràn ánh nắng, phong cảnh sơn thủy hữu tình, nhiều điểm du lòch
nổi tiếng như : Hồ Cá Trí Nguyên, Hòn Tằm, Hòn Mun, Bãi Trũ và Hòn Ngọc
Việt-khu du lòch 5 sao đầu tiên quy mô lớn trên đảo ở Khánh Hòa và cả Việt
Nam. Môi trường biển ở vònh Nha Trang có hệ sinh thái đa dạng với các hệ sinh
thái san hô, với khoảng 350 loài san hô và 230 loài cá. Vònh Nha Trang có khu
bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam đó là khu vực đảo Hòn Mun được thiết lập
tháng 6-2001.
Bãi biển Đại Lãnh nằm giữa đèo Cả và đèo Cổ Mã, bãi tắm Đại Lãnh
được cấu tạo thuần khiết từ một loại cát thủy tinh trắng mòn, được đầm, nén tự
nhiên rất chặt lại có độ thoải lớn, chứ không dốc như các bãi Nha Trang, từ xưa
Đại Lãnh được liệt vào danh lam thắng cảnh.
Hòn Gốm-Vân Phong, một thắng cảnh một dãi đất mênh mông những cồn
cát trắng phau và tinh khiết, một đòa điểm còn hoang sơ với những cánh rừng
nguyên sinh trên đảo, một vò trí lý tưởng cho một hệ thống cảng nước sâu đóng vai
trò trung chuyển hàng hóa quốc tế, và là nơi có thể xây dựng hoàn chỉnh những
quần thể du lòch lớn mang tầm khu vực và quốc tế.

17

Bán đảo Vònh Cam Ranh cách Nha Trang 37 km, bán đảo có chiều dài 30
km. Trên bờ đông, nữa phía bắc của bán đảo là Bãi Dài, một dải cồn cát thiên
nhiên dài tới 15 km, cát trắng phau và tinh khiết có thể kiến tạo thành những bãi
tắm thiên nhiên lý tưởng có một không hai ở Việt Nam.
Đầm Nha Phu là vùng biển cạn có nhiều đảo nhỏ: Hòn Rứa, Hòn Lăng,
Hòn Sầm, Hòn Thò, Hòn Lao. Hòn Lao với diện tích tới 1 km
2
, nếu tính riêng đảo
thì chỉ chừng 0,3 km
2
bây giờ gọi là đảo khỉ. Đây là khu du lòch tham quan xem
khỉ biểu diễn và cuộc sống tự nhiên của chúng.
Dốc Lết được cấu tạo hoàn toàn bằng cát trắng, mòn và tinh khiết, Dốc lết
có bãi biển uốn cong hình lưỡi liềm và kéo dài cả chục Km, chỗ nào cũng đẹp.
- Ngoài các tài nguyên thiên nhiên gắn liền với biển Khánh Hoà còn có các suối
có cảnh quan thiên nhiên hết sức kỳ thú như: Suối Ba Hồ nằm ở đòa phận huyện
Ninh Hoà. Đây là con suối bắt nguồn từ độ cao trên 660m chảy giữa 2 triền núi đá
chảy xuống cánh đồng đổ ra biển. Trong quá trình vượt núi, băng rừng để xuống
với biển có ba lần suối mở lòng ra ngay trên núi tạo liên tiếp ta ba cái hồ với cảnh
quan thiên nhiên kỳ thú, mỗi hồ mỗi khác khiến từ xưa con suối đã được biết đến
với những huyền thoại ly kỳ hấp dẫn gắn liền với nó. Đây là một điểm du lòch hết
sức hấp dẫn đối với khách leo núi, mạo hiểm để tìm đến tận cùng của cảnh đẹp.
Suối Tiên nằm ở phía nam huyện Diên Khánh, xuất phát nguyên từ khu
vực Hòn Bà, một ngọn núi cao trên 800m có khí hậu gần như khí hậu cao nguyên.
Suối chảy quanh co trong các hẻm núi, cây rừng và thung lũng cao, trước khi chảy
xuống đồng bằng suối gặp một đập đá thiên nhiên chắn ngang tách dòng chảy
thành hai nhánh có cảnh quan hết sức hấp dẫn giống như cảnh tiên. Suối Tiên rất
phù hợp cho phát triển du lòch sinh thái thu hút du khách trong và ngoài nước.
Suối Hoa Lan cách Nha Trang khoảng 18km về phía Bắc là nơi có vẻ đẹp
tự nhiên của biển trời, non nước, rừng cây, thác nước. Với cảnh sắc thiên nhiên

tuyệt đẹp, với vẻ hoang sơ mà tạo hoá ban tặng cho thì suối Hoa Lan đã trở thành
nơi du lòch sinh thái, dã ngoại đầy thú vò.

18
Suối khoáng nóng Tháp Bà nằm ngay trong lòng thành phố Nha Trang.
Nước khoáng nóng cũng như bùn khoáng Silic ngoài tác dụng thư giãn, kích thích
sự hoạt động của hệ thần kinh còn có tác dụng tích cực đối với làn da, chữa một số
bệnh ngoài da thông thường và làm cho da mòn màng, sáng đẹp hơn. Đây là một
loại hình dòch vụ chăm sóc sức khỏe độc đáo: ngâm tắm bùn khoáng, ngâm tắm
khoáng nóng, hồ bơi khoáng ấm và hồ phun mưa khoáng nóng rất phù hợp cho du
lòch nghó dưỡng.
Tóm lại với tất cả những tài nguyên du lòch tự nhiên hết sức phong phú, đa
dạng và kỳ thú mà thiên nhiên đã ban tặng cho mình, Khánh Hoà rất có điều kiện
để phát triển các loại hình du lòch ờ vùng bờ biển theo mô hình 3S: SEA, SUN,
SAND, cũng như phát triển các loại hình sinh thái ở các vùng hồ nước, núi rừng,
thác suối có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hoang sơ, tạo ra khả năng phát triển
đa dạng các sản phẩm du lòch của tỉnh Khánh Hoà.
¾ Tài Nguyên du lòch nhân văn
Dân số tỉnh Khánh Hoà theo kết quả điều tra năm 2005 là 1.125.977 người
trong đó dân tộc kinh chiếm 95.3% dân tộc Ra-glay chiếm 3.4%, dân tộc Hoa
chiếm 0.86%, Cờho chiếm 0.34%, đê chiếm 0.25%. Dân số trong độ tuổi lao
động là 475.669 người chiếm 45,1% dân số. Khánh Hoà là vùng đất có bề dày lòch
sử văn hoá, các tài liệu khảo cổ học đã khẳng đònh ngay từ thời tiền sử đã có bề
dày lòch sử – văn hoá, các tài liệu khảo cổ học đã khẳng đònh ngay từ thời tiền sử
đã có con người sinh sống ở đây.
Ở Hòn Tre trong vònh Nha Trang, từ xa xưa các nhà khảo cổ đã phát hiện
nhiều công cụ bằng đá của “Nền nông nghiệp dùng cuốc”. Ngược dòng thời gian,
Khánh Hoà vốn là đất KauTha Ra nơi sinh sống của bộ tộc Cau, còn là một trong
hai thò tộc chính của vương quốc Chămpha xưa. Hơn thế, nơi đây đã từng là thành
đô của vương quốc Chămpa, với khu tháp thờ bà mẹ xứ ở Ponaga- Ngày nay gọi

là tháp bà Pônaga. Đây là một khu tháp được xây trên một ngọn đồi trong vùng
núi Cù lao nằm trong thành phố Nha Trang. Tháp Bà là một khu di tích tháp thể

19
hiện phong cách kiến trúc và điêu khắc có giá trò về nhiều mặt: Lòch sử, dân tộc
học, khảo cổ học.
Chính vì vậy tháp Bà Pônaga đã trở thành một nơi thu hút khách du lòch
trong và ngoài nước. Ngoài tháp Bà, ở Khánh Hoà còn có nhiều di tích văn hoá
Chămpa như: Bia Võ Cạnh có niên đại khoảng cuối thế kỷ III, là tấm bia cổ vào
bậc nhất ở nước ta và khu vực Đông Nam Á. Bia Võ Cạnh là một di sản văn hoá
nằm ở làng Võ Cạnh thuộc phía tây Nha Trang là nơi có vô vàn di tích dành cho
khách du lòch tham quan sưu khảo. Di tích Am Chúa được xây dựng trên một ngọn
núi thuộc huyện Diên Khánh, là nơi thờ nữ thần Pônaga. Theo truyền thuyết dân
gia thì đây là nơi phát tích của nữ thần. Ngoài ra còn có Thành Hời, miếu Ông
Thạch…
Bên cạnh đó Khánh Hoà còn có các di tích văn hoá của dân tộc Kinh như
thành lũy Diên Khánh là một công trình văn hoá vật thể đã được cha ông ta xây
dựng khi bắt đầu khai điền, lập ấp mở rộng bờ cõi cho sự phát triển phồn vinh của
dân tộc về Phương Nam. Hệ thống đình chùa khắp các thôn làng trong vùng đất
Khánh Hoà vẫn còn lưu trữ để tôn thờ những vò tiền hiền có công với đất nước như
đền thờ Trần Quý Cáp nhà chiến só yêu cầu nước của phong trào Duy Tân ở
huyện diên Khánh. Hệ thống các chùa chiền Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài,
Tin lành… cũng là những nơi thu hút khách du lòch đến thăm quan.
Ngoài ra Khánh Hoà còn có bảo tàng tỉnh với số sưu tập hiện vật tiêu biểu
như tập rìu đá, đồ trang sức bằng đá thuộc văn hoá xóm Cồn, trống đồng, điêu
khắc đá…Đã thu hút rất nhiều khách tham quan trong nước và quốc tế. Viện Hải
Dương học với hơn 20.000 mẫu vật của hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt
đã được sưu tầm. Nơi đây có một bộ xương cá voi khổng lồ dài gần 26m đã được
phục chế đầy đủ để phục vụ nghiên cứu khoa học và khách tham quan du lòch.
Cùng với các di sản văn hoá hữu thể là các di sản văn hoá phi vật thể có

bản sắc riêng trong dòng văn hoá dân tộc mà tiêu biểu là các lễ hội như: Lễ hội
đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 âm lòch với nghi thức trang trọng,

20
độc đáo thể hiện truyền thống tốt đẹp cao quý của dân tộc “Uống nước nhớ
nguồn”, “Chim có tổ người có tông”. Lễ hội Tháp Bà được tổ chức vào ngày 20
đến 23/3 âm lòch hàng năm. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm
nữ thần Mẹ xứ sở. Lễ hội Am Chúa được tổ chức vào ngày 22/4 Âm lòch để tưởng
niệm nữ thần Thiên Y A Na được nhân dân trong vùng tôn thờ là Bà chúa, bà mẹ
của xứ xở tại Am Chúa nơi thờ nữ thần Ponaga. Lễ hội cá Voi được tổ chức hàng
năm vào ngày ông lỵ (cá voi chết) và hai kỳ xuân tế, thu tế, cúng cầu ngư vào
mùa đánh bắt của mỗi năm. Nghi lễ cúng như nghi lễ tế đình có kéo dài đến 5-7
ngày…Các lễ hội đã thu hút rất đông khách tham dự.
Tuy các lễ hội diễn ra rất rầm rộ, nhưng vẫn mang tính chất tự phát, phong
trào chớ chưa được nghiên cứu một cách có tổ chức, có hệ thống của cơ quan văn
hoá. Chính vì vậy mà các lễ hội vẫn còn mang tính thần thánh, lạc hậu, mê tín
làm giảm đi nét đẹp truyền thống, văn hoá dân tộc. Nhưng dù sao thì đây cũng là
một tài nguyên văn hoá phục vụ cho phát triển du lòch của Khánh Hoà.
Ngoài ra với hệ thống tượng đài, bia tưởng niệm đã và đang được xây dựng
khắp nơi trên Khánh Hoà: Biệt thự Cầu Đá, mộ Yersin, trung tâm văn hoá tỉnh,
những công viên tráng lệ, những tượng đài đầy ấn tượng sẽ góp phần vẽ nên bức
tranh văn hoá hoành tráng, hùng vó làm phong phú thêm các hoạt động tham quan
du lòch.
2.2. Thực trạng kinh doanh du lòch tỉnh Khánh Hòa
Hoạt động kinh doanh du lòch của tỉnh trong 5 năm qua phát triển mạnh mẽ
không chỉ thể hiện ở số lượng mà còn có sự chuyển biến rõ nét về chất. Du lòch
Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng được khẳng đònh uy tín trên thò trường, và đặc
biệt các hãng du lòch tàu biển quốc tế đã chọn Nha Trang trong hành trình của
mình (năm 2005 có 15 chuyến tàu với 6.300 lượt khách). Thò trường khách quốc tế
đến Khánh Hòa cũng có chuyển biến tốt với 6 thò trường dẫn đầu: Mỹ, c, Pháp,

Anh, Đức, Nhật.

21
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.


S
S
o
o
á
á


l
l
ư
ư
ơ

ơ
ï
ï
n
n
g
g


k
k
h
h
a
a
ù
ù
c
c
h
h


d
d
u
u


l

l
ò
ò
c
c
h
h


đ
đ
e
e
á
á
n
n


K
K
h
h
a
a
ù
ù
n
n
h

h


H
H
o
o
ø
ø
a
a


Bảng 2.1: Số lượng khách du lòch đến Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005 và
8 tháng đầu năm 2006
Năm
Số khách
đến
(người)
Người Việt
Nam
Người
nước
ngoài
Số ngày khách
lưu trú
(ngày)
Người
Việt Nam
Người

nước
ngoài
2000
398.693 280.324 118.369 791.952 501.220 290.732
2001
494.804 353.156 141.648 983.450 641.627 341.823
2002
539.827 344.834 194.993 1.023.196 596.517 426.679
2003
584.127 400.656 183.471 1.115.857 714.969 400.888
2004
699.420 489.270 210.150 1.352.430 876.448 475.982
2005
900.289 651.234 249.055 1.810365 1.216.208 594.157
8 Tháng
2006
749.761 574.809 174.952 1.514.070 1.101.907 412.163
(Nguồn cục thống kê tỉnh Khánh Hòa)
Từ bảng 2.1 ta thấy lượng khách tới Khánh Hòa luôn tăng trong giai đoạn
2000-2005, nhưng về cơ cấu nguồn khách thì có sự thay đổi như : vào năm 2002
lượng khách nội đòa giảm, nhưng lượng khách quốc tế lại tăng nhanh, bởi vì sau vụ
khủng bố ngày 11-09-2001 tình hình an ninh chính trò thế giới bất ổn, Việt Nam
được xem là điểm đến an toàn do vậy lượng khách quốc tế đến Việt Nam đông
hơn. Đến năm 2003 do ảnh hưởng của bệnh SARS hoàn hành ở Châu Á lượng
khách quốc tế đến Việt Nam giảm nên cũng ảnh hưởng đến Khánh Hòa. Trong đó
tốc độ tăng bình quân của khách nội đòa là 19% còn khách quốc tế là 16%.
Bên cạnh đó nhìn vào bảng 2.1 ta thấy số ngày lưu trú trung bình của khách
là 2 ngày là quá thấp so với tiềm năng hiện có của du lòch Khánh Hòa, do vậy sở
Du Lòch-Thương mại cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất
lượng phục vụ, đầu tư thêm nhiều khu vui chơi giải trí nhằm kéo dài ngày lưu trú

của khách du lòch.
Một số so sánh số lượng khách quốc tế đến Khánh Hòa và các tỉnh Đà
Nẵng, Bình Thuận, Bà Ròa-Vũng Tàu đây là những tỉnh cạnh tranh với Khánh Hòa
về du lòch biển và nghỉ dưỡng.

22
Bảng 2.2: Số lượt khách quốc tế tới các tỉnh
(Khánh Hòa, Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Ròa Vũng Tàu)
Số lượt khách quốc tế đến lưu trú tại (người)
Năm
Khánh Hòa Đà Nẵng Bình Thuận BR-VT
2001
141.650 194.670 69.775 146.800
2002
194.993 214.137 90.000 162.000
2003
183.471 174.453 90.000 172.000
2004
210.150 236.459 102.000 199.000
2005
248.578 269.563 150.000 210.000
B/q tăng
16% 10% 22% 9%
Từ bảng 2.2 ta thấy bình quân khách quốc tế tới Khánh Hòa giai đoạn
2001-2005 tăng 16% đứng sau Bình Thuận, bởi vì Bình Thuận là tỉnh mới phát
triển du lòch trong những năm gần đây nên lượng khách quốc tế đến ngày càng
tăng nhanh, còn lại các tỉnh đều có tốc độ tăng bình quân thấp hơn Khánh Hòa.
2
2
.

.
2
2
.
.
2
2
.
.


D
D
o
o
a
a
n
n
h
h


t
t
h
h
u
u



Bảng 2.3: Doanh thu du lòch Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005
(đơn vò:triệu đồng)
Chỉ tiêu

2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu du lòch
107.089 135.259 162.272 197.502 266.330 367.852
Thuê phòng
89.727 113.472 124.700 137.020 188.665 282.055
Lữ hành
2.436 3.511 4.800 6.942 9.837 10.553
Vận chuyển khách
1.484 2.854 2.503 4.500 7.943 16.520
Thu khác
13.442 15.422 30.269 49.040 59.885 58.724
Doanh thu bán hàng hóa
23.858 27.944 38.297 50.200 42.879 58.031
Doanh thu bán hàng ăn uống
57.065 70.248 81.632 92.750 122.885 179.316
Doanh thu khác
11.003 12.655 15.072 19.750 2.906 37.937
Tổng cộng
199.015 246.106 297.273 360.202 456.000 643.136
(nguồn cục thống kê tỉnh Khánh Hòa)
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy doanh thu du lòch luôn tăng trưởng nhanh từ
2000-2005 với tốc độ tăng bình quân là 27%, điều này cũng cho thấy những nổ lực

23
không ngừng của ngành du lòch Khánh Hòa, cũng như được quan tâm chỉ đạo kòp

thời của lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lòch ngày càng phát
triển, khẳng đònh uy tín của thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa, xứng đáng là
ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Nhờ vậy mà trong các năm qua ngành du lòch
luôn vượt chỉ tiêu do tỉnh đề ra như bảng đánh giá sau:
Bảng 2.4: Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh du lòch
giai đoạn 2001-2005
ĐV
tính
TH
2001
Năm 2005
Chỉ tiêu
Kế
hoạch
Thực
hiện
So với
2001(%)
So với KH
(%)
Doanh thu
Triệu
Đồng
246.106 320.000 644.000 262% 202%
Lượt khách lưu trú
Người
495.000 700.000 902.500 183% 129%
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy doanh thu của năm 2005 tăng 262% so với năm
2001, còn lượt khách đến Khánh Hòa năm 2005 tăng 183% so với năm 2001, và
đặc biệt trong năm 2005 đã vượt chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu là 202% và lượt

khách đến tăng 129%, điều này chứng tỏ Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng được
nhiều khách du lòch lựa chọn.
2
2
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.


D
D
o
o
a
a
n
n
h
h


n
n

g
g
h
h
i
i
e
e
ä
ä
p
p


k
k
i
i
n
n
h
h


d
d
o
o
a
a

n
n
h
h


d
d
ò
ò
c
c
h
h


v
v
u
u
ï
ï


d
d
u
u



l
l
ò
ò
c
c
h
h
:
:


Cùng với đường lối đổi mới kinh tế, số lượng doanh nghiệp kinh doanh dòch
vụ du lòch đã tăng lên nhanh chóng nhất là sau khi luật doanh nghiệp ra đời, tình
đến ngày 31/12/2005 toàn tỉnh có 701 doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ du lòch,
trong đó có: 26 doanh nghiệp Nhà nước, 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
42 chi nhánh, 75 công ty cổ phần, 230 công ty TNHH, 350 doanh nghiệp tư nhân
và 18 đơn vò-tổ chức tham gia kinh doanh du lòch . Một số doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành tiêu biểu của tỉnh: Công ty du lòch Khánh Hoà, Công ty cung ứng
Tàu Biển, Công ty Thương mại và dòch vụ Nha Trang, Công ty du lòch Long Phú,
Công ty đầu tư và phát triển du lòch Nha Trang, Công Ty Thương Mại Đầu Tư
Khánh Hoà, Chi nhánh Công ty TNHH Đặng Gia, Chi nhánh du lòch thanh niên Hà
Nội…

24
2
2
.
.
2

2
.
.
4
4
.
.


C
C
ơ
ơ


s
s
ơ
ơ
û
û


v
v
a
a
ä
ä
t

t


c
c
h
h
a
a
á
á
t
t


k
k
y
y
õ
õ


t
t
h
h
u
u
a

a
ä
ä
t
t


p
p
h
h
u
u
ï
ï
c
c


v
v
u
u
ï
ï


d
d
u

u


l
l
ò
ò
c
c
h
h


¾ Hoạt động lưu trú
Với chính sách mở cửa: cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh
doanh lưu trú, kể cả đầu tư nước ngoài trong lónh vực khách sạn đã làm cho cơ sở
lưu trú của tỉnh tăng lên nhanh chóng. Vào thời điểm năm 2001 toàn tỉnh có 162
khách sạn với 3730 phòng thì đến năm 2005 toàn tỉnh đã có đến 301 cơ sở kinh
doanh lưu trú (kể cả nhà khách) với 6.714 phòng tăng 1,8 lần so với năm 2001.
Tổng số khách sạn đã được Sở Du lòch- Thương Mại tổ chức thẩm đònh, phân loại
xếp hạng tính đến nay là 233, trong đó có 1 khách sạn 5 sao, 3 khách sạn 4 sao, 5
khách sạn 3 sao, 29 khách sạn 2 sao và 75 khách sạn 1 sao, 105 khách sạn đạt tiêu
chuẩn tối thiểu và hiện nay số khách sạn đạt tiêu chuẩn tối thiểu còn lớn hơn do
một số khách sạn của tư nhân không hoặc chưa đăng ký để chứng nhận tiêu
chuẩn.
Trong các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dòch vụ lưu trú, các
khách sạn thuộc khu vực doanh nghiệp Nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài
mặc dù chiếm tỷ trọng thấp hơn khu vực tư nhân nhưng hầu hết đều có quy mô
lớn, chiếm những vò trí thuận lợi, cung cấp cho khách hàng dòch vụ đa dạng và có
chất lượng cao. Xu hướng tới là số lượng khách sạn thuộc thành phần kinh tế quốc

doanh sẽ không tăng do những nguyên nhân như: cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nước, bán tài sản của Nhà nước.
Trong khi đó số lượng khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài và khách sạn
quốc doanh sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên do lượng khách du lòch tăng
nhanh chóng trong những năm qua và đặc biệt và vào các dòp tết, lễ hội, thì lượng
phòng không đáp ứng đủ cho khách du lòch từ đó dẫn đến các hiện tượng tăng giá
phòng và khách phải trọ qua đêm trong các cơ sở không đủ tiêu chuẩn, thậm chí
còn phải lưu trú trên bãi biển làm mất mỹ quan của thành phố du lòch. Điều này
không làm hài lòng khách du lòch đồng thời khó mà lôi kéo khách quay trở lại lần
sau được.

25
¾ Phương tiện vận chuyển hành khách
Với chủ trương kêu gọi mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển du lòch
của tỉnh Khánh Hoà, các doanh nghiệp, hợp tác xã tư nhân đầu tư nhiều loại ôtô
vận tải khách để phục vụ cho nhu cầu đi lại của khách.
Ngoài ra nhiều đòa điểm du lòch của tỉnh nằm trên các hòn đảo nên toàn tỉnh có
125 tàu và ca nô, 65 thuyền máy để đưa đón khách đi tham quan, nghỉ mát ở các
khu du lòch không nằm trên đất liền.
Phương tiện vận chuyển hành khách tuy khá nhiều nhưng đa phần vẫn là xe
đời cũ rẻ tiền và không có xe ôtô cao cấp để chuyên phục vụ cho khách sang
trọng nước ngoài. Đồng thời vào những dòp lễ hội lượng xe cũng không đủ để
phục vụ du khách.
2
2
.
.
2
2
.

.
5
5
.
.


C
C
a
a
ù
ù
c
c


d
d
ò
ò
c
c
h
h


v
v
u

u
ï
ï


h
h
o
o
ã
ã


t
t
r
r
ơ
ơ
ï
ï


Trên đòa bàn tỉnh có rất nhiều danh lam thắng cảnh, đòa điểm tham quan vui
chơi giải trí, di tích văn hoá lòch sử nổi tiếng còn có các dòch vụ chăm sóc sức
khỏe, các khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh, các dòch vụ lặn khám phá vẻ đẹp kỳ bí của
đáy biển, các trò chơi thể thao trên biển. Nhưng hầu như đều được tổ chức vào
ban ngày, còn ban đêm thì hoạt động vui chơi giải trí còn rất đơn điệu nghèo nàn
về cả số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt là thiếu những trung tâm mua sắm lớn với
những sản phẩm đặc trưng, truyền thống của tỉnh để phục vụ cho khách du lòch.

Điều này đã phần nào làm giảm sức hấp dẫn của du lòch tỉnh Khánh Hoà đồng
thời cũng hạn chế sức tiêu dùng của khách du lòch dẫn đến doanh thu du lòch tăng
chậm.
2
2
.
.
2
2
.
.
6
6
.
.


C
C
ơ
ơ


s
s
ơ
ơ
û
û



h
h
a
a
ï
ï


t
t
a
a
à
à
n
n
g
g


p
p
h
h
u
u
ï
ï
c

c


v
v
u
u
ï
ï


d
d
u
u


l
l
ò
ò
c
c
h
h


Thời gian qua tỉnh đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển du lòch của tỉnh cũng như khai thác hết tiềm năng du lòch của tỉnh.
¾ Giao thông

Đường bộ: Tỉnh nằm ở phía Nam Trung Bộ có đường quốc lộ 1A đi xuyên qua

×