Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

lập phương trình đường bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.98 KB, 3 trang )


SP TOAN 35A CDSP DAKLAK

LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BẬC HAI

I/Phương Pháp :
Cho (C) : F(x,y) =ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0 với (a,b,c) (0,0,0)
Dựa vào những yếu tố đề bài cho ta xây dựng các hệ phương trình 6 ẩn số . giải hệ => phương trình
(C)
Ví Dụ:
Lập phương trình đường cong bậc hai đi qua 5 điểm : (0,0) ; (0,2) ; (-1,0) ; (-2,1) ; (-1,3) .
Giải :
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
Đi qua điểm (0,0) => f=0.
Đi qua điểm (0,2) => 4c +4e = 0 => c = -e (1)
Đi qua điểm (-1,0) => a – 2d = 0 => a = 2d (2)
Đi qua điểm (-2,1) =>4a – 4b + c – 4d + 2e = 0 thế (1),(2) vào => 8d – 4b – e – 4d + 2e = 0
4d – 4b + e = 0 (3)
Đi qua điểm (-1,3) => a – 6b + 9c – 2d + 6e = 0 thế (1),(2) vào => 2d – 6b – 9e - 2d + 6e = 0
2b + e = 0  e = - 2b (4)
Thế (4) vào (3) ta được 4d – 6b = 0 => b = d . Chọn d = 3 => b = 2 => e = -4 , c = 4 , a = 6
Vậy phương trình (C) có dạng ; 6x
2


+ 4xy +4y
2
+ 6x – 4y = 0  3x
2
+ 2xy + 4y
2
+ 3x – 2y = 0
Bài tập :
Câu 1 : Lập phương trình tổng quát của tất cả các đường cong bậc hai , có cùng tâm (x
0
,y
0
)
Giải :
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
(C) có tâm là (x
0
,y
0
) ta sử dụng phương pháp đổi trục tọa độ ta được:
a(x’ + x
0
)
2
+ 2b(x’ + x
0

)(y’ + y
0
) + c(y’ + y
0
)
2
+ 2d( x’ + x
0
) + 2e( y’ + y
0
) + f = 0
 ax’
2
+ 2bx’y’ + cy’
2
+ 2(ax
0
+ by
0
+ d)x + 2(by
0
+ cy
0
+ e)y + ax
0
2
+ 2bx
0
y
0

+ cy
0
2
+ 2dx
0
+ 2ey
0
+ f
= 0 (1)
Mặt khác tâm (x
0
,y
0
) thoả hệ phương trình và ta đặt ax
0
2
+ 2bx
0
y
0
+ cy
0
2
+ 2dx
0
+ 2ey
0
+ f = F
Nên (1)  ax’
2

+ 2bx’y’ + cy’
2
+ F = 0 

a(x – x
0
)
2
+ 2b(x –x
0
)(y – y
0
) + c(y – y
0
)
2
+ F = 0
Vậy phương trình đường cong bậc hai (C) có tâm (x
0
,y
0
) là :

a(x – x
0
)
2
+ 2b(x –x
0
)(y – y

0
) + c(y – y
0
)
2
+ F = 0
Câu 2 : Lập phương trình tổng quát của tất cả những đường cong bậc hai nhận hai đường thẳng ax +
by + c = 0 và a
1
x + b
1
y + c
1
= 0 làm tiệm cận
Giải :
Vì (C) nhận (d
1
) ax + by + c = 0 và (d
2
) a
1
x + b
1
y+ c
1
= 0 làm tiệm cận thì phương của (d
1
) và (d
2
) là

hai phương tiệm cận của (C) nên với là phương tiệm cận của (C).
 (C) có dạng (ax + by)( a
1
x + b
1
y) + 2dx + 2ey + f = 0
 a
1
ax
2
+ ( ab
1
+ a
1
b)xy + b
1
by
2
+ 2dx + 2ey + f = 0 (*)
Mặt khác tâm I của (C) là nghiệm của hệ :
 (I)
Vì (d
1
) và (d
2
) là đường tiệm cận nên tâm I cũng thỏa hê (II)
Thế hệ (II) vào (I) ta được (III)
Thế (III) vào (*) ta được a
1
ax

2
+ ( ab
1
+ a
1
b)xy + b
1
by
2
+ (a
1
c + ac
1
)x + (b
1
c + bc
1
)y + f = 0
- 1 - VÕ VĂN TUẤN

 a
1
x(ax + by + c) + b
1
y(ax + by + c) + c
1
(ax + by + c) + f – cc
1
= 0
Đặt k = f – cc1 (ax + by + c) (a

1
x + b
1
y) + k = 0
Vậy phương trình tổng quát của tất cả những đường cong bậc hai nhận hai đường thẳng ax + by + c =
0 và a
1
x + b
1
y + c
1
= 0 làm tiệm cận là :
(ax + by + c) (a
1
x + b
1
y) + k = 0
Câu 3 : Lập phương trình hypebol đi qua điểm (1;2) ; (-1;-2) và với điều kiện 1 tiệm cận của nó
trùng với trục Ox
Giải :
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
Có 1 phương tiệm cận (1,0) => a + 2b.1.0 + c.0 = 0 => a = 0
y = 0 là tiệm cận nên hệ sau có nghiệm duy nhất đó là tâm I của (C)
vì a= 0
Vậy tâm I có tọa độ ( ; 0 )
Phương trình (C) có tâm I là ( ; 0 ) có dạng a(x + )

2
+ by(x + ) + cy
2
+ f’ = 0
Mà a = 0 nên (C) cá dạng by(x + ) + cy
2
+ f’ = 0
Đi qua điểm (2,1) => 4b + 2e + c + f’ = 0
Đi qua điểm (-1;-2) => 4b – 4e + 4c + f’ = 0
Đi qua điểm => - 4b – 8e + c + f’ = 0 ta chọn f’ = 1 ta được b = , c = 17, e =
Vậy (C) có dạng
Câu 4 : Một đường cong bậc hai chỉ cắt mỗi trục tọa độ tại tại gốc O . ngoài ra nó đi qua hai điểm
(2;1) và (-2:2) . Lập phương trình đường cong đó
Giải:
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
Cắt Ox chỉ tại một điểm => y = 0 => ax
2
+ 2dx + f = 0 => a = 0 và d 0
Cắt Oy chỉ tại một điẻm => x = 0 => cy
2
+ 2ey + f = 0 => c = 0 và e 0
Vậy (C) 2bxy + 2dx + 2ey + f = 0
Mặt khác (C) đi qua các điểm (0;0) => f = 0
(2;-1) => - 4b + 4d – 2e = 0 (1)
(-2;2) => - 8b – 4d + 4e = 0 (2)
(1) + (2)  - 12 b + 2e = 0  e = 6b chọn b = 1 => e = 6 => d = 4

Vậy phương trình đường cong bậc hai (C) có dạng :
xy + 4x + 6y = 0
Câu 5 : Lập phương trình parabol tiếp xúc với trục Ox tại điểm (3;0) và trục tung tại điểm (0;5)
Giải:
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm (x
0
,y
0
) có dạng
ax
0
x + b(yx
0
+ y
0
x) + cy
0
y +d(x
0
+ x) + e(y
0
+ y) + f = 0 (1)
(ax
0
+ by

0
+ d)x + (by
0
+ cy
0
+ e)y +dx
0
+ ey
0
+ f = 0
Tiếp xúc Ox : y = 0 tại điểm (3;0) => (3a + d) + (3b + e) y + 3d + f = 0
(2)
Tiếp xúc Oy : x = 0 tại điểm (0;5) => (5b + d) + (5c + e) y + 5e + f = 0
(3)
Mặt khác parabol không có tâm nên b
2
– ac = 0 (4)
Giải hệ (2),(3),(4) ta được d = -3a ,f = 9a,
Vậy ta có hai parabol
Câu 6 : Lập phương trình đường cong bậc hai đi qua gốc tọa độ tiếp xúc với đường thẳng 4x + 3y + 2
- 2 - VÕ VĂN TUẤN

= 0 tại điểm (1;2) và với đường thẳng x – y – 1 = 0 tại điểm (0;-1)
Giải:
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey + f = 0
Đi qua điểm (0,0) => f=0

Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm (x
0
,y
0
) có dạng
ax
0
x + b(yx
0
+ y
0
x) + cy
0
y +d(x
0
+ x) + e(y
0
+ y) = 0 (1)
(ax
0
+ by
0
+ d)x + (by
0
+ cy
0
+ e)y +dx
0
+ ey
0

= 0
Tiếp xúc 4x + 3y + 2 = 0 tại điểm (1;2) => (a – 2b + d)x + (b –c + e) y + d – 2e + f = 0
Tiếp xúc x - y -1 = 0 tại điểm (0;-1) => (-b + d)x + ( –c + e) y - e + f = 0
(C) đi qua ( 1,2) => a – 4b + 4c +2d – 4e + f = 0 (5)
(C) đi qua ( 0,-1) => c -2e +f = 0 (6)
Giải (1),(2),(3),(4),(5),(6) ta được + f = 0
Đi qua điểm (0,0) => f=0.
Đi qua điểm A( 0,1) => c + 2e = 0 => c = - 2e (1)
Đi qua điểm B( 1,0) => a + 2d = 0 => a = -2d (2)
Tâm C của đường cong bậc hai là nghiệm của hệ phương trình
(I) thế C(2,-3) (I)  thế (1),(2) vào (I) 

Câu 7 : Một đường cong bậc hai đi qua gốc tọa độ và các điểm A(0,1) ; B(1,0) . Ngoài ra biết tâm
C(2,-3) . Lập phương trình đường cong đó .
Giải :
Gọi phương trình (C) có dạng : ax
2
+ 2bxy + cy
2
+ 2dx + 2ey
Chọn e = 2 => d = -5 , c = -4 , a = 10 , b = 5
Vậy phương trình (C) có dạng : 10x
2
+ 10y - 4y
2
- 10x + 4y = 0  5x
2
+ 5xy - 4y
2
-5x + 5y = 0

Câu 8 : Một đường cong bậc hai đi điểm ( +1 , -1) và thừa nhận các đường thẳng 2x + 3y – 5 = 0 và
5x + 3y – 8 = 0 làm tiệm cận . Lập phương trình đương cong đó .
Giải :
Đường cong bậc hai thừa nhận các đường thẳng 2x + 3y – 5 = 0 và 5x + 3y – 8 = 0 làm tiệm cận
(2x + 3y – 5)(5x + 3y – 8) + k = 0 và đi qua điểm ( 1, -1) => k = - 36
Vậy phương trình (C) có dạng : (2x + 3y – 5)(5x + 3y – 8) – 36 = 0
Câu 9 : Lập phương trình đường cong tiếp xúc với đường thẳng 4x + y + 5 = 0 và thừa nhận các
đường thẳng x -1 =0 và 2x – y + 1 = 0

- 3 - VÕ VĂN TUẤN

×