1
Lo sợ không những làm cho một số người không dám tiếp cận để
được chăm sóc răng miệng mà còn làm giảm ngưỡng đau, thay đổi đáp
ứng thể dịch, chuyển hóa và tuần hoàn trong phẫu thuật răng .
Phẫu thuật răng mà đại diện răng khôn hàm dưới là một phẫu
thuật khó trong miệng. Do đó, các phương pháp vô cảm và an thần phải
giúp bệnh nhân sớm đạt được tiêu chuẩn xuất viện an toàn trong ngày.
An thần gồm an thần tỉnh (conscious sedation) hoặc an thần sâu
(deep sedation). Khi an thần tỉnh, bệnh nhân có thể duy trì chức năng
giao tiếp. Trong an thần sâu, bệnh nhân không giao tiếp trong cuộc mổ.
Mục đích của an thần là làm cho bệnh nhân hết lo sợ, cộng tác
tốt nhưng không bị biến loạn về hô hấp và tuần hoàn. Để duy trì được
trạng thái tỉnh và tránh chuyển sang an thần sâu, loại và liều lượng cũng
như cách dùng thuốc an thần đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay, trên
thế giới, propofol là thuốc thường được dùng để an thần do người gây
mê tiêm tĩnh mạch (ACS: anesthesiologist-controlled sedation) hoặc do
bệnh nhân trực tiếp tự điều chỉnh khi cảm thấy lo sợ (PCS: patient-
controlled sedation). Tuy nhiên, vấn đề an thần trong phẫu thuật răng
ngoại trú ở nước ta còn chưa được chú ý và chưa được tác giả nào đề
cập đến. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài:
!"#$
nhằm 3 mục tiêu:
!"#$#%&#%'#
()*+',$-./
$01#2 3#456)78$9 3#
4:6)7;12</'4=>>7
?$@ !##A?/
2
Công trình nghiên cứu phương
pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tự điều khiển (PCS) và người
gây mê điều khiển (ACS) so với phương pháp thông thường gây tê đơn
thuần (GTĐT) trong phẫu thuật răng khôn đang sử dụng ở Việt Nam.
Công trình đánh giá tình trạng lo sợ của bệnh nhân trước phẫu
thuật và sử dụng an thần tỉnh trong phẫu thuật răng khôn. Trong nghiên
cứu, lần đầu tiên sử dụng công nghệ BIS (bispectrial index) cùng với
OAA/S để kiểm soát mức độ an thần tỉnh trong can thiệp phẫu thuật
răng khôn hàm dưới.
Chúng tôi hy vọng trong tương lai phương pháp vô cảm an thần
này sẽ trở thành một trong những phương pháp chuẩn mực, có thể phát
triển với qui mô rộng trong ngành nha khoa ở Việt Nam.
luận án gồm 116 trang, trong đó có 18
bảng, 7 hình và 13 biểu đồ. Phần đặt vấn đề (2 trang); chương 1: tổng
quan tài liệu (30 trang); chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên
cứu (21 trang); chương 3: kết quả nghiên cứu (31 trang); bàn luận (30
trang); kết luận (1 trang); kiến nghị (1 trang); danh mục các công trình
nghiên cứu của tác giả có liên quan đến luận án (1 trang); tài liệu tham
khảo (140 tài liệu, gồm 19 tài liệu tiếng Việt, 116 tài liệu tiếng Anh và 5
tài liệu tiếng Pháp); các phụ lục.
!"#$%&'&(#
) )*+,-./01.234567.8.19:
Răng khôn hàm dưới mọc vào khoảng 18 - 30 tuổi và mọc cuối
cùng trên cung răng do mọc muộn thiếu chỗ thường mọc lệch, ngầm.
Khi mọc lệch, ngầm dễ bị biến chứng nên có chỉ định phẫu thuật lấy bỏ.
Tuy nhiên, khi phẫu thuật cần phải tiên lượng và đánh giá mức độ khó
của phẫu thuật dựa trên “chỉ số vàng trong phẫu thuật răng khôn” của
Pedersen (1988) và cải tiến của Mai Đình Hưng (1994) , .
3
);)'3<=>?.43<=01<@A?.B?<C9?.A?53.7.3
Những người lo sợ thường xuyên không được chăm sóc răng
miệng đầy đủ nên dễ mắc các bệnh nha chu, nhiễm trùng, đau răng
Người có trạng thái lo sợ nha khoa có thể làm ngưỡng chịu đau
thấp hơn so với người ít bị lo sợ. Ở những bệnh nhân lo sợ nhiều trong
hoàn cảnh bị kích thích sẽ tăng những cảm xúc lo sợ cũng như tăng đáp
ứng thần kinh thể dịch dẫn đến hoạt động tim mạch tăng .
Mối liên quan giữa lo sợ trước mổ và liều lượng an thần: Timothy
(2004) cho rằng những bệnh nhân có mức lo sợ trước mổ cao thì sẽ có
mức cử động trung bình trong mổ cao. Sự lo sợ tăng là yếu tố dự báo về
nhu cầu tổng liều an thần tăng để duy trì mức an thần và cũng là yếu tố
dự báo mức cử động trong mổ tăng . Ellis (1996) cho rằng những bệnh
nhân càng lo sợ thì càng nhiều biểu hiện cử động và ít hợp tác hơn trong
quá trình phẫu thuật .
Một số phương pháp đo mức độ lo sợ trong nha khoa: thang điểm
DAS của Corah , DFS của Kleinknecht , SDFQ của Jaakkola . DAS và
DFS được cho là “tiêu chuẩn vàng” đánh giá mức độ lo sợ của bệnh
nhân. SDFQ đánh giá tiện lợi lâm sàng về mức độ lo sợ .
)D)$?.A?53./?.?56
?>A',
Sử dụng propofol như một thuốc an thần đơn độc, bắt đầu hoặc
với một liều bolus hoặc không có liều bolus . Các liều được sử dụng
thành công trong những nghiên cứu gần đây là 18 mg propofol, đặt
khoảng thời gian trơ là 1 phút và 3,3 mg propofol mà không đặt khoảng
thời gian trơ .
?(#B<C'D<C#2
%& ' ( )( ' * +,,)- .+/*0*1/
,//*//'*,**//)-*23Điểm OAA/S từ 5 đến 1 (5 tương
ứng với tỉnh táo hoàn toàn và 1 tương ứng với ngủ) .
4
%&'()('45-./**623Đánh
giá mức độ an thần thông qua giá trị BIS: (40 - 60 = gây mê; 61 - 80 =
an thần vừa; > 80 = an thần tỉnh) .
??6/'
%,7'89:;3 tiêm từng liều ngắt quãng hoặc
truyền tĩnh mạch tùy thuộc đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân.
%,8<(='.**/>
?@523TCI - propofol là một kĩ thuật mới về gây mê và an thần, dựa trên
mô hình dược động học. Mục đích của kĩ thuật là duy trì một nồng độ
thuốc an thần thích hợp trong máu bệnh nhân.
%, .*>*/*>
A@-23 Mục đích của kĩ thuật là bệnh nhân tự điều khiển bơm tiêm
chuyên dụng những liều nhỏ thuốc an thần mỗi khi lo sợ.
?E>2FGH;I
Có rất nhiều cách để đánh giá bệnh nhân ngoại trú sau gây mê
và an thần như bảng tiêu chuẩn xuất viện của Aldrete (khi đạt 10 điểm) ,
bảng điểm của Chung F (khi đạt ≥ 9 điểm) .
;E&F%GGHG&IJ#
;) )?:=.KL
- Có chỉ định lấy bỏ răng khôn, mỗi lần can thiệp duy nhất một răng.
- Bệnh nhân có răng khôn mọc lệch, ngầm góc gần từ 45 độ đến 90 độ,
cần phải can thiệp mở xương bằng phương pháp phẫu thuật.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và hoàn toàn tự nguyện hợp
tác với phẫu thuật viên.
- Bệnh nhân được giải thích và hiểu biết về nguyên tắc của phương
pháp an thần do bệnh nhân tự điều khiển trước khi tiến hành phẫu thuật.
- Từ 18 đến 60 tuổi và tình trạng toàn thân theo ASA I, II.
- Bệnh nhân được phẫu thuật ngoại trú và về ngay trong ngày.
5
;);)G.:M..KL
((J<3#;"02B
Tại khoa Phẫu thuật Trong miệng – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
ương Hà Nội. Thời gian tiến hành từ tháng 03/2009 đến tháng 02/2010.
(((>K K2B
- Phương pháp nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên, đối chứng, mù đơn.
- Bệnh nhân tự nguyện được rút thăm chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1 (nhóm chứng = nhóm gây tê đơn thuần): Bệnh nhân chỉ
được gây tê tại chỗ để phẫu thuật như thường qui tại Bệnh viện Răng
Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.
+ Nhóm 2 (ACS = anesthesiologist controlled sedation - người gây
mê điều khiển): Bệnh nhân được gây tê tại chỗ kết hợp với được người
gây mê tiêm tĩnh mạch ngắt quãng từng liều propofol 1%.
+ Nhóm 3 (PCS = patient controlled sedation - bệnh nhân tự điều
khiển): Bệnh nhân được gây tê tại chỗ kết hợp với tự bấm điều khiển
khi lo sợ để ra lệnh bơm tiêm điện chuyên dụng tiêm tĩnh mạch từng
liều propofol 1% theo thông số cài đặt sẵn.
((?6L#2B
- Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo công thức thử nghiệm lâm sàng:
- Trong đó, n: số bệnh nhân của mỗi nhóm, ∂: độ lệch chuẩn mức độ an
thần lấy từ kết quả nghiên cứu về an thần PCS trong nội soi đại tràng
của Tào Ngọc Sơn . Tính được: ∂ = 1,93 và e: độ chính xác 0,3 x ∂.
- Theo công thức tính cỡ mẫu số lượng mỗi nhóm là n = 50 bệnh nhân.
((E62M2B
N?K Đánh giá tình trạng lo sợ trước phẫu thuật răng
%?B0C'(/DE!"#*F,-G@3
Theo thang điểm DAS của Corah (20 điểm) [38].
2
2
2
961
*
H
∂
=
6
N?K; Đánh giá hiệu quả an thần
%I(3 Theo thang điểm OAA/S, theo giá trị BIS, mức độ
và tỉ lệ lo sợ trước và sau phẫu thuật.
%I(:*J3 Nhớ lại cả 3 hình ảnh: không quên, nhớ
không đầy đủ: quên một phần, không nhớ: quên hoàn toàn .
%I(* 'K,-3 Mức độ đau lấy tại thời điểm
cảm thấy đau nhất trong quá trình phẫu thuật.
%?LM0C3Tổng liều thuốc lidocain ở
3 nhóm bệnh nhân và tổng liều propofol ở 2 nhóm PCS và ACS.
%?N6O00C 'P6O0*@ : Bệnh nhân đủ
tiêu chuẩn xuất viện khi điểm Chung F ≥ 9 điểm .
%-CQRST'E6O0
- Mức độ hài lòng của bệnh nhân theo VAS, hỏi trước khi xuất viện (0 - 3:
không hài lòng, 4 - 5: hài lòng ít, 6 - 7: hài lòng, 8 - 10: rất hài lòng).
- Tỉ lệ (%) số bệnh nhân mong muốn dùng lại phương pháp vô cảm và
an thần lần sau, được hỏi ngay trước khi xuất viện (có hay không).
%-"DG!"RST'3 Mức khó phẫu thuật răng
khôn theo Pedersen, thời gian phẫu thuật, sự hợp tác của bệnh nhân
trong phẫu thuật theo Rodrigo, tỉ lệ và mức độ cử động trong phẫu thuật
theo Ellis, mức độ hài lòng của phẫu thuật viên theo VAS.
N?KD Đánh giá tác dụng không mong muốn
* Tuần hoàn: tần số tim, huyết áp động mạch (tâm thu, tâm trương,
trung bình) ngay trước, trong phẫu thuật và trước khi xuất viện.
* Hô hấp: tần số hô hấp, SpO
2
khi thở khí trời, tắc nghẽn đường thở,
can thiệp hỗ trợ (thở oxy, nâng hàm, đặt canule miệng, bóp bóng).
* Tỉ lệ buồn nôn và nôn, hoa mắt, đau tại chỗ tiêm, nấc.
((NOCA2F;"<JP$@2B
* Thời gian phẫu thuật: từ rạch niêm mạc đến lúc kết thúc khâu đóng.
7
* Thời gian hồi tỉnh: từ lúc ngừng thuốc an thần tới lúc bệnh nhân mở
mắt theo lệnh gọi (nhóm 2 và 3) và OAA/S = 5 điểm.
* Thời gian xuất viện được tính từ lúc kết thúc phẫu thuật đến lúc
bệnh nhân đủ tiêu chuẩn xuất viện.
((Q:/K"
UVUVWVXV@YZ
- Các phương tiện và thuốc cấp cứu
- Monitoring của hãng Philips theo d‡i: BIS và tần số tim, huyết áp
động mạch (tâm thu, tâm trương và trung bình), tần số hô hấp, SpO
2
.
- Thang điểm nhìn (visual analogue scale) gọi tắt là thước VAS.
- Bơm tiêm điện PCS (Perfusor fm B/Braun) của Đức.
UVUVWVUV@YZ
- Bệnh nhân nhóm 1 (GTĐT) giải thích cho bệnh nhân về kĩ thuật
gây tê tại chỗ và tiến hành phẫu thuật như thông thường.
- Bệnh nhân nhóm 2 (ACS) bác sĩ gây mê giải thích cho bệnh nhân
về phương pháp an thần do thầy thuốc tiêm tĩnh mạch ngắt quãng từng
liều nhỏ an thần mỗi khi lo sợ, hoặc có đáp ứng trên lâm sàng.
- Bệnh nhân nhóm 3 (PCS) người gây mê giải thích cho bệnh nhân
về nguyên tắc và phương pháp sử dụng an thần do bệnh nhân tự điều
khiển từng liều thuốc an thần mỗi khi lo sợ, khó chịu.
UVUVWVSV@[C
%@C\M45-3 dữ liệu điện não đồ số hóa từ 0 đến 100. Giá
trị BIS = 100 tỉnh hoàn toàn, BIS = 0 không hoạt động điện não.
%@C\A@-3cài đặt liều bolus, thời gian trơ, liều tối đa/giờ
%A0]^'3
- Nhóm 1 (GTĐT): phẫu thuật viên thực hiện gây tê tại chỗ đơn thuần
tại vị trí lỗ gai spix bằng cách tiêm trực tiếp 2 mg/kg lidocain 2% có pha
epinephrin 1/100.000 và sau 5 phút có thể tiến hành phẫu thuật, nếu bệnh nhân
8
trong quá trình phẫu thuật kêu đau có thể thêm liều lidocain tùy theo đáp ứng của
bệnh nhân (tổng liều < 6 mg/kg).
- Nhóm 2 (ACS): bác sĩ gây mê tiêm tĩnh mạch ngắt quãng từng liều 20 mg
propofol, liều đầu 20 mg propofol tiêm tĩnh mạch trước 1 phút khi gây tê tại chỗ
và sau đó tiến hành như ở nhóm 1. Duy trì liều tiếp theo 20 mg propofol, cứ
cách nhau ít nhất 30 giây tùy theo đáp ứng trên lâm sàng của bệnh nhân.
- Nhóm 3 (PCS): bệnh nhân tự thực hiện tiêm tĩnh mạch bằng cách
bấm nút điều khiển của bơm tiêm điện chuyên dụng và nhận từng liều
20 mg propofol, liều đầu 20 mg propofol tiêm tĩnh mạch trước 1 phút khi gây
tê tại chỗ và sau đó tiến hành như nhóm 1. Duy trì liều tiếp theo bằng cách cài
đặt trên máy liều bolus: 20mg propofol và thời gian giữa 2 lần bolus là 1
phút (gọi là khoảng thời gian trơ).
UVUVWV_V@N 'R^ST'
Các thời điểm được đưa vào thống kê so sánh cụ thể như sau: T
0
: 5
phút truớc khi sử dụng an thần, T
1
: 1 phút sau dùng liều đầu an thần và
gây tê tại chỗ, T
2
: 5 phút sau phẫu thuật, T
3
: 10 phút, T
4
: 15 phút, T
5
: kết
thúc phẫu thuật, T
X
: xuất viện.
;)D)43+L?53.KL
Tuân thủ các nguyên tắc trong tuyên bố Helsinki (1975), được thông
qua tại Hội nghị Y tế Thế giới 29 (Tokyo) năm 1986.
;)O)PCQ<R?.7K
Số liệu được xử lí theo phần mềm thống kê SPSS 15.0. Các biến
định lượng được mô tả dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (
`
± SD). Các biến định danh được trình bày dưới dạng tỉ lệ (%). So sánh
diễn biến theo thời gian của một đại lượng trong cùng nhóm sử dụng
paired test. So sánh trung bình giữa hai nhóm sử dụng test t - student.
So sánh 3 giá trị trung bình trở lên sử dụng test – ANOVA.So sánh tỉ lệ
% theo test
2
χ
.
9
DST"#U&IJ#
D) )*+,../?.?567.8.19:
R+?&\ '0LH\HE0C,-,
- Về tuổi, giới, cân nặng, ASA ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05).
R3<S?&\ '0
- Ở 3 nhóm bệnh nhân tương đối đồng nhất về nghề nghiệp.
R+?(?B/M!"#]C'E
- Tỉ lệ răng khôn 38 và 48 không khác biệt ở 3 nhóm (p > 0,05).
D);).?V.?543<=?5:./?.??.W3X$Y
R+???B0C'(/DE!"*F,-
NL3<=
ZR01L+[3<=?5:./?.??.W3X$Y
\] ^;_ ZR`
Không lo sợ 19 11,73
Lo sợ
>a3
>Kb3
>\3
143
Wc
WU
XS
88,27
_XHdc
ScHUe
cHfU
± SD 9,04 ± 3,65 điểm.
"6g3 Số bệnh nhân lo sợ trước phẫu thuật là 88,27 %. Mức lo sợ
trước phẫu thuật theo DAS là 9,04 ± 3,65 điểm và ở mức độ lo sợ vừa.
D)D)..Ra-?.A
??OB<C'
R3<S?(I(*+,,)-RT'A@-0C,@-
10
- Tại T
0
và T
x
ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05) và OAA/S = 5
điểm (tỉnh hoàn toàn).
- Tại thời điểm từ T
1
đến
T
5
ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05) và 5
điểm > OAA/S > 4 điểm (giới hạn trong vùng tỉnh).
R+?EI(*Z45-RT'A@-0C,@-
- Tại tất cả các thời điểm từ T
0
đến
T
x
giá trị BIS ở PCS và ACS không
khác biệt (p > 0,05) và giá trị BIS luôn > 90 (giới hạn trong vùng tỉnh).
R3<S??& '/DPE!"*F,-
> Điểm lo sợ trung bình trước phẫu thuật theo DAS ở 3 nhóm không
khác biệt (p > 0,05) và ở mức lo sợ vừa.
R3<S?E?B'(/DE0C/!"
- Tỉ lệ mức độ lo sợ trước mổ ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05).
- Tỉ lệ mức độ không lo sợ sau mổ ở PCS không khác biệt ACS (p >
0,05) nhưng cao hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với gây tê đơn thuần.
R+?N?hL/M/DE0C/'L
.bR.
.2
.c+d3<=?5:01<d
-3<=<
<30?5:
4T7
5:d
4T7
Yd
4T7
GTĐT (n = 54) 49 .dfHe_2 24 .__H_U2
-
25 ._WHSU2
ACS (n = 54) 46 .ciHXd2 2 .SHef2
-
44 .cXH_d2
PCS (n = 54) 48 .ccHcd2 1 .XHci2
-
47 .ceHf_2
p > 0,05 < 0,01 < 0,01
jk3
-
3Tl7M.mfHfX2/0EE'LV
"6g3
- Trước mổ, tỉ lệ bệnh nhân lo sợ ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05).
- Ở cả 3 nhóm, tỉ lệ bệnh nhân lo sợ sau mổ thấp hơn có ý nghĩa thống
kê (p <0,01) so với trước mổ.
11
- Tỉ lệ bệnh nhân lo sợ sau mổ ở PCS không khác biệt ACS nhưng thấp
hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với gây tê đơn thuần.
- Mức giảm số bệnh nhân lo sợ sau mổ so với trước mổ ở PCS không
khác biệt ACS nhưng cao hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với GTĐT.
??(OB<C*2.U$V:6);"56)
R+?Q?B/M4T'(:*JRA@-0C,@-
- Tỉ lệ số bệnh nhân có mức độ quên hoàn toàn, quên một phần và
không quên theo Rodrigo ở PCS và ACS khác nhau không có ý nghĩa
thống kê (thứ tự 18,52 % so với 22,22 %, 44,44 % so với 46,30 % và
37,04 % so với 31,48 %; với p > 0,05).
???OB<C+#<.W5)
R3<S?N& 'P*K,-
> Điểm đau trung bình theoVAS ở PCS và ACS khác nhau không có ý
nghĩa (p > 0,05) nhưng thấp hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với GTĐT.
R+?X?B/MT'(
- Về tỉ lệ số bệnh nhân có mức độ không đau ở PCS (62,96 %) và ACS
(59,26 %) khác nhau không có ý nghĩa (p > 0,05) nhưng cao hơn có ý
nghĩa (p < 0,01) so với GTĐT (22,22 %).
??E>YZ$;",
R+?[?L0C
-Tổng liều trung bình lidocain ở PCS (106,67 ± 13,92) mg và ACS
(109,33 ± 13,92) mg khác nhau không có ý nghĩa (p > 0,05) nhưng thấp
hơn có ý nghĩa (p < 0,01; p < 0,05) so với GTĐT (117,33 ± 20,01) mg.
- Tổng liều trung bình propofol ở PCS (47,04 ± 13,55) mg thấp hơn
20% so với ACS (58,52 ± 16,87) mg khác nhau có ý nghĩa (p < 0,01).
??N>0S\;"GH;
R+?]?N<B0C6O0
- Thời gian hồi tỉnh ở nhóm ACS (3,15 ± 0,45) phút và PCS (2,98 ±
0,53) phút khác nhau không có ý nghĩa (p > 0,05).
12
- Thời gian xuất viện ở ACS (10,78 ± 1,31) phút, PCS (10,17 ± 1,21)
phút và GTĐT (9,76 ± 1,23) phút khác nhau không ý nghĩa (p > 0,05).
??Q3#;Z2FGH;.6
R3<S?Q& 'P0Y6O0*@
- Điểm trung bình về tiêu chuẩn xuất viện theo Chung ở PCS 9,91 ±
0,29 điểm, ACS 9,94 ± 0,23 điểm và GTĐT 9,93 ± 0,26 điểm khác nhau
không ý nghĩa (p > 0,05).
??X)9"^R_ GH;.W5)
R3<S?X& 'P0/CQG4*K,-
> Điểm hài lòng của BN theo VAS ở PCS không khác biệt ACS (p >
0,05) nhưng cao hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với GTĐT.
R+?`?B/MCQ
- Tỉ lệ BN rất hài lòng ở PCS (85,19%) và ACS (77,78%) khác nhau
không có ý nghĩa (p>0,05) nhưng cao hơn (p < 0,01) so với GTĐT (27,78%).
R+??B/M'Mn8RA@-0C,@-
- Tỉ lệ BN mong muốn dùng lại cùng phương pháp an thần ở PCS
(96,30%) cao hơn có ý nghĩa (p < 0,05) so với ACS (74,07%).
??[)9
R+?(?B0C'T!"*A**/*0CIVV&Vo
- Tỉ lệ và điểm trung bình mức khó phẫu thuật ở 3 nhóm khác nhau
không có ý nghĩa (p > 0,05). Điểm trung bình khó ở mức vừa.
R+???N!"
- Thời gian phẫu thuật ở PCS 22,37 ± 3,44 phút và ACS 22,85 ± 4,50
phút và GTĐT 23,35 ± 4,02 phút không khác biệt (p > 0,05).
R+?E-DG!"*J
> Sự hợp tác tốt của BN trong phẫu thuật ở PCS (92,59%) và ACS
(90,47%) không khác biệt (p > 0,05) nhưng cao hơn có ý nghĩa (p <
0,01) so với GTĐT (25,93%).
R3<S?[& 'p(P!"*q/
13
> Điểm cử động trung bình theo Ellis ở PCS và ACS không khác biệt (p
> 0,05) nhưng thấp hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với GTĐT.
R+?N?B/Mp(!"
- Tỉ lệ BN có mức độ cử động ở PCS (0%) không khác biệt ACS
(1,85%) (p > 0,05) nhưng thấp hơn (p < 0,01) so với GTĐT (48,15%).
R3<S?]& 'P0'(CQG!"0
*K,-3
- Điểm trung bình mức độ hài lòng của phẫu thuật viên theo VAS ở
PCS (8,28 ± 0,66) điểm và ACS (8,11 ± 0,72) điểm không khác biệt
(p>0,05) nhưng cao hơn có ý nghĩa (p<0,01) so với GTĐT (6,85 ± 0,94)
điểm.
D)O)97.83
?E)91<Y;Z'"
R3<S?`-hL0/M'.P)k2
- Tại T
0
tần số tim ở PCS, ACS và GTĐT không khác biệt (p > 0,05).
- Từ T
1
đến
T
5
tần số tim ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05) nhưng
thấp hơn (p < 0,001; p < 0,01; p < 0,05) so với GTĐT.
- Tại T
x
tần số tim ở PCS, ACS và GTĐT không khác biệt (p > 0,05).
R3<S??-hLh[P.''o2
- Tại T
0
huyết áp trung bình ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05).
- Từ T
1
đến
T
x
huyết áp trung bình ở PCS không khác biệt ACS (p >
0,05) nhưng thấp hơn (p < 0,001; p < 0,01 và p < 0,05) so với GTĐT.
?E()91<Y;Z!H
R+? ^-hL0/M]O.)k2
- Tại T
0
, T
5
và T
x
tần số hô hấp ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05).
- Tại T
1,
T
2,
T
3,
T
4
tần số hô hấp ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05)
nhưng thấp hơn (p< 0,01; p< 0,05) so với GTĐT.
14
R+?X-hL0-+
U
.r2
- Tại tất cả các thời điểm SpO
2
ở PCS, ACS và GTĐT khác nhau không
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) và SpO
2
luôn > 92%
?E?OCA$@ !##A
R+?[?s]''M
97.8
3
.bR..2
p
\]eO_
4T7
$Y
\]eO_
4T7
GY
\]eO_
4T7
Buồn nôn, nôn 5 .dHUW2 0 .f2 0 .f2 < 0,05
Đau tiêm propofol - 15 .UeHec2 12
.UUHUU2
> 0,05
Hoa mắt - 6 .XXHXX2 4 .eH_X2
Nấc 1 .XHci2 0 .f2 0 .f2
Tăng trương lực cơ 1 .XHci2 0 .f2 0 .f2
"6g3
- Nhóm GTĐT tỉ lệ số bệnh nhân buồn nôn và nôn cao hơn có ý nghĩa
(p < 0,05) so với nhóm PCS và ACS.
- Ở nhóm PCS và ACS không gặp bệnh nhân nào bị nôn, buồn nôn,
tăng trương lực cơ.
- Nhóm PCS có tỉ lệ số bệnh nhân bị đau tại chỗ tiêm propofol, hoa mắt
chóng mặt là không có sự khác biệt so với nhóm ACS (p > 0,05).
D)O)O)RKB
- Trong cả 3 nhóm bệnh nhân không gặp trường hợp nào bị ngừng thở,
tụt lưỡi, SpO
2
< 90% và huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc giá trị huyết
áp thay đổi > 20% so với giá trị ban đầu.
15
O%'#f
O) )g+*+,.bR..2
Về tuổi, giới, cân nặng, ASA, về nghề nghiệp và đặc điểm răng
khôn và mức khó của phẫu thuật ở 3 nhóm là tương đồng. Vì vậy, việc
đánh giá các tiêu chí trong nghiên cứu ở 3 nhóm tương đối đồng nhất.
O);)g?V.?543<=?5:./?.?
E(OB<C
Bảng 3.3 cho thấy điểm lo sợ trung bình trước phẫu thuật theo
DAS ở 162 bệnh nhân là 9,04 ± 3,65 điểm và ở mức lo sợ vừa. Jaakkola
(2009) DAS là 8,60 ± 2,50 điểm và Kaakko (1998) là 8,90 ± 3,40
điểm . Kết quả này phù hợp với các tác giả. Như vậy, sử dụng an thần
trước và trong phẫu thuật giúp bệnh nhân dễ chấp nhận điều trị.
E((>\
Kết quả bảng 3.3 cho thấy 88,27% số bệnh nhân lo sợ trước
phẫu thuật, trong đó 41,98% nhẹ, 38,27% vừa và 8,02% nặng.
Neverlien (1990) cho biết tỉ lệ mức lo sợ theo DAS: 64% nhẹ, 28% vừa,
8% nặng . Như vậy, kết quả của chúng tôi mức nhẹ thấp hơn, mức vừa
cao hơn và mức nặng tương đương so với kết quả của tác giả.
O)D)g.Ra-?.A
E?OB<C'
%I*+,,)-RT'A@-0C,@-
Tại T
0
ở PCS và ACS bệnh nhân tỉnh táo OAA/S = 5 điểm. Kết
quả ở biểu đồ 3.2 cho thấy từ T
1
đến T
5
điểm an thần trung bình ở PCS
không khác biệt ACS (p > 0,05). Như vậy, mức an thần OAA/S luôn >
4 điểm và ở mức an thần tỉnh, không có trường hợp nào an thần sâu
OAA/S < 3 điểm hoặc quá mức OAA/S 1 - 2 điểm. Ở mức an thần này
bệnh nhân tỉnh táo, có thể giao tiếp và làm theo lệnh của bác sĩ mà
không bị lo sợ, dễ dàng chấp nhận can thiệp phẫu thuật. Tại T
x
, mức an
thần ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05) và OAA/S = 5 điểm. Điều
16
này cho thấy tại thời điểm xuất viện, propofol hầu như hết tác dụng.
Như vậy, phương pháp PCS hoặc ACS sử dụng an thần tỉnh bằng
propofol là phương pháp an toàn trong phẫu thuật ngoại trú.
%I*45-RT'A@-0C,@-
Kết quả bảng 3.4 cho thấy tại T
0
ở PCS không khác biệt ACS (p
> 0,05). Như vậy, hoạt động điện não trong lúc bệnh nhân hoàn toàn
tỉnh táo có giá trị BIS > 97 và tương ứng với OAA/S = 5 điểm. Tại T
1
sau khi dùng an thần liều đầu 20 mg propofol, giá trị BIS ở PCS không
khác biệt ACS (p > 0,05). Điều này phù hợp với đánh giá chủ quan theo
OAA/S ở PCS không khác biệt ACS (p > 0,05). Trong phẫu thuật, giá
trị BIS luôn > 97 ở cả 2 nhóm và không khác biệt (p > 0,05) (bảng 3.4).
Điều này cho thấy chúng tôi đã đạt được mục tiêu an thần tỉnh.
Như vậy, PCS với liều an thần bolus 20 mg propofol và đặt
khoảng thời gian trơ 1 phút, giá trị BIS luôn > 97 và 5 > OAA/S > 4 chỉ
có tác dụng an thần tỉnh mà không bị an thần sâu và an thần quá mức.
Việc sử dụng BIS đánh giá mức độ an thần là cần thiết, tuy nhiên trong
điều kiện không có phương tiện BIS thì sử dụng OAA/S có thể thay thế.
%I(/DE0C/!"
Biểu đồ 3.3 cho thấy điểm lo sợ trung bình DAS ở 3 nhóm
không khác biệt (p > 0,05) và ở mức lo sợ vừa. Như vậy, việc sử dụng
an thần trong can thiệp phẫu thuật là cần thiết.
Biểu đồ 3.4 cho thấy tỉ lệ số bệnh nhân có mức không lo sợ sau
mổ so với trước mổ ở ACS không khác biệt PCS (p > 0,05) nhưng cao
hơn (p < 0,01) so với GTĐT. Mức không lo sợ sau phẫu thuật ở PCS
không khác biệt ACS (p > 0,05) nhưng cao hơn (p < 0,01) so với
GTĐT. Việc sử dụng PCS hoặc ACS bằng propofol đã làm cho bệnh
nhân thư giãn, giảm lo sợ và hợp tác tốt hơn so với GTĐT. Jaakkola
(2009) thấy không lo sợ 44%, lo sợ nhẹ 52%, lo sợ vừa 4% và lo sợ
nặng 0% . Như vậy, kết quả của chúng tôi cao hơn so với tác giả.
17
%?hL/M/DE0C/!"
Kết quả bảng 3.5 cho thấy tỉ lệ số bệnh nhân lo sợ trước phẫu
thuật ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05). Tỉ lệ số bệnh nhân lo sợ sau
phẫu thuật ở ACS, PCS và GTĐT thấp hơn (p < 0,01) so với trước phẫu
thuật. Tỉ lệ số bệnh nhân lo sợ sau mổ ở ACS không khác biệt PCS (p >
0,05) nhưng thấp hơn (p < 0,01) so với GTĐT. Tỉ lệ số bệnh nhân giảm
lo sợ sau mổ ở ACS không khác biệt PCS (p > 0,05) nhưng cao hơn r‡
rệt (p < 0,01) so với GTĐT. Như vậy, tác dụng an thần của propofol đã
làm giảm lo sợ sau mổ so với trước mổ trong phẫu thuật.
O)D);)NL+[aKh.$Y01GY
Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ số bệnh nhân có mức không quên, quên
một phần và quên hoàn toàn ở ACS không khác biệt PCS ( p > 0,05).
Như vậy, ở mức an thần tỉnh với số bệnh nhân nhớ lại hoàn toàn và nhớ
lại một phần chiếm tỉ lệ cao hơn so với số bệnh nhân không nhớ các sự
kiện và hình ảnh trong phẫu thuật. Rodrigo (2004) thấy 19,23% quên
hoàn toàn, 42,31% quên một phần và 38,46% không quên . Kết quả của
chúng tôi cũng phù hợp với của tác giả.
O)D)D)NL+[-+bR..2
%I(0CB/MT'(
Ở biểu đồ 3.5 và bảng 3.7 cho thấy điểm đau trung bình ở ACS
không khác biệt PCS (p > 0,05) nhưng thấp hơn (p < 0,01) so với
GTĐT. Như vậy, ACS và PCS làm tăng tác dụng của gây tê, giảm
lượng thuốc tê. Fong và CS (2005) cho rằng kĩ thuật gây tê có vai trò
quyết định đến điểm số đau của bệnh nhân .
O)D)O)dg9301533i3
%?LRT',@-0CT'A@-
Bảng 3.8 cho thấy về tổng liều trung bình propofol ở PCS giảm
khoảng 20% so với ACS, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Điều này
cho thấy bệnh nhân sử dụng PCS sẽ tiết kiệm thuốc hơn so với sử dụng
18
ACS theo đáp ứng của bệnh nhân. Girdler (2000) cho rằng PCS dùng
thuốc ít hơn 29,8% so với ACS (p < 0,011) . Như vậy, kết quả của
chúng tôi cũng phù hợp với của tác giả.
%?L
Kết quả bảng 3.8 cho thấy về tổng liều trung bình lidocain, ở
ACS không khác biệt PCS (p > 0,05) và thấp hơn (p < 0,05 và p < 0,01)
so với GTĐT. Như vậy, sử dụng liều trung bình lidocain ở nhóm PCS
và ACS giảm hơn GTĐT. Việc sử dụng an thần kết hợp gây tê tại chỗ
làm tăng tác dụng gây tê và giảm liều lidocain trong phẫu thuật.
O)D)e).j.k?Z.01lm?0R
Kết quả bảng 3.9 cho thấy thời gian hồi tỉnh trung bình, ở ACS
không khác biệt PCS (p > 0,05) và thời gian xuất viện trung bình của 3
nhóm hông khác biệt (p > 0,05). Thời gian xuất viện của ACS và PCS
gần bằng với thời gian xuất viện ở nhóm GTĐT. Như vậy, thời gian
xuất viện sớm giúp giảm thời gian chăm sóc, chi phí phẫu thuật, giảm
tải bệnh viện và nâng cao chất lượng điều trị.
O)D)^),?5bV.0g?K.nlm?0R
Kết quả biểu đồ 3.6 cho thấy điểm xuất viện trung bình của 3
nhóm không khác biệt (p > 0,05). Một yêu cầu đối với bệnh nhân phẫu
thuật ngoại trú là được xuất viện sớm nhưng phải đủ các tiêu chuẩn xuất
viện. Việc sử dụng PCS bằng propofol thời gian hồi phục nhanh nên
bệnh nhân có thể xuất viện sớm ngay sau khi phẫu thuật.
O)D)o)Y@.1pbR..2?5:7.lm?0R
%I(0CB/MT'(CQ
Biểu đồ 3.7 và bảng 3.10 cho thấy điểm hài lòng trung bình và
tỉ lệ số bệnh nhân có mức độ hài lòng ở ACS không khác biệt PCS (p >
0,05) nhưng cao hơn (p < 0,01) so với GTĐT. Như vậy, tác dụng an
thần của propofol ACS và PCS làm cho bệnh nhân dễ chịu, thoải mái và
19
hợp tác tốt hơn so với GTĐT. Sự hài lòng cũng là yếu tố khách quan
đánh giá hiệu quả phương pháp vô cảm.
%?B/M''Mn8/R,@-0CA@-
Kết quả bảng 3.11 cho thấy tỉ lệ số bệnh nhân mong muốn dùng
lại lần sau ở PCS cao hơn (p < 0,05) so với ACS. Điều này cho thấy
việc sử dụng phương pháp PCS ưu điểm hơn so với phương pháp ACS
ở chỗ bệnh nhân chủ động tự điều chỉnh mức an thần mong muốn trong
khi can thiệp phẫu thuật.
O)D)q)Y@?.=./?.?
%?B0C'TG!"#]C'E
Kết quả bảng 3.12 cho thấy về tỉ lệ và mức khó trung bình trong
phẫu thuật răng khôn ở 3 nhóm GTĐT, ACS và PCS không khác biệt (p
> 0,05) và ở mức độ khó vừa.
Như vậy, kết quả về độ tuổi, cân nặng, giới, ASA, khó trong
phẫu thuật răng khôn ở 3 nhóm bệnh nhân là tương đồng. Vì vậy, việc
đánh giá các tiêu chí trong nghiên cứu ở 3 nhóm là tương đối đồng nhất.
%?N!"
Bảng 3.13 về thời gian phẫu thuật trung bình ở 3 nhóm không
khác biệt (p > 0,05). Tuy nhiên, ở nhóm GTĐT thời gian trung bình
phẫu thuật dài hơn một chút. Như vậy, sử dụng ACS và PCS bằng
propofol đã giúp cho quá trình hợp tác giữa phẫu thuật viên và bệnh
nhân diễn ra thuận lợi và giảm thời gian phẫu thuật.
%-DG!"
Kết quả bảng 3.14 cho thấy sự hợp tác của bệnh nhân trong
phẫu thuật có mức tốt ở nhóm ACS không khác biệt PCS (thứ tự
90,74% và 92,59% với p > 0,05) nhưng cao hơn r‡ rệt (p < 0,01) so với
nhóm gây tê đơn thuần (25,93%). Như vậy, tác dụng an thần của
propofol đã giúp bệnh nhân hợp tác tốt hơn trong quá trình phẫu thuật.
%?B0C'(p(G!"
20
Biểu đồ 3.8 và bảng 3.15 cho thấy mức độ và tỉ lệ số bệnh nhân
cử động trung bình trong phẫu thuật ở ACS không khác biệt PCS (p
>0,05) nhưng thấp hơn (p <0,01 và p < 005) so với GTĐT. Kết quả cho
thấy ở nhóm GTĐT bệnh nhân cử động trong phẫu thuật chủ yếu do
đau, lo sợ, bồn chồn nên phải tăng liều thuốc tê. Ở nhóm ACS và PCS
tác dụng an thần của propofol bệnh nhân không cử động do giảm lo sợ
một cách đáng kể và tăng ngưỡng chịu đau.
%I(CQG!"0
Biểu đồ 3.9 cho thấy điểm hài lòng của phẫu thuật viên ở ACS
không khác biệt PCS (p > 0,05) nhưng cao hơn (p < 0,01) so với GTĐT.
Như vậy, sử dụng phương pháp ACS và PCS bằng propofol đã giúp
bệnh nhân nằm yên, không cử động, hợp tác tốt trong khi phẫu thuật vì
thế phẫu thuật viên có mức rất hài lòng cao hơn so với phương pháp
GTĐT. Sự hài lòng của phẫu thuật viên cũng gián tiếp đánh giá hiệu
quả của việc sử dụng an thần, nâng cao chất lượng cuộc mổ.
O)O)g?97.83
EE)91<Y;Z'"
Biểu đồ 3.10 và 3.13 cho thấy, tại T
0
tần số tim và huyết áp
trung bình ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05). Tại T
1
đến T
5
tần số tim
và huyết áp trung bình của ACS không khác biệt PCS (p > 0,05) nhưng
thấp hơn (p<0,001) so với GTĐT. Như vậy, tần số tim và huyết áp tăng
ở GTĐT là do lo sợ và ở PCS và ACS dùng an thần propofol bệnh nhân
giảm lo sợ. Như vậy, tác dụng an thần của propofol, tần số tim và huyết
áp trung bình ở ACS và PCS luôn ổn định và gần với giá trị của người
bình thường hơn so với GTĐT trong phẫu thuật.
Tại T
x
tần số tim và huyết áp trung bình ở 3 nhóm không khác
biệt (p > 0,05). Như vậy, tần số tim và huyết áp ở GTĐT trở về bình
thường gần như giá trị ban đầu trước phẫu thuật và ở ACS và PCS thấp
hơn giá trị ban đầu nhưng ở trong giới hạn bình thường.
21
EE()91<Y;Z'A!H;")a
(
Bảng 3.16 cho thấy tại T
0
, tần số hô hấp ở 3 nhóm không khác
biệt (p > 0,05). Từ T
1
đến T
4
, tần số hô hấp ở ACS không khác biệt PCS
(p > 0,05) nhưng thấp hơn (p < 0,05) so với GTĐT. Như vậy, tác dụng
an thần của propofol bệnh nhân ổn định về tần số hô hấp trong suốt quá
trình phẫu thuật. Tại T
5
và T
x
tần số hô hấp ở 3 nhóm không khác biệt ý
nghĩa (p > 0,05). Như vậy, sau sử dụng an thần tỉnh bằng propofol bệnh
nhân đã nhanh chóng hồi phục về hô hấp như nhóm GTĐT.
Bảng 3.17 cho thấy SpO
2
ở 3 nhóm không khác biệt (p > 0,05)
tại tất cả các thời điểm trước, trong và sau phẫu thuật. Giá trị SpO
2
trung bình đều > 99%. Kết quả không thấy trường hợp nào SpO
2
< 92%
và thở oxy trong quá trình phẫu thuật.
O)O)D)N[?<?97.
%?B<]H]H'9Ht'HOH#
Tỉ lệ số bệnh nhân đau tại chỗ tiêm propofol ở PCS 22,22%
không khác biệt ACS 27,78% (p > 0,05). Đau tại chỗ tiêm chỉ xảy ra ở
liều đầu dùng propofol, không thấy ở những liều bolus tiếp theo.
Tỉ lệ số bệnh nhân bị hoa mắt ở ACS không khác biệt PCS (p >
0,05). Như vậy, hiện tượng hoa mắt xuất hiện vào lúc kết thúc phẫu
thuật có thể do bệnh nhân thay đổi tư thế nhanh, mặc dù không có
trường hợp nào huyết áp thấp < 20% so với giá trị nền. Hiện tượng hoa
mắt sẽ hết khi bệnh nhân nằm nghỉ ít phút.
Ở nhóm PCS và ACS không gặp trường hợp nào bị nôn, buồn
nôn, nấc, hoặc tăng trương lực cơ. Trong khi đó, ở GTĐT cho thấy
9,26% buồn nôn, 1,85% bị nấc và 1,85% rung cơ mặt trong khi mổ.
Như vậy, sử dụng phương pháp ACS và PCS an thần bằng propofol ưu
điểm hơn hẳn phương pháp GTĐT trong phẫu thuật răng khôn.
22
EEERKB
Ở cả 3 nhóm bệnh nhân không gặp trường hợp nào bị biến
chứng như tụt lưỡi, ngừng thở, SpO
2
< 92%, huyết áp tâm thu < 90
mmHg và huyết áp tâm thu > 20% so với giá trị nền. Như vậy, phương
pháp an thần tỉnh PCS, ACS bằng propofol và gây tê đơn thuần đều an
toàn cho phẫu thuật răng khôn hàm dưới ngoại trú.
ST'#f
1. Tỉ lệ lo sợ trước phẫu thuật răng khôn hàm dưới là 88,27 % với
41,98 % nhẹ, 38,27 % vừa, 8,02 % nặng và DAS 9,04 ± 3,65 điểm.
2. Hiệu quả an thần của propofol dùng theo phương pháp do bệnh
nhân tự điều khiển, người gây mê điều khiển so với gây tê đơn thuần.
Hai phương pháp dùng an thần khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05) về: mức an thần 5 > OAA/S > 4 và BIS luôn > 90, tỉ lệ lo sợ
sau phẫu thuật, tỉ lệ gây quên, VAS mức không đau, thời gian hồi tỉnh
và xuất viện, tỉ lệ và mức độ rất hài lòng của bệnh nhân, sự thuận lợi
của phẫu thuật (thời gian mổ, tỉ lệ hợp tác tốt và mức cử động của bệnh
nhân và sự hài lòng của phẫu thuật viên).
Phương pháp an thần do bệnh nhân tự điều khiển dùng propofol
ít hơn (p < 0,01) và bệnh nhân mong muốn dùng lại phương pháp nhiều
hơn (p < 0,05) so với phương pháp an thần do người gây mê điều khiển.
So với hai phương pháp dùng an thần, phương pháp gây tê đơn
thuần có hiệu quả an thần kém hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) về: tỉ
lệ lo sợ sau phẫu thuật cao hơn, đau nhiều hơn (mặc dù dùng liều
lidocain cao hơn), tỉ lệ và mức rất hài lòng của bệnh nhân thấp hơn, sự
thuận lợi của phẫu thuật kém hơn, phẫu thuật viên hài lòng ít hơn.
3. về tác dụng không mong muốn.
23
Tần số hô hấp và SpO
2
đều ổn định ở cả ba nhóm. Tần số tim và
huyết áp ở hai nhóm dùng an thần luôn ổn định và gần giá trị nền hơn
so với nhóm gây tê đơn thuầnV.
Tỉ lệ buồn nôn, nôn chỉ thấy ở nhóm gây tê đơn thuần; ở hai
nhóm dùng an thần tỉ lệ đau tại chỗ tiêm và hoa mắt tương đương nhau
(p > 0,05).
S&Tr
An thần cho phẫu thuật răng ngoại trú nên được coi là chuẩn
mực ở các cơ sở có điều kiện. Propofol là thuốc an thần tốt, người gây
mê luôn có mặt với các phương tiện cấp cứu đầy đủ dù sử dụng phương
pháp an thần do bệnh nhân tự điều khiển hay do người gây mê điều
khiển. An thần được đánh giá theo OAA/S để điều chỉnh cách dùng
propofol có thể đạt mức an thần tỉnh (5 > OAA/S > 4) nhằm duy trì ổn
định hô hấp và tuần hoàn của bệnh nhân. Theo d‡i giá trị BIS được
khuyến cáo nhưng không bắt buộc.
24
X$NsHt&Tuvw'#fH
1. ACS: Anesthesiologist controlled sedation – an thần do người gây mê
điều khiển.
2. ASA: American society of anesthesiologist – xếp loại sức khỏe theo
Hội Gây mê Hoa Kỳ.
3. BIS: Bispectral index – giá trị đo độ an thần số hóa lưỡng phổ.
4. BN: Bệnh nhân.
5. DAS: Dental anxiety scale – bảng điểm đánh giá lo sợ nha khoa.
6. DFS: Dental fear survey – bảng khảo sát lo sợ nha khoa.
7. GTĐT: Gây tê đơn thuần.
8. OAA/S: Observer’s assessment of alertnens/sedation – bảng điểm
an thần của người quan sát về độ thức tỉnh/ an thần.
9. PCS: Patient controlled sedation – an thần do bệnh nhân tự điều
khiển.
10. SDFQ: Short dental fear question – bảng đánh giá lo sợ nha khoa bằng
bộ câu hỏi ngắn.
11. SpO
2
: pulse oximeter oxygen saturation – bão hòa oxy ở mao mạch.
12. TCI: Target controlled infusion – kiểm soát nồng độ đích.
13. VAS: Visual analogue scale – thang điểm nhìn đồng dạng.
25
&vwX#&w
Fear neither make some people not dare to approach dental care
nor reduce the pain threshold, can change humoral response, circulation
and metabolism in dental surgery .
Dental surgery which represents lower wisdom teeth is a difficult
surgery in the oral cavity. Therefore, the method of anesthesia and
sedation to help patients achieve early discharge in the day with safety
standards.
Conscious sedation or deep sedation, when awake sedation,
patients can maintain communication functions. In deep sedation, the
patient can not communicate during the operation.
The purpose of sedation is to save patients out of all fears,
working fine but not the circulatory and respiratory unrest. To maintain
the state of the awakeness and avoid the movement to the deep sedation
status. The type and dosage as well as the use of sedatives play a very
important role.
At present, over the world, propofol is a drug commonly used
for sedation by anesthesiologist in-controlled sedation (ACS) or by
patient-controlled sedation (PCS).
However, problems in outpatient dental surgery sedation in our
country has not been paying attention. Therefore, the study of the
subject: "Research on the methods of propofol sedation by patient self-
control in dental surgery" with 3 objectives:
• 3<<W<<?.W?W?x<iW5<bWi35W<5W5c?35W30W
y<93?WW?.zy9W0?3>53y<9W5539)
• 335W?.WWiiW?<3i533i3<W9?3<?.W
W?.399W?3?.WW<?.W<3?53<W9?3\$Y_35
?W?{3?53W9<W9?3\GY_y?.W<?.W<3W
\$$_)
• 35W0Wy<9WWiiW?<3i?.5WWW?.39<)