Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Ch ơng II : TAM GIAC
Tiết 17 Tổng ba góc của một tam giác
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức: Học sinh nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác
b/ Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
c/ TháI độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính
tích cực của học sinh
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: SGK; giáo án; Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt
giấy.
b/ HS: SGK; Vở ghi; BTVN
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ (4'):
Vẽ ABC và MNP. Nêu các yếu tố của tam giác.
ĐVĐ : hai có thể khác nhau về hình dạng, kích thớc. Nhng ngời ta đã c/m đợc cac
đều có tổng ba góc là một số không đổi=>
b.Nội dung bài mới( 34):
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận
xét
- GV lấy 1 số kết quả của các em HS
khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có HS có nhận xét khác, giáo
viên để lại sau?2
- GV sử dụng tấm bìa lớn hình tam
giác lần lợt tiến hành nh SGK
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã
1. Tổng ba góc của một tam giác (26')
?1
A
C
B
N
M
P
 =
M
=
B
=
N
=
C
=
P
=
* Nhận xét:
0
180
=++ CBA
0
180
=++ PNM
?2
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
1
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
chuẩn bị cắt ghép nh SGK và giáo
viên hớng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của
một tam giác
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo,
hay gấp hình chúng ta đều có nhận
xét: tổng 3 góc của tam giác bằng
180
0
, đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,
KL của định lí
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng
minh đợc định lí trên.
- HS suy nghĩ trả lời (nếu không có
HS nào trả lời đợc thì giáo viên hớng
dẫn)
- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // AC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng
CBA
++
bằng 3 góc nào trên
hình vẽ.
- HS lên bảng trình bày
? HS làm BT 1
? Cho HS suy nghĩ 3' sau đó lên
bảng trình bày
2
1
30
0
80
0
B
C
A
D
A
C
B
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 180
0
.
2
1
y
x
A
C
B
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC
Ta có
AB
1
=
(2 góc so le trong) (1)
CB
2
=
(2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
0
21
180
=++=++ BBBCBA
(đpcm)
*/ L u ý: SGK (106)
2. Luyện tập
1(107) Tính các góc
H 47:
0 0 0 0
180 (90 55 ) 35x = + =
H 48:
0 0 0 0
180 (30 40 ) 110x = + =
H 49:
0 0 0 0
180 50 130 65x x x+ = = =
H 50:
ã
0 0 0
0
0 0 0 0 0
180 40 140
180
180 180 (60 40 ) 100
x
y EDK
y
= =
=
= + =
H 51:
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
? Đọc và phân tích đề
? Vẽ hình, ghi GT-KL
A
B
C
D
? Muốn tìm góc ADB ta cần biết
những gì?
? Tơng tự muốn tìm góc ADC ta cần
biết những gì?
ã
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0
180 180 180 (40 70 ) 110
180 (40 110 ) 30
x ADB
y
= = + =
= + =
2(107)
GT
ABC có
00
30
;80 == CB
AD là tia phân giác Â
KL
?
?
=
=
BDA
CDA
Chứng minh:
Xét ABC ta có :
0
180
=++ CBA
( Đ.lý tổng)
=> Â = 180
0
(
)
CB +
= 180
0
( 80
0
+ 30
0
) = 70
0
Vì AD là phân giác  => Â
1
= Â
2
=
2
70
0
= 35
0
Xét BAD có
=ADB
180
0
( 80
0
+ 35
0
) = 65
0
Mà
CDAADB
+
= 180
0
( kề bù)
=>
CDA
= 180
0
65
0
= 115
0
4. Củng cố: (5')
- Một tam giác có thể có ba góc nhọn( gọi là tam giác nhọn) nhng không thể có quá một
góc tù.
Tam giác có một góc tù gọi là tam giác tù; tam giác có một góc vuông gọi là tam giác
vuông
nhọn vuông tù
5. H ớng dẫn HS học và làm BT : (2')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác
BTVN 3; 5 (tr108-SGK)
1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trớc mục 2, 3 (tr107-SGK)
_____________________________________________________
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
3
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009- Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009- Lớp 7C
Tiết 18 Tổng ba góc của một tam giác ( Tiếp)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định
nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác
b/Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác,
giải một số bài tập.
c/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a/ GV: SGK; Giáo án; Thớc thẳng, êke, thớc đo góc.
b/ HS: SGK; Vở ghi; BTVN
3.Tiến trình bài dạy:
a/. Kiểm tra bài cũ: (5-7')
- ? Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
z
36
0
41
0
50
0
90
0
y
x
65
0
72
0
A
B
C
E
F
M
K
Q
R
ĐVĐ: trong bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu xem định lý tổng ba góc của một tam
giác đợc áp dụng vào tam giác vuông ntn?
b/ . Nội dung bài mới (35)
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên
giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa
trong SGK
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp
vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Vẽ DEF có
E
= 90
0
, chỉ rõ cạnh
1. Ap dụng vào tam giác vuông (10')
* Định nghĩa: SGK (107)
B
A
C
ABC vuông tại A (Â = 90
0
)
- AB; AC gọi là cạnh góc vuông
- BC gọi là cạnh huyền.
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
góc vuông, cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm.
? Hãy tính
CB
+
.
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện
nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng
0
90
là
2 góc nh thế nào .
( 2 góc phụ nhau)
? Rút ra nhận xét.
Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- HS nhắc lại định lý
? HS vẽ hình, ghi GT, KL
? Phát biểu mệnh đề dảo của định lý
*/ MĐ đảo của đ.lý có thể coi nh là
1 dấu hiệu để nhận biết vuông.
- GV vẽ hình và chỉ ra góc ngoài
của tam giác
- HS chú ý làm theo.
?
xCA
có vị trí nh thế nào đối với
C
của ABC
- ( 2 góc kề bù)
? Góc ngoài của tam giác là góc nh
thế nào.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A
của tam giác ABC.
- HS vẽ ra phiếu học tập, 1 HS lên
bảng vẽ hình. GV lấy một vài kết
quả của HS
- GV treo bảng phụ nội dung ?4 và
phát phiếu học tập .
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dùng thớc đo hãy so sánh
xCA
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
0
180
=++ CBA
 = 90
0
=>
CB
+
= 90
0
Định lí : Trong tam giác vuông 2 góc nhọn
phụ nhau
GT
ABC vuông tại A
KL
CB
+
= 90
0
2. Góc ngoài của tam giác (15')
z
y
x
B
A
C
-
xCA
là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
* Định nghĩa: SGK (107)
?4
Điền vào chỗ trống và so sánh
*/Định lí: SGK (107)
GT
ABC,
xCA
là góc ngoài
KL
xCA
= Â +
B
Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong
không kề với nó.
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
5
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
với  và
B
- Học sinh:
xCA
> Â,
xCA
>
B
? Rút ra kết luận.
? HS làm BT 3
A
B
C
K
I
? Đọc và phân tích BT 14
? Vẽ hình, ghi GT-KL
3. Luyện tập
3(108) a/ ta thấy
KIB
là góc ngoài của tam
giác BAI tại I
=>
KIB
> BÂK ( NX) (1)
b/ CM tơng tự trong tam giácAIC ta cũng có
CIK
là góc ngoài tại I
=>
CIK
> KÂC ( NX) (2)
Theo hình vẽ ta lại có:
AK nằm giữa AB và AC
IK nằm giữa IB và IC
Kết hợp (1) và(2) =>
CABCIB
>
14(89-SBT)
GT ABC
zAByBCxCA
;
;
là các góc ngoài
KL
0
360
=++ zAByBCxCA
C/M:
Ta có
CxCA
180
0
=
ByBC
180
0
=
AzAB
180
0
=
=>
=++ zAByBCxCA
( )
( )
( )
ABC
180
180
180
000
++
= 540
0
( Â +
CB
+
)
= 540
0
180
0
= 360
0
c/ Củng cố: (5')
Hớng dẫn HS làm 14(89-SBT bằng cách khác:
Gọi Â
2
;
22
;
CB
là các góc ngoài tại A; B; C . ta có
+=
+=
+=
BAC
CAB
CBA
2
2
2
( Đ.lý góc ngoài )
Từ đó =>
)
.(2
222
CBACBA ++=++
=> đpcm
d/ H ớng dẫn HS học và làm BT : (2')
Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh đợc các định lí đó.
BTVN: 6,7,8,9 (109-SGK)
3, 5, 6 (98-SBT)
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Tiết 19 : Luyện tập
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
1 Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam
giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
b/ kỹ năng : Rèn kĩ năng tính số đo các góc ; kĩ năng suy luận
c/ Thái độ : HS có hứng thú trong học tập. Tích cực, chủ động trong giải BT
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV : SGK ; giáo án ; Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke
b/ HS : SGK; vở ghi; BTVN tiết 18
3. Tiến trình bài dạy :
a/ Kiểm tra bài cũ: (8')
? Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác; làm BT4 (108)
? Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, làm BT 6 ( H.55)
? Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, làm BT ( H.58)
ĐA : 4(108)
Xét ABC có
0
90
=C
=> Â + B = 90
0
( Định lý)
Mà Â = 5
0
=>
B
= 85
0
5
A
B
C
6(109)
60
0
1
x
N
P
M
I
55
0
x
A
E
H
B
K
*/Xét MNP vuông tại M
0
90
=+ PN
(Theo định lí 2 góc nhọn
của tam giác vuông)
000
306090
==P
*/Xét MIP vuông tại I
0
90
=+ PPMI
=PMI
90
0
-30
0
= 60
0
x = 60
0
*/Xét tam giác AHE vuông tại H
 +
E
= 90
0
( Đ.lý)
Xét tam giác BKE vuông tại K:
EKKBH
+=
(định lí)
=>
000
1253590
=+=KBH
0
125x =
b/Nội dung bài mới:
*/ Dạng 1
Tìm số đo của góc trong hình
7(109-SGK)
GT Tam giác ABC vuông tại A
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
7
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
? Đọc và phân tích đề
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
2
1
B
A
C
H
? HS đọc và phân tích đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
2
1
3
2
1
I
A
B
C
H
D
*/ Dạng 2:
Rèn vẽ hình và chứng minh
AH BC
={ H}
KL a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau
a) Các góc phụ nhau là: Â
1
và
B
Â
2
và
C
;
B
và
C
b) Các góc nhọn bằng nhau
Â
1
và
C
(vì cùng phụ với Â
2
)
B
và Â
2
(vì cùng phụ với Â
1
)
16 (100-SBT)
ABC ( Â = 90
0
)
AH
BC = { H}
GT CK: Phân giác
C
AD: phân giác BÂH
CK
AD = { I }
KL
0
90
=CIA
Chứng minh:
Vì ABC vuông ( GT)
=>
CB
+
= 90
0
(1)
Ta có AH BC (GT)
=> AHB vuông ở H
=>
0
90
=+ HABB
(2)
Từ đó =>
HABC
=
(3)
Lại có CK là phân giác
C
=>
21
CC =
AD là phân giác BÂH
=> Â
1
=Â
2
(4)
Từ (3) và (4) =>
21
CC =
=Â
1
=Â
2
Lại có Â
1
+Â
2
+Â
3
= Â = 90
0
=> Â
1
+ Â
3
+
2
C
= 90
0
Xét AIC có
CIA
= 180
0
-( Â
1
+ Â
3
+
2
C
) = 90
0
8(109)
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
))
((
(
(
2
1
B
C
A
y
x
HD HS làm BT8
Dựa vào dấu hiệu:
Một đờng thẳng c cắt 2 đờng
thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc
so le trong (đồng vị) bằng nhau
thì a // b
? Một HS lên bảng trình bày
*/ Dạng 3
Bài toán có nội dung thực tế
C
?
90
90
)
M
N
E
P
B
A
D
GT ABC;
0
40
== CB
Ax là phân giác góc ngoài ở A
KL Ax // BC
Chứng minh
Theo bài ra ta có:
0
40
== CB
(GT)
(1)
yÂB =
CB
+
( t/c góc ngoài )
= 40
0
+40
0
= 80
0
Vì Ax là phân giác => Â
1
= Â
2
= 40
0
(2)
Từ (1) và (2) =>
0
2
40
== AB
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> Ax // BC #
9 (100-SBT )
Dụng cụ : Thớc chữ T ;Thớc đo góc dây
dọi
Giải: Ta có ABC ( Â = 90
0
)
0
32
=CBA
COD có
0
90
=D
ACBDCO
=
( Đối đỉnh)
=>
ABCDOC
=
( cùng phụ với hai góc
bằng nhau)
Hay MÔP = 32
0
#
c. Củng cố: (2')
Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
d. H ớng dẫnHS học và làm BTở nhà : (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 8, 9(tr109-SGK)
14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
_____________________________________________________
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Ti t 20 hai tam giác bằng nhau
1.Mục tiêu
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
9
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
a. Ki n th c Học sinh hiểu đợc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự
bằng nhau của 2 tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
b. K nng Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng
nhau Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
c. Thai HS có hứng thú trong học tập. Tích cực, chủ động và linh hoạt trong vận
dụng KT để giải BT
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV : SGK ; Giáo án Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ .
b. HS : SGK ; vở ghi ; BTVN
3.Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (7')
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
Học sinh 1: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác
ABC
Học sinh 2 : Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác
A'B'C'
Từ hai kết quả trên ta có nhạn xét gì?
ĐVĐ :
b.Nội dung bài mới ( 31)
- GV quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam
giác ABC và A'B'C' nh vậy gọi là 2 tam
giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu
tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc.
(
ABC
,
A'B'C' có 6 yếu tố bằng
nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về
góc.)
.
- GV giới thiệu đỉnh tơng ứng với đỉnh
A là A'.
? Tìm các đỉnh tơng ứng với đỉnh B, C
- GV giới thiệu góc tơng ứng với  là
Â.
? Tìm các góc tơng ứng với góc B và
góc C
1. Định nghĩa (8')
ABC
và
A'B'C' có:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 =  ;
'
BB =
;
'
CC =
ABC
và
A'B'C' là 2 tam giác bằng
nhau
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là
đỉnh tơng ứng
- Hai góc  và Â,
B
và
'
B
,
C
và
'
C
gọi
là 2 góc tơng ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và
A'C' gọi là 2 cạnh tơng ứng.
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
/ Tơng tự với các cạnh tơng ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác
nh thế nào .
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2
tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự
bằng nhau của 2 tam giác
?Yêu cầu HS nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ớc khi kí hiệu sự bằng nhau
của 2 tam giác
( Các đỉnh tơng ứng đợc viết theo
cùng thứ tự)
- GV chốt lại và ghi bảng.
? Yêu cầu HS làm ?2
? 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
? 1 học sinh lên bảng làm câu c
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3
? Các nhóm thảo luận
? Đại diện nhóm lên trình bày
? Lớp nhận xét đánh giá.
Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10
(tr111-SGK)
? HS lên bảng làm
* Định nghĩa SGK (110)
2. Kí hiệu (18')
ABC
=
A'B'C'
*/ Quy ớc
ABC
=
A'B'C'
nếu: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 =  ;
'
BB =
;
'
CC =
?2
a)
ABC và
MNP có:
AB = MN
BC = PN
AC = MP và
=
=
NB
MA
=>
ABC=
MNP
b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M
Góc tơng ứng với góc N là góc B
Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP
c)
ACB =
MPN
AC = MP;
NB
=
?3
Góc D tơng ứng với góc A
Cạnh BC tơng ứng với cạnh EF
xét
ABC theo định lí tổng 3 góc của tam
giác ta có
CBA
++
= 180
0
 = 180
0
(
CB
+
)
= 180
0
( 70
0
+50
0
) = 60
0
Do đó
D
= 60
0
BC = EF = 3 (cm) ( cạnh tơng ứng )
3. Luyện tập
10 ( 111):
a/
ABC và
IMN có:
======
===
000
70
;30
;80
;;
MBNCIA
MNBCINACMIAB
=>
ABC =
IMN
b/
QRP và
RQH có
======
===
000
60
;40
;80
;;
HRQRQPHPQR
RQQRQHPRHRPQ
=>
QRP =
RQH
11 ( 112):
ABC =
HIK
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
11
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
? Đọc và phân tích BT 11
? Một HS lên bảng trình bày
a/ Cạnh tơng ứng với BC là IK
Góc tơng ứng với góc H là góc A
b/ Vì
ABC =
HIK nên theo định nghĩa
ta có : AB = HI ; BC = IK ; AC = HK
KCIBHA
;
;
===
c. Củng cố: (5')
Cho
ABC =
DEF. Hãy viết ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác biết rằng;
a, Â =
F
;
EB
=
b, AB = ED ; AC = EF
( HS lên bảng trình bày)
d. H ớng dẫn HS học và làm BT : (2')
Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính
xác.Học kết hợp vở ghi và SGK
BTVN :11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
19, 20, 21 (SBT)
____________________________________________
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Tiết 21 Luyện tập
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau.
b/ Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra
hai tam giác bằng nhau .Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh
bằng nhau
c/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng
nhau
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV : SGK ; Giáo án ; Thớc thẳng, com pa.
b/ HS: SGK ; Vở ghi; Đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy :
a/. Kiểm tra bài cũ: (8')
? Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Cho
EFX =
MNK ( nh hình vẽ). Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của 2
ĐA
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
90
3,3
2,2
55
F
E
X
K
M
N
Giải
Vì
EFX =
MNK (GT)
=>
00
55
;90
==== KFME
Từ đó =>
0000
35)5590(180
=+== NX
Lại có: EF = MN = 2,2
FX = KM = 4
EX = MK =3,3
b/ Nội dung bài mới( 30)
- Yêu cầu HS làm bài tập 12
? ọc đề bài
? Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các
cạnh tơng ứng đó.
- 1 HS lên bảng làm
? Viết các góc tơng ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm
của bạn.
- Yêu cầu HS làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam
giác bằng nhau
- Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi
của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài toán.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
(Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau)
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tơng ứng, các góc tơng
ứng.
? Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam
giác.
12 (112-SGK)
V
ABC =
HID
à
à
à
à
à
, ,
, ,
AB HI AC HK BC IK
A H B I C K
= = =
= = =
$
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm;
à
0
40B =
V
HIK = 2cm, IK = 4cm,
0
40I =
$
13 (112-SGK)
GT
ABC =
DEF
AB = 4 cm; BC = 6 cm
DF = 5 cm
KL AB + CB + AC =?
DE + EF + DF =?
Chứng minh
Vì
ABC =
DEF ( GT)
AB = DE; AC = DF; BC = EF
Chu vi của
ABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của
DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
14 (tr112-SGK)
Các đỉnh tơng ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H
Vậy
V
ABC =
KIH
22 (100-SBT)
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
13
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
? Đọc và phân tích đề BT 22
? Viết GT-KL của bài toán
? Một HS lên bảng viết các dạng khác
của đẳng thức
? Từ hai tam giác băng nhau ta suy ra
điều gì ?
BT chép 1:
Cho
ABC =
DEF
DEF =
MNP
CMR: AB = MN; AC = MP; BC = NP
 =
PCNBM
;
;
==
? Viết GT- KL của bài toán
? Từ kết quả của BT trên ta có thể rút
ra KL gì
( Sự bằng nhau của tam giác có tính
chất bắc cầu)
BT chép 2
Cho
ABC =
DEF; Tính số đo các
góc của
ABC biết rằng
 =
E
2
1
;
FB
3
1
2
1
=
? Từ hai tam giác bằng nhau ta có KL
gì ?
GT
ABC =
DMN
AB = 3cm; AC = 4cm; MN = 6cm
KL a, Viết các dạng khác của đẳng thức
b, Tính C
ABC & C
DMN
Chứng minh
a/ Từ
ABC =
DMN
=>
ACB =
DNM
CBA =
NMD
b/ Vì
ABC =
DMN
AB =DM; BC = MN ; AC = DN
C
ABC = C
DMN
= 3 + 4 + 6 = 13 cm
BT chép 1
GT
ABC =
DEF
DEF =
MNP
KL AB = MN; AC = MP; BC = NP
 =
PCNBM
;
;
==
Chứng minh
Ta có
ABC =
DEF ( GT)
AB = DE; AC = DF; BC = EF
Và
FCEBDA
;
;
===
(1)
Lại có:
DEF =
MNP (GT )
DE = MN; DF = MP; EF = NP
Và
PFNEMD
;
;
===
(2)
Từ (1) và(2) ta có
AB = MN; AC = MP; BC = NP
 =
PCNBM
;
;
==
#
BT chép 2
GT
ABC =
DEF
 =
E
2
1
;
FB
3
1
2
1
=
KL Â =? ;
B
= ? ;
C
= ?
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
? Tìm mối liên hệ giữa các góc của hai
tam giác để tính số đo các góc
BT chép 3
CMR nếu
MNP =
NPM thì tam
giác MNP là tam giác đều
? Tam giác đều là tam giác ntn ?
Chứng minh
Ta có
ABC =
DEF (GT )
=> Â =
FCEBD
;
;
==
Mà Â =
E
2
1
;
FB
3
1
2
1
=
(GT )
 =
B
2
1
=>
AB
2
=
Và
CB
3
1
2
1
=
=>
AC
3
=
Xét
ABC có
0
180
=++ CBA
( Đ.lý)
 + 2 + 3 = 180
0
 = 30
0
Vậy
00
90
;60
== CB
BT chép 3
GT
MNP =
NPM
KL
MNP đều
Chứng minh
Vì
MNP =
NPM (GT)
MN = NP; MP = NM; NP = PM
MN = NP = PM =>
MNP đều
c. Củng cố: (5')
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc t-
ơng ứng bằng nhau và ngợc lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác
phải tơng ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh
(bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
d. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa; BTVN : 22=> 26 (tr100, 101-SBT)
_______________________________________________
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Tiết 22
trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
15
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
cạnh-cạnh-cạnh ( c.c.c)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác
Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh -
cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng
nhau
b/ Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình
vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau
c/ TháI độ : HS có hứng thú trong học tập. Tích cực , chủ động vận dụng KT vào giảI BT
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: SGK; Giáo án ; Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.
b/ HS: SGK; Vở ghi: BTVN; Dụng cụ học tập
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Hai tam giác ntn gọi là hai tam giác bằng nhau. Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng
nhau hay không ta cần có những ĐK gì?
ĐVĐ:
Để có hai tam giác bằng nhau theo đ/n ta cần có đủ 6 ĐK / 3 ĐK về góc; 3 ĐK về cạnh.
Vậy có cách nào mà không cần nêu cả 6 ĐK không? =>
b.Nội dung bài mới(34):
? Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
?1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
? 1 học sinh lên bảng làm
? làm BT 15
? yêu cầu HS làm ?1
- Cả lớp làm bài
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh (10')
4cm
3cm
2cm
B
C
A
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ
BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung
tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta đợc
ABC
15 (114 ) Tơng tự
( HS trả lời miệng)
2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-
cạnh (10')
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
?1 HS lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:
 và Â,
B
và
'
B
;
C
và
'
C
Em có nhận
xét gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 HS lên
bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đa ra
dự đoán nh thế nào.
- HS phát biểu ý kiến.
? 2HS nhắc lại t/c.
?Nếu
V
ABC và
V
A'B'C' có: AB =
A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận
gì về 2 tam giác này.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trờng hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh của hai tg.
? GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận
GV treo bảng phụ
? Ba HS lên bảng trình bày
4cm
3cm
2cm
B
C
A
ABC =
A'B'C' vì có 3 cạnh bằng
nhau và 3 góc bằng nhau
* Tính chất: (SGK)
\\
\\
x
x
/
/
A
B
C
A'
B'
C'
*/ Nếu
ABC và
A'B'C' có:
AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'
thì
ABC =
A'B'C'
?2
ACD và
BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ACD =
BCD (c.c.c)
DBCDAC
=
(theo định nghĩa 2 tam
giác bằng nhau)
0
120
=DBC
3. Luyện tập:
17 (114)
*/ Hình 68: ABC và ABD có:
AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
=> ABC = ABD
*/ Hình 69: MPQ và QMN có:
MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chun
MPQ = QMN (c.c.c)
*/ Hình 70: HIK = KEH ( c.c.c)
IHE = EKI ( c.c.c)
chep1 : Tìm trên hình vẽ những tam
giác bằng nhau
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
17
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
\
//
x
x
/
\\
B
C
A
M
N
I
x
x
=
=
/
\
\
/
P
R
Q
S
BTchép 2( 7A):
Tam giác ABC cân ở A. Vẽ trung
tuyến AM
CMR : AM cũng là phân giác; đờng
cao; đờng trung trực của
ABC.
//
//
2
1
A
B
C
M
? Muốn c/m AM là phân giác ta phảI
chỉ ra điều gì?
Muốn c/m AM là đờng cao ta phảI chỉ
ra điều gì?
( HS lên bảng ghi)
chep2( 7A)
GT
ABC ( AB = AC)
M
BC : MB = MC
KL AM đồng thời là đ. Cao; p.giác; tr
2
Chứng minh
Xét
ABM và
ACM có
=
=
gAMcanhchun
gtBCBM
gtACAB
)(
)(
=>
ABM =
ACM
(c.c.c)
BÂM = CÂM ( góc tơng ứng)
AM là phân giác của
ABC #
1
Lại có
0
21
180
=+ MM
( kề bù)
Vì
ABM =
ACM ( c/m trên)
=>
21
MM =
=>
21
MM =
=90
0
Hay AM
BC = {M}
=> AM là đờng cao của
ABC #
2
*/ Từ #
1
và #
2
=> AM là đờng trung trực
của
ABC #
.c. Củng cố: (5')
Cho
ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA.
Chúng cắt nhau tại D. ( D và B nằm khác phía đối với AC) CMR : AD // BC
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
A
B
C
D
HD giải
D
(A; BC ) => AD =BC
D
( C; BA ) => CD = AB
AC = CA
ABC và
CDA ba cặp cạnh bằng nhau
từng đôI một =>
ABC và
CDA ( C.C.C)
d/ H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu đợc chính xác trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
BTVN:18, 19 (114-SGK ) + 27, 28, 29, 30 (SBT )
___________________________________________________
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Tiết 23
Luyện tập (1)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức: Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c
qua rèn kĩ năng giải bài tập.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thớc và compa.
c. TháI độ:Học sinh tích cực, chủ động trong học tập; Linh hoạt rong việc vận dụng KT
vào giảI BT
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV: SGK; Giáo án; Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, giấy trong lời giải bài tập
18(tr114-SGK), phần chú ý trang 115.
b/ HS: SGK; Vở ghi: BTVN
3. Tiến trịnh bài dạy :
a/ Kiểm tra bài cũ: (7')
- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi
bằng kí hiệu
- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc
của tam giác.
b. Nội dung bài mới(32):
? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
? Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
18 (tr114-SGK)
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
19
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
- Đặt lời giải lên máy chiếu, HS quan
sát.
? ọc và phân tích bài toán .
- GV hớng dẫn HS vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao
cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A
và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? học sinh lên bảng ghi GT, KL.
-? 1 HS lên bảng làm câu a, cả lớp làm
bài vào vở.
- Để chứng minh
EDBEDA
=
ta đi
chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó
bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.
(
ADE và
BDE.)
- HS tự nghiên cứu SGK bài tập 20
? 2 HS lên bảng vẽ hình.
- GV đa lên máy chiếu phần chú ý
trang 115 - SGK
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng
nhau
- 1 HS lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta
phải chứng minh điều gì.
( Chứng minh Ô
1
= Ô
2
.)
? Để chứng minh Ô
1
= Ô
2
ta đi chứng
minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng
nhau. Đó là 2 tam giác nào.
GT
ADE và
ANB
có MA = MB; NA = NB
KL
NMBNMA
=
- Sắp xếp: d, b, a, c
19 (tr114-SGK)
A
D
B
E
GT
ADE và
BDE
AD = BD ; AE = EB
KL
a)
ADE =
BDE
b)
EDBEDA
=
Chứng minh
a) Xét
ADE và
BDE có: AD = BD;
AE = EB (gt) DE chung
ADE =
BDE (c.c.c)
b) Theo câu a:
ADE =
BDE
EDBEDA
=
(2 góc tơng ứng)
20 (tr115-SGK)
2
1
x
y
O
B
C
A
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
(
OBC và
OAC).
GV đa phần chú ý lên máy chiếu.
? 3 HS nhắc lại cách làm bài toán 20.
BT chép
Cho đoạn thẳng MN. Vẽ cung tròn tâm
M bán kính MN và vẽ cung tròn tâm N
bán kính NM . Chúng cắt nhau ở E và
F. CMR:
a/
MNE =
MNF
b/
MEF =
NEF
Xét
OBCvà
OAC có:
OB OA (gt)
BC AC (gt)
OC chung
=
=
OBC =
OAC (c.c.c)
Ô
1
= Ô
2
(2 góc tơng ứng)
Ox là tia phân giác của góc XOY
* Chú ý: SGK ( 115)
BT chép
GT ( M; MN) ( N; NM) = {E ; F}
KL a/
MNE =
MNF
b/
MEF =
NEF
Chứng minh:
a/ Xét
MNE và
MNF có
=
=
EFchung
gtNFNE
gtMFME
)(
)(
=>
MNE =
MNF ( ccc)
b/ chứng minh tơng tự phần a/
( HS tự c/m)
c. Củng cố: (5')
? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác
đó bằng nhau ?
d. Hớng dẫn HS học và làm BT : (2')
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.
______________________________________________________
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
21
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 -Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009 - Lớp 7C
Tiết 24 LuyÊn tập ( 2)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trờng hợp
cạnh-cạnh-cạnh
b/Kỹ năng : HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trớc dùng thớc và com pa Kiểm tra
lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng
nhau
c/ Thái độ Học sinh tích cực, chủ động trong học tập; Linh hoạt rong việc vận dụng KT
vào giảI BT
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a/ GV : SGK ; Giáo án ;Thớc thẳng, com pa.
b/ HS: SGK; Vở ghi; BTVN
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trờng hợp bằng nhau thứ nhất
của 2 tam giác.
- HS2: Khi nào ta có thể kết luận
ABC=
A'B'C' theo trờng hợp cạnh-cạnh-
cạnh?
b. Nội dung bài mới (24 ):
- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đầu
bài khoảng 2'.
? Nêu các bớc vẽ.
+ Vẽ góc XOY và tia Am
+ Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox tại B,
cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ tia AE ta đợc
=EAD
xÔy.
? Vì sao
=EAD
xÔy.
- GV đa ra chú ý trong SGK.
?2 HS nhắc lại bài toán trên.
22 (115-SGK)
m
r
r
x
y
A
E
D
C
B
Xét
OBC và
AED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
OBC =
AED (c.c.c)
BÔC =
EAD
HAY
=EAD
xÔy. #
* Chú ý:
23 (116-SGK)
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
D
C
A
B
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
? HS đọc và phân tích đề bài.
?Cả lớp vẽ hình vào vở.
? 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-
KL
? Để chỉ ra AB là phân giác của C
ÂD ta làm ntn?
? Nêu cách chứng minh?
( chứng minhCÂB = DÂB.)
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
lên trình bày.
3
2
C
A
D
B
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau
tại C và D
KL AB là tia phân giác góc CAD
Chứng minh
Xét
ACB và
ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
ACB =
ADB (c.c.c)
CÂB = DÂB
AB là tia phân giác của góc CAD
c.Củng cố
Kiểm tra 15'( Viết)
Câu 1: (4đ) Cho
ABC =
DEF. Biết
à
$
0 0
A 50 ,B 75
= =
. Tính các góc còn lại của mỗi
tam giác.
Câu2:(6đ) Cho hình vẽ, chứng minh
DCBCDA
=
ĐA: Câu 1
Tính mỗi góc đợc 1 điểm.
V
ABC =
DEF
Â=
D
,
EB
=
,
FC
=
mà
à
$
0 0
A 50 ,E 75
= =
à
$
0 0
D 50 ,B 75
= =
Xét
V
ABC có:
à
$
à à
$
0 0 0
A B C 180 C 55 F 55
+ + = = =
Câu 2 Xét
ACD và
BDC (1đ)
có AC = BD (gt)
AD = BC (gt)
DC chung
ACD =
BDC (c.c.c) (3đ) =>
DCBCDA
=
(2đ)
d. H ớng dẫn học ở nhà : (1')
- Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trớc
BTVN 33
35 (SBT)
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
23
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009- 2010
_____________________________________________________
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / / 2009- Lớp 7A
Ngày giảng: / / 2009- Lớp 7C
Tiết 25
trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh-góc-cạnh ( C.G.C)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức: HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách
vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
b/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-
cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau,
cạnh tơng ứng bằng nhau
Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
c/ TháI độ : HS có hứng thú trong học tập. Vạn dụng linh hoạt những KT đã học để giảI
quyết các BT có tính tơng tự .
2. Chuẩn bị của GV và HS
a/ GV: SGK; Giáo án; Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
b/ HS: SGK; Vở ghi; BTVN; Dụng cụ học tập
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
+/ vẽ góc xBy = 70
0
+/ Xđ điểm A Bx; C By: AB = 2cm; BC = 3cm. Nối AC
? Có NX gì về hình vừa tạo thành
? Phát biểu t/c cơ bản về trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
ĐVĐ:
Cho
DEF và
DEF có ED = ED
EF = EF
D
E
F
D'
E'
F'
Do có vật chớng ngại ta không đo các độ dài DF và DF. Làm thế nào để biết đợc hai
tam giác đó có bằng nhau hay không =>
b. Nội dung bài mới :
- HS đọc bài toán
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK
(2')
- 1HS lên bang vẽ và nêu cách vẽ
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen
giữa (8')
* Bài toán
- Vẽ
yBx
= 70
0
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
GV: Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
70
0
3cm
2cm
y
x
B'
A'
C'
Giáo án HINH HOC 7 Năm học 2009 - 2010
- GV y/c HS nhắc lại cách vẽ.
GV nêu ra
$
B
là góc xen giữa 2 cạnh
AB và BC
? HS làm ?1
?HS đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ?
Nhận xét ?
- 1 HS trả lời (AC = A'C')
? ABC và A'B'C' có những cặp canh
nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rút ra nhận xét gì về 2
V
trên.
- HS: ABC = A'B'C'
- GV đa tính chất lên máy chiếu
? nhắc lại tính chất
- Giải thích hệ quả nh SGK
? Tại sao
ABC =
DEF
? Từ những bài toán trên hãy phát biểu
trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp
dụng vào tam giác vuông.
- HS phát biểu
- 3 học sinh nhắc lại
+/ GV a bng ph
? ba HS len bng lm
? hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau
? Chỉ ra hai tam giác bằng nhau
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta đợc ABC
2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
(15')
?1
* Tính chất: (sgk)
Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B'
$
à
B B'=
BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
?2
ABC =
ADC
Vì AC chung
CD = CB (gt)
BCADCA
=
(GT)
3. Hệ quả (6')
?3
ABC và
DEF có:
AB = DE (gt)
à
$
D B=
= 1v , AC = DF (gt)
ABC =
DEF (c.g.c)
*/Hệ quả: SGK
4. Luy n tp
25 (118-SGK)
H.82:
ABD =
AED (c.g.c) vì AB =
AD (gt);
1
=
2
(gt); cạnh AD chung
H.83:
GHK =
KIG (c.g.c) vì
IKGHGK
=
(gt); IK = HG (gt); GK chung
GV : Trần Hơng Trờng THCS Chất lợng cao /
25