Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.11 KB, 16 trang )

Đề cương nghiên cứu môn:
Đề cương nghiên cứu môn:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH
TRONG KINH DOANH
NHÓM THỰC HIỆN: QKAT
NHÓM THỰC HIỆN: QKAT
1.
1.
Nguyễn Hoàng Hoài Thương
Nguyễn Hoàng Hoài Thương
2.
2.
Đỗ Thị Cẩm Thu
Đỗ Thị Cẩm Thu
3.
3.
Trương Thị Thu Kha
Trương Thị Thu Kha
4.
4.
Đặng Thị Lan Anh
Đặng Thị Lan Anh
5.
5.
Trần Huệ Quân
Trần Huệ Quân
Tên đề tài:
Tên đề tài:
Noäi dung


II. Tổng quan tài liệu và CSLT
II. Tổng quan tài liệu và CSLT
I. Đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
III. Phương pháp nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết quả
IV. Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết quả
I. Đặt vấn đề
1.1. Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu

Nhu cầu học tiếng Anh trở nên cấp thiết và là xu thế chung
của xã hội hiện nay

Bằng cấp và các chứng chỉ tiếng Anh có ảnh hưởng đến xin
việc

Tôn Đức Thắng Toeic center (TTC) được thành lập với uy
tín, được đánh giá cao, hợp tác với IIG.

Nhưng qua khảo sát nhỏ bằng công cụ google drive có hơm
70% sinh viên đang học Toeic tại trung tâm nhưng không
hài lòng về trung tâm.
 Câu hỏi đặt ra là: Tại sao TTC được đầu tư kỹ
lưỡng với các trang thiết bị hiện đại, giảng viên có
chuyên môn cao, hợp tác với IIG nhưng vẫn
khiến các sinh viên trường không hài lòng về trung
tâm dẫn đến tỷ lệ thi không đạt cao?
I. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
sinh viên.

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với việc học
Toeic tại trung tâm TTC.

Đề xuất một số biện pháp để TTC đáp ứng được tốt
nhất nhu cầu của sinh viên khi học Toeic tại trung tâm từ
đó nâng cao chất lượng dạy và học.

Cải thiện sự hài lòng => nâng cao marketing nội bộ
I. Đặt vấn đề
1.5. Ý nghĩa:
-
Ý nghĩa khoa học
-
Ý nghĩa thực tiễn:
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên trường DH
Tôn Đức Thắng đối với TTC
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên đại học, cao đẳng hệ đào tạo chính quy hiện đang
họcTrường Đại học Tôn Đức Thắng ( cơ sở Tân Phong, quận
7).
II. Tổng quan tài liệu và CSLT
Các khái niệm cơ bản:

Sự hài lòng:
Sự hài lòng (của khách hàng dưới góc độ sinh viên là

khách hàng và nhà trường là nơi cung cấp dịch vụ):
=> “ Khách hàng hài lòng là một trạng thái tâm lý kích thích
nảy sinh của khách hàng khi đã tiếp nhận sản phẩm hoặc sự
phục vụ cùng với các thông tin của nó”- đây là một khái niệm tâm
lý học.

Giảng viên

Cơ sở vật chất: CSVC: Hệ thống giảng đường, phòng học,
phòng TN-TH, thư viện, sân bãi TDTT, VHVN, KTX, hệ thống
âm thanh, chiếu sáng, hệ thống điện, nước, mạng Internet,
website DLU.

Sự quản lý của trung tâm

Cán bộ, công nhân viên

Chương trình đào tạo
II. Tổng quan tài liệu và CSLT
1. Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết:

Mô hình khảo sát sự hài lòng sinh viên đối với hoạt động đào tạo
tại trường ĐH KHTN-ĐHQGTPHCM

Mô hình Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối
với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Trường Đại học Đà Lạ
2. Các lý thuyết liên quan:

Thuyết kỳ vọng Vroom: Thuyết kỳ vọng là một lý thuyết rất quan
trọng trong lý thuyết quản trị nhân sự (OB), bổ sung cho lý thuyết

về tháp nhu cầu của Abraham Maslow bên cạnh thuyết công bằng
Mô hình nghiên cứu lý thuyết
Sự hài lòng
của sinh viên
Giảng viên
Chương trình học
Cơ sở vật chất
Cán bộ, công nhân viên
Sự quản lý của trung
tâm
Sự quản lý của trung
tâm

Chất lượng giảng viên càng cao thì mức độ
hài lòng của sinh viên càng cao.

Cơ sở vật chất càng tốt thì mức độ hài
lòng của sinh viên càng cao.

Chất lượng giảng viên càng cao thì mức độ
hài lòng của sinh viên càng cao.

Chương trình đào tạo tỉ lệ thuận với mức độ
hài lòng của sinh viên.

Cán bộ, công nhân viên phục vụ càng tốt thì
mức độ hài lòng của sinh viên càng cao.
Thang đo
Trên cơ sở mô hình SERVPERF,
thang đo sự hài lòng của sinh viên

đối với TTC được xây dựng gồm
05 thành phần, 36 biến quan sát,
trong đó thành phần (1) Phương
tiện hữu hình: 06 biến quan sát; (2)
Sự tin cậy: 06 biến quan sát; (3) Sự
đáp ứng: 11 biến quan sát; (4)
Năng lực phục vụ: 08 biến quan
sát; (5) Sự đồng cảm: 05 biến quan
sát.(phụ lục 1)
III. Phương pháp nghiên cứu:
Gồm 4 phần chính:
(1) Thiết kế nghiên cứu,
(2) Trình bày quy trình nghiên cứu, gồm có nghiên cứu
khám phá (định tính) và nghiên cứu chính thức (định
lượng);
(3) Xây dựng thang đo;
(4) Phương pháp lấy mẫu và phân tích kết quả
III. Phương pháp nghiên cứu
(1) Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện qua hai bước
nghiên cứu:
 Nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp định tính
(qualitative methodology) được tiến hành thông qua kỹ
thuật thảo luận nhóm nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ
sung các biến quan sát dùng để thực hiện đo lường các
khái niệm nghiên cứu;
 Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định
lượng được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn trực
tiếp với bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo
và kiểm định mô hình lý thuyết đã được đặt ra.

III. Phương pháp nghiên cứu
(2) Quy trình nghiên cứu:
B1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu
B2:Thực hiện nghiên cứu
B3: Thiết kế nghiên cứu
+ Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng
+ Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ
cấp
+ Lựa chọn công cụ điều tra.: Gửi bảng
câu hỏi điều tra.
B4: Tổ chức thu thập dữ liệu
B5:Phân tích và xử lí số liệu
B6: Kết luận, báo cáo kết quả nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
(3) Xây dựng thang đo ( phụ lục 1)
Trên cơ sở mô hình SERVQUAL của
Parasuraman, Cronin và Taylor (1992)
đã khắc phục và cho ra đời mô hình
SERVPERF, một biến thể của SERVQUAL
(4) Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu:
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất:
phương pháp thuận tiện với n= 300.
Sử dụng bảng phân tích kết quả qua
Google Drive
IV. Cấu trúc dự kiến của báo cáo
Kết cấu của bài nghiên cứu gồm có 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo và

sự hài lòng của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng, mối
quan hệ giữa chúng. Tham khảo các nghiên cứu trước đây có chủ
đề liên quan, từ đó xây dựng mô hình lý thuyết cho nghiên cứu

Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu, để kiểm định
các thang đo và mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra.

Chương 4: Trình bày phương pháp phân tích thông tin, cách xử
lý số liệu và đưa ra kết quả nghiên cứu.

Chương 5: Tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu,
những đóng góp, kiến nghị của nghiên cứu, cũng như đánh giá
ưu khuyết điểm của bài nghiên cứu để định hướng cho những
nghiên cứu tiếp theo
the end!!!
the end!!!

×