Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

He thong cau hoi ly thuyet on thi DH phan 2(st)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.49 KB, 12 trang )

Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
6. 1 *Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy.
6. 2 *Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. chỉ với lăng kính thủy tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trường có chiết suất khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với không khí.
6. 3 Mỗi ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. có một màu xác định được gọi là màu đơn sắc.
C. có một tần số xác định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
6. 4 Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thuỷ tinh thì
A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
C. chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. vừa lệch vừa đổi màu.
6. 5 *Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh
sáng đỏ nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
6. 6 Lần lượt chiếu vào mặt bên lăng kính các tia sáng sau dưới góc tới
0
1
≠i
. Hãy cho biết trường hợp nào


tia sáng bị tán sắc?
A. ánh sáng tím. B. ánh sáng cam. C. ánh sáng trắng. D. ánh sáng chàm.
6. 7 Trong các nguyên nhân giải thích sự phân tích của chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính, nguyên nhân
nào không đúng?
A. Do vận tốc các tia màu trong trong lăng kính khác nhau.
B. Do năng lượng các tia màu khác nhau.
C. Do tần số sóng của các tia màu khác nhau.
D. Do bước sóng của các tia màu khác nhau.
6. 8 *Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một
tia sáng dưới góc tới i
1
. Biết góc lệch của tia màu lam là cực tiểu.
A. góc lệch của tia màu đỏ nhỏ hơn giá trị cực tiểu đó.
B. góc lệch của tia màu cam nhỏ hơn giá trị cực tiểu đó.
C. góc lệch của tia màu tím lớn hơn giá trị cực tiểu đó.
D. Cả A, B, C đều đúng.
6. 9 *Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của sóng ánh sáng đơn sắc
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ lớn hơn đối với ánh sáng màu lục
C. Trong nước vận tốc ánh sáng màu tím lớn hơn vận tốc của ánh sáng màu đỏ .
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
6. 10 Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm Niu-tơn là
A. thuỷ tinh đã nhuộm màu ánh sáng mặt trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. chùm ánh sáng mặt trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.
D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
6. 11 *Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A dưới góc tới i
1

thoả điều
kiện i
1
và A
0
10≤
. Góc lệch giữa tia tới và tia ló khỏi lăng kính được tính bởi công thức.
A. D = (n+1)A B. D = (1-n)A C. D = (n-1)A D. A = (n-1)D
6. 12 Chọn câu trả lời sai
Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc có tần số f
A. Khi truyền trong chân không được tính bởi công thức
f
c
=
λ
B. Khi truyền trong môi trường vật chất có chiết suất n được tính bởi công thức
n
n
λ
λ
=
C. Trong môi trường vật chất có bước sóng
n
λ
nhỏ hơn bước sóng
λ
trong chân không.
D. Trong môi trường vật chất có bước sóng
n
λ

lớn hơn bước sóng
λ
trong chân không
6. 13 Trong chân không các tia đơn sắc khác nhau sẽ có
A. vận tốc khác nhau. B. Chiết suất khác nhau.
C. tần số khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
6. 14 Khi một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng không đổi là
A. phương của chùm tia sáng. B. vận tốc.
C. tần số. bước sóng.
6. 15 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì
A. tần số giảm và vận tốc không đổi B. tần số tăng và vận tốc không đổi
C. tần số không đổi và vận tốc tăng D. tần số không đổi và vận tốc giảm
6. 16 Hai sóng ánh sáng kết hợp là hai sóng
A. cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.
6. 17 *Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, năng lượng ánh sáng
A. không được bảo toàn, vì ở vị trí vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi chưa giao thoa.
B. không được bảo toàn, vì ở vị trí vân tối không có ánh sáng.
C. vẫn được bảo toàn, vì ở vị trí các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.
D. vẫn bảo toàn, nhưng được phân bố lại, năng lượng tại vị trí vân tối được phân bố lại cho vân sáng.

6. 18 Hiện tượng giao thoa ánh sáng có ứng dụng trong việc
A. kiểm tra vết nứt trên bề mặt kimloại.
B. đo độ sâu của chất lỏng.
C. đo chính xác bước sóng của ánh sáng.
D. siêu âm trong y học.
6. 19 Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng
λ

tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải
A. luôn bằng 0. B. bằng
λ
k
C. bằng
λ







2
1
k
D. bằng






+
4
λ
λ
k

6. 20 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách

từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn lấy vân trung tâm làm gốc toạ độ. Công thức tính
hiệu đườngh đi là
A. d
2
- d
1
=
ax
D
B. d
2
- d
1
=
D
ax2
C. d
2
- d
1
=
D
ax
2
D. d
2
- d
1
=
x

aD
6. 21 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, toạ độ của vân sáng bấc k là
A.
a
D
kx
λ
=
B.
a
D
kx
λ






+=
2
1
C.
D
a
kx
λ







+=
2
1
D.
D
a
kx
λ
=
6. 22 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, toạ độ của vân tối bấc k là
A.
a
D
kx
λ
=
B.
a
D
kx
λ







+=
2
1
C.
D
a
kx
λ






+=
2
1
D.
D
a
kx
λ
=
6. 23 *Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào?
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
A. là các dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục .
B. là các vạch màu khác nhau riêng lẻ hiện trên một nền tối.
C. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải sáng màu như cầu vồng.
D. không có các vân giao thoa trên màn.

6. 24 Hiện tượng quang học nào
1. hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. hiện tượng quang điện.
3. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 4. hiện tượng tán sắc
Bản chất sóng của ánh sáng giải thích được các hiện tượng
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,2,4
6. 25 Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng quang học nào: chọn câu đúng.
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. hiện tượng phát quang . D. hiện tượng phản xạ ánh sáng.
6. 26 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính
A. Trong máy quang phổ lăng kính thì ống chuẩn trực có tác dụng ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ lăng kính thì buồn ảnh nằm phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp song song
thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ lăng kính thì quang phổ của một chùm sáng bất kì thu được trong buồng ảnh
của máy là dải sáng có màu cầu vồng.
6. 27 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính?
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do nguồn sáng phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
6. 28 Điều kiện để phát ra quang phổ liên tục
A. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng.
D. Khi đun nóng chất rắn.
6. 29 Phát biểu nào sau đây là sai
A. Quang phổ của bóng đèn dây tóc là quang phổ liên tục.
B. Quang phổ của mặt trời là quang phổ liên tục.
C. Ứng dụng của quang phổ liên tục xác định nhiệt độ của các vật phát sáng ở xa (Mặt trời, các ngôi
sao…)

D. Ứng dụng của quang phổ liên tục xác định màu sắc của nguồn sáng.
6. 30 Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau liên tục
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng
6. 31 Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục của vật phát ra mở rộng về miền
A. tần số lớn. B. bước sóng ngắn.
C. năng lượng phôtôn cao. D. Cả A, B, C đều đúng.
6. 32 Trong các nguồn phát sáng sau đây nguồn nào phát ra quang phổ vạch phát xạ.
A. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. Khi đun nóng chất rắn, chất lỏng.
D. Khi đun nóng chất khí ở áp suất thấp.
6. 33 Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ
A. có dạng các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. cho biết cấu tạo nguyên tử của chất ấy.
C. quang phổ phát xạ của mỗi nguyên tố đề có một độ sáng tỉ đối, số lượng, màu sắc các vạch xác định.
D. quang phổ phát xạ của mỗi nguyên tố cho biết thành phần của nguyên tố đó.
6. 34 Chọn câu sai
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
Quang phổ vạch hấp thụ
A. Là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
C. Ở một nhiệt độ nhất định một đám khí có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp
thụ ánh sáng đơn sắc đó.
D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó trong
phép phân tích quang phổ.
6. 35 Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại

A. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng
B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ.
D. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ khơng nhìn thấy
6. 36 Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại
A. tác dụng phát quang một số chất B. tác dụng iơn hóa chất khí
C. tác dụng diệt khuẩn D. tác dụng đâm xun mạnh
6. 37 Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng lên nhiệt độ cao vài ngàn độ.
B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp.
D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương.
6. 38 Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. có tác dụng nhiệt B. làm phát quang một số chất
C. làm ion hóa khơng khí D. có tác dụng lên kính ảnh
6. 39 Trong phòng chụp X quang ứng dụng tính chất nào của tia X
A. tác dụng phát quang B. tác dụng iơn hóa chất khí
C. tác dụng đâm xun mạnh D. tác dụng diệt khuẩn
6. 40 Điều nào sau đây là sai khi nói về tia X
A. Tia X có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X là bức xạ khơng nhìn thấy.
C. Tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại D. Tia X được phát ra từ hồ quang điện.
6. 41 Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10
-9
m đến 3.10
-7
m là
A. tia Rơnghen B. tia tử ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại
6. 42 Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại.
B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xun mạnh.

C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xun càng mạnh.
D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nơng.
6. 43 Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự bước sóng giảm
dần ta có dãy sau. Chọn câu đúng
A. ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại
6. 44 Với f
1
, f
2
, f
3
lần lượt là tần số của tia Rơnghen (tia x), tia hồng ngoại và tia tử ngoại thì:
A. f
1
> f
2
> f
3
B. f
3
> f
2
> f
1
C. f
2
> f

1
> f
3
D. f
1
> f
3
> f
2

7.1 Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng quang điện ngoài là
A. Hiện tượng êlectron bò bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Hiện tượng êlectron bò bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bò nung nóng đến nhiệt độ rất
cao.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
C. Hiện tượng êlectron bò bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bò nhiễm điện do tiếp xúc với
một vật đã bò nhiễm điện khác.
D. Hiện tượng êlectron bò bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì nguyên nhân nào khác.
7.2 Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào
kim loại
A. Các phôtôn có bước sóng thích hợp B. Các prôtôn có bước sóng thích hợp
C. Các electron có bước sóng thích hợp D. Các Nơtrôn có bước sóng thích hợp
7.3 Trong thí nghiệm Hécxơ về hiện tượng quang điện, quả cầu kim loại đặt trên điện nghiệm trước khi
chiếu sáng
A. tích điện dương. B. tích điện âm.
C. trung hòa về điện. D. có thể tích điện tùy ý.
7.4 Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với
A. kim loại. B. bán dẫn. C. chất điện môi. D. chất điện phân.

7.5 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.
D. Hiệu điện thế hãm.
7.6 Để gây ra hiện tượng quang điện, phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số của ánh sáng kích thích phải lớn hơn tần số giới hạn quang điện.
B. Năng lượng của photon kích thích phải lớn hơn công thoát của kim loại.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
7.7 Công thức Anh –xtanh về hiện tượng quang điện là.
A. hf =
1
2
m
2
0
v
+A
0
. B. h
c
λ
=
1
2
m
2
0
v

- A
0
. C. h
c
λ
=
1
2
m
2
0
v
max
- A
0
. D. h
c
λ
+
0
c
λ
=
1
2
m
2
0
v
.

7.8 Theo Anhxtanh
A. Sóng ánh sáng làm cho các electron ở bề mặt kim loại dao động và bức ra khỏi kim loại đó là hiện
tượng quang điện.
B. Trong hiện tượng quang điện các photon chiếu tới kim loại
C. Khi các photon bò các electron hấp thụ sẽ tuyền toàn bộ năng lượng của nó cho electron.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7.9 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo
từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bò thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn sáng.
7.10 Công thoát electron của kim loại là
A. năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
B. năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại.
C. năng lượng của phôton cung cấp cho kim loại.
D. năng lượng cần thiết để bứt electron trên quỹ đạo k khỏi nguyên tử kim loại.
7.11 *Động năng ban đầu cực đại của quang electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại có đặc điểm
A. Càng lớn nếu cường độ nguồn sáng càng lớn.
B. Càng lớn nếu bước sóng chiếu vào kim loại càng lớn.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
C. Càng lớn nếu tần số ánh sáng chiếu vào càng lớn.
D. Cả B, C đều đúng.
7.12 *Chọn câu phát biểu sai
Vận tốc ban đầu của quang electron bay ra khỏi kim loại phụ thuộc vào
A. kim loại dùng làm catot B. bước sóng ánh sáng kích thích.
C. cường độ chùm sáng chiếu vào kim loại. D. năng lượng của photon ánh sáng kích thích.
7.13 *Dùng ánh sáng đơn sắc đỏ chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi

chiếu vào catốt ánh sáng đơn sắc màu vàng thì
A. Hiện tượng quang điện không thể xảy ra. B. Hiện tượng quang điện chắc chắn xảy ra.
C. Phụ thuộc vào kim loại làm catốt D. Không xác đònh được.
7.14 Chọn câu trả lời đúng. Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào
A. Thuyết sóng ánh sáng B. Thuyết lượng tử ánh sáng
C. Giả thuyết của Macxoen D. Cả A, B, C đều đúng.
7.15 Điều khẳng đònh nào sau đây là không đúng khi nói về bản chất của ánh sáng
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.
B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta dễ quang sát hiện tượng giao thoa ánh sáng hơn.
D. Khi bước sóng ánh sáng càng lơn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét.
7.16 Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác đònh, mà nguyên tử có thể tồn tại.
7.17 Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ.
D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
7.18 Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10
-10
m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là
A. 2,65. 10
-10
m B. 0,106. 10
-10
m C. 10,25. 10
-10
m D. 13,25. 10

-10
m
7.19 *Chọn câu trả lời đúng.
Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ phát ra
A. Đúng 4 vạch phổ B. Nhỏ hơn hoặc bằng 6 vạch phổ.
C. Đúng 6 vạch phổ D. Nhỏ hơn hoặc bằng 4 vạch phổ.
7.20 *Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là:
A. Năng lượng ứng với n =

.
B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hiđrô để đưa electron từ mức năng lượng ứng với n = 1 lên
mức n =

C. Năng lượng ứng với n = 1.
D. Câu A, C đúng.
7.21 *Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là W
1
=- 13,6
eV; W
2
= - 3,4 eV; W
3
= - 1,5 eV; W
4
= - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các
phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên
A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV
7.22 *Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: W
n
=

2
13,6
eV
n
.
Năng lượng ứng với vạch phổ
H
β
là:
A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV
7.23 Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
A. Điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng.
B. Điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng.
C. Điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.
7.24 Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là
A. Electron và hạt nhân B. Electron và các ion dương
C. Electron và lỗ trống mang điện âm D. Electron và lỗ trống mang điện dương
7.25 Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là
0,62 m
µ
. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm
bức xạ đơn sắc có tần số
14
1
4,5.10f Hz=
;
13

2
5,0.10f Hz=
;
13
3
6,5.10f Hz=
;
14
1
6,0.10f Hz=
thì hiện tượng
quang dẫn sẽ xảy ra với
A. chùm bức xạ có tần số
1
f
. B. chùm bức xạ có tần số
2
f
.
C. chùm bức xạ có tần số
3
f
. D. chùm bức xạ có tần số
4
f
.
7.26 nh sáng huỳnh quang là ánh sáng
A. Tồn tại trong thời gian dài hơn 10
-8
s sau khi tắt ánh sáng kích thích.

B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Do có tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng mặt trời.
7.27 nh sáng lân quang là ánh sáng
A. Được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có thể tồn tại trong thời gian dài sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
7.28 Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng
λ
lúc được
chiếu sáng thì
A. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng
λ
.
B. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng
λ
.
C. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn
λ
.
D. Phải kích thích bằng tia hồng ngoại.
7.29 Chọn câu trả lời sai khi nói về sự phát quang
A. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang.
B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của các chất rắn.
C. Sự phát quang còn được gọi là sự phát lạnh.
D. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’ với f’>f.
7.30 Pin quang điện là nguồn điện
A. trong đó quang được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở khi được chiếu sáng sẽ trở thành máy phát điện.
7.31 Điện trở của một dây quang điện trở có đặt điểm nào sau đây
A. có giá trò rất lớn. B. có giá trò rất nhỏ.
C. có giá trò không đổi. D. có giá trò thay đổi được.
7.32 *Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là
A. hấp thụ một ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng yếu đi.
B. vật màu đen hấp thụ toàn bộ chùm sáng có màu sắc nào đó khi chùm sáng đó đi qua.
C. ánh sáng có bước sóng khác nhau, bò hấp thụ nhiều ích khác nhau.
D. Tất cả các đáp án trên.
7.33 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
A. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ chùm sáng giảm đi, một phần năng lượng bò tiêu hao
thành năng lượng khác.
B. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d của đường đi theo hàm
số mũ:
0
d
I I e
α

=
.
C. Kính màu là kính hấp thụ hầu hết một số bước sóng ánh sáng, hấp thụ ít ánh sáng có một bước sóng
nào đó.
D. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, màu sắc ánh sáng bò thay đổi.
7.34 Màu sắc các vật là do
A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào nó. B. phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào nó.
C. cho ánh sáng truyền qua vật.

D. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phát ra ánh sáng có những bước sóng khác.
9.1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân ngun tử?
A. Hạt nhân có ngun tử số Z thì chứa Z prơtơn.
B. Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân.
C. Số nơtrơn N bằng hiệu số khối A và số prơtơn Z.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
9.2 Hạt nhân ngun tử được cấu tạo từ
A. prơtơn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prơtơn và nơtron. D. prơtơn và êlectron.
9.3 Số nơtron trong hạt nhân
Al
27
13
là bao nhiêu ?
A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.
9.4 Các nuclơn trong hạt nhân ngun tử
Na
23
11
gồm
A. 11 prơtơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn.
C. 12 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 11 nơtrơn.
9.5 Đồng vị là những ngun tử mà hạt nhân:
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A.
C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A
9.6 Phát biểu nào sau đây là sai?
A. 1u = 1/12 khối lượng của đồng vị
C
12
6

. B. 1u = 1,66055.10
-31
kg.
C. 1u = 931,5 MeV/c
2
D. Tất cả đều sai.
9.7 Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. lực điện. B. lực tương tác giữa các nuclơn.
C. lực từ. D. lực tương tác giữa Prơtơn và êléctron
9.8 Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn
C. lực tĩnh điện D. lực tương tác mạnh
9.9 Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10
-13
cm B. 10
-8
cm C. 10
-10
cm D. Vơ hạn
9.10 Độ hụt khối của hạt nhân
X
A
Z
A. ln có giá trị lớn hơn 1 B. ln có giá trị âm
C. có thể dương, có thể âm. D. được xác định bởi cơng thức
. ( ).
p N hn
m Z m A Z m m
 

∆ = + − −
 
9.11 Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân chúng ta dựa vào đại lượng
A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. Độ hụt khối của hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết của hạt nhân. D. Số khối A của hạt nhân.
9.12 Chọn phát biểu sai
A. Phóng xạ là q trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là q trình tuần hồn có chu kì T gọi là chu kì bán rã.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
9.13 Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
9.14 Khi phóng xạ α , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
9.15 Tia phóng xạ không bị lệch hướng trong điện trường là
A. tia
α
B. tia
β
C. tia
γ
D. cả ba tia
9.16 Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là
A. tia
α
B. tia

β
C. tia
γ
D. cả ba tia như nhau
9.17 Tia phóng xạ đâm xuyên kém nhất là
A. tia
α
B. tia
β
C. tia
γ
D. cả ba tia như nhau
9.18 Sự giống nhau giữa các tia
γβα
,,

A. Đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ.
B. Vận tốc truyền trong chân không bằng c = 3.10
8
m/s.
C. Trong điện trường hay trong từ trường đều không bị lệch hướng.
D. Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh.
9.19 Chọn phát biểu đúng
Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn nào?
A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.
D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
9.20 Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A.

U
239
92
B.
U
238
92
C.
C
12
6
D.
Pb
239
94
9.21 Phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân được điều khiển số nơtron là
A. k=0. B. k=1. C. k=2. D. k=3.
9.22 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có khối lượng trung bình.
B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm.
C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử
U
235
92
.
D. Là phản ứng tỏa năng lượng.
9.23 Điều nào sau đây sai khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân ?
A. phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân
nặng hơn.
B. phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (50-100 triệu độ).

C. là loại phản ứng tỏa năng lượng.
D. năng lượng tổng hợp hạt nhân gây ô nhiễn nặng cho môi trường.
9.24 Chọn câu trả lời sai
Phản ứng nhiệt hạch
A. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
B. Trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch.
C. Con nguời đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được.
D. Dược áp dụng để chế tạo bom kinh khí.
9.25 Lí do khiến con nguời quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch vì
A. nó cung cấp cho con nguời nguồn năng lượng vô hạn.
B. về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn phản ứng phân hạch.
C. có ít chất thải phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
    
10.1 Để phân loại các hạt sơ cấp, người ta căn cứ vào
A. Độ lớn của điện tích của các hạt sơ cấp.
B. Khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp.
C. Momen động lượng riêng của các hạt sơ cấp.
D. Thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp.
10.2 Có các loại hạt sơ cấp như sau
A. phôtôn; leptôn; mêzôn; barion. B. phôtôn; leptôn; mêzôn; prôtôn.
C. phôtôn; leptôn; nơtron; barion. D. phôtôn; êlectron; mêzôn; prôtôn.
10.3 Các hạt sơ cấp bền là
A. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtron. B. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtrinô.
C. prôtôn; êlectron; nơtron; nơtrinô. D. prôtôn; nơtron; phôtôn; nơtrinô.
10.4 Kết luận nào sau đây đúng khi nói về hạt và phản hạt?
Trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện tượng
A. Huỷ một cặp “hạt + phản hạt” có khối lượng nghỉ khác 0 thành các phôtôn hoặc cùng một lúc sinh ra

một cặp “hạt + phản hạt” từ những phôtôn.
B. Huỷ “hạt” và sinh “phản hạt”
C. Huỷ “phản hạt” và sinh “hạt”
D. Chỉ sinh “phản hạt”
10.5 *Thời gian sống trung bình của hạt nào trong các hạt sau là lớn nhất?
A. piôn
π
+
B. ômêga


C. nơtron D. nơtrinô.
10.6 *Có các loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp là
A. Tương tác hấp dẫn, tương tác ma sát, tương tác điện từ, tương tác đàn hồi.
B. Tương tác hấp dẫn, tương tác Cu-lông, tương tác điện từ, tương tác ma sát.
C. Tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác mạch, tương tác yếu
D. Tương tác điện từ, tương tác đàn hồi, tương tác mạch, tương tác yếu.
10.7 Lực hạt nhân xuất hiện trong tương tác nào?
A. Tương tác yếu B. Tương tác hấp dẫn
C. Tương tác mạnh. D. Tương tác điện từ.
10.8 Các hrô là tập hợp
A. Các mêzôn và các barion. B. Các mêzôn và các leptôn
C. Các phôtôn và các barion. D. Các phôtôn và các leptôn.
10.9 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hệ Mặt Trời?
A. Mặt Trời ở trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.
B. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời.
C. Hệ Mặt Trời có nhiều các hành tinh nhỏ và các sao chổi, thiên thạch.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
D. Xung quanh Mặt Trời có nhiều vệ tinh nhỏ.

10.10 *Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của Mặt Trời?
Mặt Trời cấu tạo gồm hai phần là
A. Sắc cầu và nhật hoa. B. Quang cầu và khí quyển Mặt Trời.
C. Sắc cầu và khí quyển Mặt Trời. D. Quang cầu và nhật hoa.
10.11 *Quang cầu là
A. Khối cầu nóng sáng khi nhìn Mặt Trời từ Trái Đất.
B. Khối khí quyển bao quanh Mặt Trời.
C. Lớp sắc cầu.
D. Lớp nhật hoa.
10.12 *Lớp khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi
A. Các kim loại nặng B. Khí clo và ôxi.
C. Khí hiđrô và hêli D. Khí hiếm.
10.13 *Mặt Trời duy trì được năng lượng bức xạ của mình là do
A. Kích thước của Mặt Trời rất lớn.
B. Mặt Trời có khối lượng lớn.
C. Mặt Trời liên tục hấp thụ năng lượng ở xung quanh.
D. Trong lòng Mặt Trời đang diễn ra phản ứng nhiệt hạch.
10.14 *Kết luận nào sau đây sai khi nói về sự chuyển động của Trái Đất?
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn.
B. Trái Đất tự quay quanh mình nó.
C. Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trăng.
D. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 23
0
27’.
10.15 *Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo của Trái Đất?
A. Trái Đất có dạng hình cầu hơi dẹt ở hai cực.
B. Bán kính của Trái Đất ở xích đạo lớn hơn bán kính của Trái Đất ở hai cực.
C. Bán kính của Trái Đất bằng nhau ở mọi vò trí.
D. Trái Đất có một cái lõi được cấu tạo chủ yếu là sắt và niken.
10.16 *Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Mặt Trăng?

A. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
B. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó.
C. Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trường trên Trái Đất.
D. Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất đònh của nó về phía Mặt Trời.
10.17 Mặt Trăng không giữ được khí quyển vì
A. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
B. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ.
C. Mặt Trăng tự quay quanh mình nó.
D. Bề mặt Mặt Trăng được phủ một lớp vật chất xốp.
10.18 *Ảnh hưởng rõ rệt nhất của Mặt Trăng lên Trái Đất là
A. Hiện tượng thuỷ triều B. Hiện tượng bão từ.
C. Hiện tượng xa mạc hoá D. Hiện tượng hạn hán kéo dài.
10.19 *Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất đònh của nó về phía Trái Đất vì
A. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó với chu kì bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đất.
B. Mặt Trăng cách Trái Đất 384000 km
C. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ.
D. Nhiệt độ trong một ngày đêm trên Mặt Trăng chênh lệch nhau rất lớn.
10.20 *Màu sắc khác nhau của sao thể hiện đặc trưng nào của trạng thái sao?
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Khối lượng D. Kích thước.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
10.21 *Sao mới là sao có
A. Khối lượng tăng đột ngột lên rất nhiều lần.
B. Nhiệt độ giảm xuống nhiều lần.
C. Thể tích giảm xuống nhiều lần.
D. Độ sáng tăng đột ngột lên nhiều lần.
10.22 Sao biến quang là
A. Sao có độ sáng thay đổi B. Sao có độ sáng không đổi
C. Sao có khối lượng thay đổi D. Sao có khối lượng không đổi.
10.23 *Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây sai khi nói về tinh vân?

A. Tinh vân là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó.
B. Tinh vân là các đám khí bò ion hoá được phóng ra từ một ngôi sao mới.
C. Tinh vân là hệ thống khổng lồ các sao.
D. Tinh vân là các đám khí bò ion hoá được phóng ra từ một ngôi sao siêu mới.
10.24 *Kết luận nào sau đây sai khi nói về lỗ đen?
A. Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ quan sát qua kính thiên văn.
B. Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn.
C. Thiên thể được gọi là lỗ đen không phát xạ ra bất kì một loại sóng điện từ nào.
D. Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ tia X phát ra khi lỗ đen hút một thiên thể gần đó.
10.25 *Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sao chổi?
A. Sao chổi là loại hành tinh giống như Trái Đất.
B. Sao chổi có kích thước lớn hơn kích thước Trái Đất nhưng nhỏ hơn kích thước của Mặt Trời.
C. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời bằng chu kì chuyển động của Trái Đất.
D. Sao chổi có kích thước nhỏ và được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi.
10.26 Khi sao chổi chuyển động tới vò trí trên quỹ đạo gần Mặt Trời thì đuôi sao chổi có hướng
A. Về phía Mặt Trời. B. Ngược phía Mặt Trời.
C. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. D. Bất kì.
10.27 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các thiên thạch?
A. Thiên thạch là khối khí nóng sáng chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Khi thiên thạch bay gần hành tinh nào đó, nó có thể hút và xảy ra va chạm với hành tinh.
D. Sao băng là những thiên thạch bay vào vùng khí quyển của Trái Đất.
10.28 Kết luận nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo thiên hà? Thiên hà được cấu tạo
A. Hệ thống nhiều loại sao. B. Hệ thống nhiều loại hành tinh.
C. Hệ thống nhiều tinh vân D. Hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân.
10.29 Thiên hà có dạng hình dẹt như cái đóa có những cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí là
A. Thiên hà elip B. Thiên hà không đònh hình.
C. Thiên hà xoắn ốc D. Thiên hà tròn.
10.30 *Đường kính của thiên hà vào khoảng
A. 10 000 năm ánh sáng B. 100 000 năm ánh sáng

C. 1 000 000 năm ánh sáng D. 10 000 000 năm ánh sáng.
10.31 *Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Thiên Hà của chúng ta?
A. có dạng xoắn ốc.
B. có đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng.
C. có hệ Mặt Trời là trung tâm.
D. có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.
10.32 *Dải ngân hà là
A. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Trái Đất.
B. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Mặt Trăng.
Vật Lí 12
NGUYỄN TRỌNG HƯNG
C. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Mặt Trời.
D. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ sao hoả.

×