Đề tài nghiên cứu khoa học.
Đề tài :“ Ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát khối lớp 9 ”
LỜI NĨI ĐẦU
Làm thế nào để soạn giảng Âm nhạc trên máy tính cá nhân? Đó là vấn đề
mà khơng ít người làm cơng tác giảng dạy Âm nhạc trên tồn quốc quan tâm.
Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành cơng nghệ thơng tin.
Lợi ích của việc học cách sử dụng phần mềm chun ngành, sử dụng
những phần mềm ứng dụng làm cơng cụ giảng dạy vào một số bộ mơn trong
trường sư phạm đã được kiểm chứng. Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử
vào việc dạy học Âm nhạc ở trường THCS là một việc làm tất yếu, chắc chắn sẽ
mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp phần giảm thiểu sự lệ thuộc vào quỷ thời
gian của q trình đào tạo hiện nay. Qua quan sát và kiểm nghiệm thực tế,
chúng tơi nhận thấy việc làm trên khơng những giúp cho giáo viên âm nhạc chủ
động có được những bài soạn mang tính hiện đại mà còn tạo ra được nhiều tài
liệu học tập và tham khảo đa dạng cho sinh viên sư phạm nhạc một cách trực
quan sinh động thơng qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính
ở trường học.
Trong điều kiện tài liệu tin học Âm nhạc ở Việt nam chưa phong phú,
việc tìm ra giải pháp tin học cho ngành sư phạm Âm nhạc còn gặp nhiều khó
khăn. Chúng tơi khơng tham vọng có thể trình bày tất cả những ứng dụng của
các phần mềm và những phương pháp dạy bằng giáo án điện tử vào mơn âm
nhạc, mà chỉ hy vọng giới thiệu được một vài ứng dụng cụ thể của một số phần
mềm chun dùng nhất và những kĩ năng cần thiết khi giảng dạy bằng giáo án
điện tử, nhằm đạt được mục tiêu như đã đề cập.
1
Đề tài nghiên cứu khoa học.
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong lòch sử, qua các thời đại bất kỳ một nền giáo dục nào cũng đều
quan tâm đến giáo dục toàn diện, để phát triển năng lực sẵn có của các thế
hệ trở thành những con người toàn diện về các mặt “ Đức – Trí – Lao – Thể
– Mỹ”.
Thực hiện chủ trương “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy “ của Bộ GD & ĐT để phục vụ đổi mới phương pháp và nâng cao
hiệu quả giáo dục.
Thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại của “Cơng nghệ thơng tin”
và “Khoa học kỹ thuật”. Giờ đây, từng ngày, từng giờ chúng ta chứng kiến sự
phát triển không ngừng và nhanh chóng của khoa học công nghệ. Những
thành tựu của nó đã ảnh hưởng trực tiếp, hỗ trợ sự phát triển của mọi lónh
vực trong đời sống xã hội của chúng ta.
Trong xu thế chung của thời đại và để thực hiện sự nghiệp “Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước. Nước ta đã và đang khai thác những
thành tựu mà nền khoa học công nghệ tiên tiến đã đạt được để phục vụ cho
công tác giáo dục đào tạo cũng như công tác quản lí đào tạo.
Ngành GD & ĐT đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc tiếp tục nâng cao
chất lượng đào tạo toàn diện để mọi học sinh được đào tạo từ các nhà trường
phải có được năng lực, nhân cách phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới của
thời đại … Chương trình và sách giáo khoa mới đã đặt các môn học nghệ
thuật (Âm Nhạc và Mỹ Thuật ) vào vò trí đúng mức vừa nhằm cung cấp kiến
thức vừa nhằm giáo dục thẩm my,õ giáo dục nhân cách cho học sinh…
2
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Vì vậy, nhiên cứu về việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát ở
trường THCS là việc rất cần thiết, phục vụ trực tiếp cho việc đổi mới giáo
dục phổ thông.
Đối với bản thân chúng em là sinh viên thứ III, chuẩn bị ra trường thành
giáo viên âm nhạc. Chúng em rất u thích và tâm quyết với nghề nghiệp sau
này… Từ những lý do trên, chúng em đã mạnh dạng tìm hiểu và thực hiện đề
tài này. Nhằm giúp cho bản thân và đồng nghiệp nâng cao trình độ ứng dụng
cơng nghệ thơng tin và mạnh dạng ứng dụng giáo án điện tử vào việc giảng dạy
mơn Âm nhạc.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài : “ Ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát khối lớp 9 ”, nhằm
mục đích sau:
+ Nâng cao hiệu quả việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học
âm nhạc ở trường THCS đặc biệt là khối lớp 9.
+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.
+ Tạo sự hứng thú cho HS khi học mơn Âm nhạc.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, KHÁCH
THỂ NGHIÊN CỨU:
1.Đối tượng nghiên cứu:
Các phần mềm soạn giáo án điện tử.
2. Đối tượng khảo sát:
Nội dung chương trình Âm nhạc 9.
3. Khách thể nghiên cứu:
Chương trình máy tính, truyền thông, thông tin.
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
3
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Ứng dụng giảng dạy bằng giáo án điện tử sẽ làm cho HS tiếp thu bài
một cách nhanh hơn, trực quan và sinh động hơn.
Ứng dụng giảng dạy Âm nhạc bằng giáo án điện tử hỗ trợ cho người
giáo viên truyền đạt dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian hơn.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Trình bày hệ thống lí luận của việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc
dạy hát ở khối lớp 9.
Phân tích thực trạng của việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy
hát ở khối lớp 9.
Những mặt hạn chế của việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy
hát ở khối lớp 9.
Các bước dạy hát bằng giáo án điện tử ở khối lớp 9.
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
+ Những ứng dụng các phần mềm phục vụ việc soạn giáo án điện tử.
+ Phương pháp dạy hát bằng giáo án điện tử ở lớp 9.
+Thời gian: Từ 25/10/2009 đến 04/11/2009.
VII. PHƯƠNG PHÁP NHGIÊN CỨU:
1.Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Tìm tài liệu và nghiên cứu các nội dung có liên quan đến nội
dung đề tài, quán triệt các chỉ thò chỉ đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT
vào giảng dạy, các văn bản chuyên môn.
Tìm hiểu ứng dụng các phần mềm soạn giảng.
2. Phương Pháp thực nghiệm:
4
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Thực hiện tiết dạy bằng giáo án điện tử khối lớp 9,(tiết 11, âm
nhạc lớp 9) tại khu hỗ trợ học tập KLF.
3. Phương pháp điều tra:
Thông qua phiếu điều tra nhằm nắm bắt được những ý kiến của
HS về việc dạy bằng giáo án điện tử.
Cách thực hiện: Soạn phiếu điều tra và phát phiếu điều tra cho
HS sau đó thu phiếu và tổng hợp kết quả.
4. Phương pháp quan sát:
Mục đích:
Tìm hiểu nhận thức thái độ của HS khi được học bằng giáo án
điện tử.
Rút ra những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng giáo án
điện tử vào dạy hát ở lớp 9.
Cách tiến hành:
Quan sát tinh thần thái độ, của HS khi học bằng giáo án điện tử.
Quan sát các kó năng, kiến thức của HS sau khi học bằng giáo
án điện tử.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở khoa học:
Có thể nói việc ứng dụng giáo án điện tử là việc làm còn rất
mới mẽ đối với GV dạy Âm nhạc nói riêng và các GV dạy các môn khác nói
chung.
5
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Theo nguyên lí giáo dục “Học phải đi đôi với hành” “ lí luận
phải gắn liền với thực tiễn”. Do đó, công tác tổ chức dạy học nói chung, môn
âm nhạc nói riêng không chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức mà còn phải kết
hợp lòng ghép: số liệu, phim ảnh, âm thanh từ thực tiễn cuộc sống sinh động
minh họa cho những kiến thức sinh học nhằm giúp cho HS có thể giải đáp
những vấn đề từ thực tiễn đang đặt ra.
Nhằm từng bước hòa nhập vào xu hướng phát triển giáo dục
chung Bộ GD & ĐT đã chủ trương “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT” vào giảng
dạy nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Nhiều cán bộ cho rằng khi dùng phương pháp dạy học với cách
cũ chỉ phấn trắng bảng đen thì hiệu quà tiếp thu bài học chỉ khoảng 30% -
35%, còn áp dụng hệ thống đa phương tiện Mutimdia (âm thanh và hình ảnh)
có thể lên đến 65% - 70% và để làm được điều này giáo viên phải có giáo
án điện tử, việc soạn giáo án điện tử cần phải có nhiều thời gian để soạn
thảo trước các nội dung cần thiết cho bài học khi lên lớp với các hình ảnh âm
thanh minh họa sinh động. Điều đó cho thấy, ngoài việc sử dụng thành thạo
các phần mềm soạn giáo án, bản thân giáo viên phải đam mê với việc thiết
kế bài giảng điện tử mới có thể ứng dụng giảng dạy bằng giáo án điện tử
một cách có hiệu quả nhất.
2. Cơ sở pháp lý:
Điều 28.2, mục 2, Chương II, luật giáo dục năm 2005 có ghi
“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ
6
Đề tài nghiên cứu khoa học.
động, sáng tạo của học sinh phù hợp đặc điểm của từng lớp học, môn học
bồi dưỡng phương pháp tự học khả năng làm việc theo nhóm….
Nghị quyết trung ương 2, khóa VIII khẳng định: “ Phải đổi mới
phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp
rư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào q trình dạy học bảo đảm điều kiện tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh…”
Theo chỉ thị số 47/2008/CT-BGD và ĐT ngày 13/08/2008 của Bộ
GD và ĐT. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phụ vụ đổi mới phương
pháp dạy học và nâng cao hiệu quả giáo dục.
Cơng văn số 261/GD và ĐT- GDTH về việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong dạy học ở trường trung học.
Từ những lí do trên, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy
học nói chung, dạy mơn âm nhạc nói riêng là cấp thiết, nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục, phát huy tín tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phục vụ
cho sự nghiệp “ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước” như hiện nay.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT:
1.1 Phương pháp trình bày tác phẩm:
Tác phẩm âm nhạc nằm trên giấy chỉ là “âm nhạc chết”, nó cần phải được
vang lên để thành “âm nhạc sống”. Muốn vậy, tác phẩm cần được trình bày,
biểu diễn, trình tấu.
Với cách trình bày tác phẩm có hiệu quả, GV sẽ gây được ấn tượng rất
mạnh mẽ trong q trình HS cảm thụ âm nhạc, góp phần tích cực vào việc giáo
dục thẩm mĩ.
7
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh việc giáo viên tự trình bày tác phẩm trong giờ học âm nhạc còn
có thể giới thiệu qua băng, đĩa nhạc, nhưng ta phải coi đó là phương tiện trực
quan.
1.2 Phương pháp thực hành, luyện tập:
Quá trình dạy học âm nhạc không chỉ có lí thuyết mà quan trọng nhất là
phải thực hành.
Thực hành luyện tập bao gồm: thực hành hát, thực hành đọc nhạc, thực
hành nghe nhạc, những hoạt động đó xuên suốt trong quá trình học tập âm nhạc
trên lớp và cả hoạt động ngoài lớp (ngoại khóa âm nhạc).
Với một bài hát dài, GV có thể trình bày riêng chỗ đó và luyện tập nhiều
lần. Có thể lúc đàu chưa đúng, sau thực hiện nhiều lần HS sẽ dần dần điều
chỉnh để hát đúng, hát đều.
1.3 Phương pháp dùng lời:
Cho đến nay và mãi mãi sau này, phương pháp thuyết trình, giảng giải
vẫn luôn được sử dụng rộng rãi trong giờ học.
Điều cần chú ý khi dùng lời nói, trong giảng giải phải diễn đạt gãy gọn,
mạch lạc, có chuẩn bị kĩ để khi nói không thừa, không thiếu, từ ngữ chính xác
dễ hiểu. Lời nói càng gọn gàng, súc tích, có hình ảnh (những khi cần thiết) càng
có sức thuyết phục HS. Chống lối nói dài dòng, ít thông tin, sáo rỗng và lạm
dụng thuật ngữ chuyên môn.
1.4 Phương pháp trực quan:
Các phương tiện đồ dùng dạy học như: nhạc cụ, máy nghe, băng hình,
băng tiếng, đĩa nhạc là những “giáo cụ trực quan”, những “sách giáo khoa” vô
cùng sinh động và quan trọng. Bên cạnh đó là bản nhạc, tranh ảnh, bản đồ cũng
có tác dụng tốt trong giờ lên lớp.
Dạy một bài hát, HS không chỉ được tập hát (thực hành) mà còn được
nghe GV hát hoặc đàn, nghe băng nhạc bài sắp học hoặc bài đã học với các lối
8
Đề tài nghiên cứu khoa học.
trình diễn khác nhau, trên các âm sắc khác nhau, trên các âm sắc khác nhau.
Được nghe như vậy sẽ giúp cho cảm thụ âm nhạc của HS tăng lên rất nhiều.
Sửa một câu hát sai bằng cách cho nghe đàn cũng rất có lợi. Khi âm thanh vang
lên chính xác vài ba lần khiến các em dần dần tự điều chỉnh để hát cho đúng.
Nghe bài hát kết hợp với xem tranh vẽ, hình ảnh (trên băng hình) chắc chắn tác
động mạnh mẽ tới HS hơn chỉ có lời nói.
1.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kết thúc một nội dung dạy học hoặc một học phần của nội dung, thông
thường người ta phải tiến hành việc ôn tập.Để có “chu trình khép kín” của một
công việc, việc tổng kết, kiểm tra, đánh giá.
Kiểm tra hát theo nhóm. Cách này cũng chưa thật ưu việt, vì 4, 5 em là
một nhóm, nếu đánh giá (hoặc cho điểm) như nhau dễ có trường hợp không
chính xác, Tuy nhiên, cách này có ưu thế là chỉ mất ít thời gian nhưng có thể
kiểm tra được cả lớp.
Đánh giá bằng quá trình học tập: chăm chỉ, có khả năng, đạt, chưa đạt
hoặc khá giỏi.
III. TẦM QUAN TRỌNG, LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG GIÁO
ÁN ĐIỆN TỬ:
Giúp giáo viên có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ càng về nội dung bài dạy cũng
như có cơ sở vững chắc nhằm phục vụ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho học
sinh.
Thúc đẩy hoạt động dạy- học liên tục và đạt kết quả cao hơn.
Làm phong phú thêm nội dung giảng dạy đáp ứng được nhu cầu của thời
đại.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bộ môn Âm nhạc một
cách rõ nét và hổ trợ đắc lực cho công tác quản lí.
Tạo sự hứng thú từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
9
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Vừa cung cấp kiến thức, vừa giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhân cách học
sinh…
IV. NHỮNG HẠN CHẾ:
Dù GV giảng dạy bằng giáo án điện tử có lợi thế trong việc khái quát sơ
đồ nhanh và truyền tải được lượng lớn thông tin cho các em HS mà phương
pháp truyền thống không thể theo kịp, đặc biệt là đối với chương trình sách giáo
khóa mới, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định .
Các em HS vốn lâu nay đã quen với việc các thầy cô dạy dưới hình thức
giảng - đọc - chép thì nay các em như được đi trên mây, trên gió. Nhiều em
chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình đang muốn nói lên điều gì thì nó đã
biến mất. Em Lê Vũ Phương My - HS lớp 10A2 trường THPT Lương Văn
Chánh lo lắng "Tiết học thì sống động thật nhưng có điều em viết không kịp bài
vì chữ chạy nhanh quá".
Bên cạnh đó, khó khăn lớn nhất hiện nay ở các trường THCS vẫn là điều
kiện trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạy học. Để áp dụng được vào việc
soạn giảng bằng giáo án điện tử thì đòi hỏi phải có đèn chiếu Projecter, máy vi
tính, đó là chưa kể nếu áp dụng đồng loạt thì mỗi lớp học cũng đều phải được
trang bị.
Mặt khác, để thực hiện hiệu quả việc giảng dạy bằng giáo án điện tử đòi
hỏi các GV phải có kiến thức sâu hơn về tin học, ứng dụng tốt hơn các phần
mềm, song tin học lại quá mới đối với một bộ phận lớn GV.
10
Đề tài nghiên cứu khoa học.
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Ứng dụng của các phần mềm dùng cho việc sọan giáo án điện tử:
1.1. Phần mềm Microsoft PowerPoint:
1.1.1 Khởi động powerpoint: click chuột vào biểu tượng
hoặc vào Start->Proprams-> Powerpoint.
Màn hình xuất hiện :
1.1.2 Các ứng dụng và thao tác cơ bản để soạn giáo án điện tử bằng
Powerpoint:
Powerpoint là một công cụ biên soạn và trình chiếu hết sức thuận lợi và
dễ dùng . Việc sử dụng Powerpoint vào soạn giảng giáo án điện tử đã thay thế
hình ảnh giáo viên giảng dạy phải chuẩn bị đồ dùng dạy học truyền thống như
bảng phụ, hình, tranh ảnh, và hiện nay rất được thông dụng… sau đây là một số
ứng dụng cơ bản của Powerpoint:
Chèn văn bản âm nhạc:
Bước 1: Chép nhạc bằng chương trình Encore.
Bước 2: Xuất bản nhạc ra thành tập tin ảnh trong chương trình Encore
bằng chương trình Snag It, hoặc phần mềm Paint.
11
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Bước 3: Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh
Inserrt/Picture/From file…để chèn hình ảnh vào slide hiện hành.
Chèn âm thanh:
Chuẩn bị các file âm thanh, tất cả, bài hát, tập đọc nhạc…
Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies and
Sound from file…để chèn âm thanh vào Slide hiện hành.
Click OK, một hộp thoại xuất hiện :
Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu.
When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên Slide.
Chèn hình ảnh:
Chuẩn bị hình ảnh từ các nguồn khác nhau như trên mạng, Scan bằng
máy quét…
Ta chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung bài dạy, click chuột trái vào
Insert/ Picture/ From File.
12
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình soạn giáo án cần chú ý những kí hiệu sau:
Draw/ Textwrapping/ Behindtext: dùng để thanh hình ảnh đã khóa.
AutoShapes : dùng vẽ phục vụ cho bài giảng.
Ngoài những kí hiệu trên còn rất nhiều kí hiệu khác, là một giáo viên ta cần
phải nghiên cứu và tìm hiểu thêm, khi ta nắm được các kí hiệu trên thì việc soạn
một giáo án điện tử thật dễ dàng. Với trang bìa ta cũng có thể chọn màu nền cho
tất cả các trang khác bằng cách vào View/Master/Slide Master .
13
Dùng để viết chữ
Dùng để viết chữ
kiểu
Dùng để tô màu
Dùng để vẽ đường
thẳng, mũi tên, hình
vuông và hình tròn
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Chèn video:
Chuẩn bị hình ảnh từ các nguồn khác nhau như trên mạng, Scan bằng
máy quét, VCD…
Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies and
Sound from file/ Movie from file…để chèn video vào Slide hiện hành.
Click OK, một hộp thoại xuất hiện :
Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu.
When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên
Slide.
Liên kết dữ liệu:
Một ứng dụng đặt biệt của Powerpoint là có thể liên kết và mở
tập tin với các dạng khác nhau, liên kết giữa slide chính với các slide con.
Chọn một đối tượng ( chữ, hình ảnh, icon…) trên slide, dùng
lệnh Insert/ Hyperlin…
14
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Chọn tập tin cần lên kết trong ô ”Look in”
Nhấp chọn đối tượng đã cài đặt đường liên kết để mởi tập tin.
1.2. Phần mềm Encore:
1.2.1 Khởi động chương trình Encore: Start -> Programs ->Encore.
Hoặc ta click vào biểu tượng Encore.
Màn hình Encore sẽ xuất hiện
1.2.2 Tạo khuông nhạc: Muốn có khuông nhạc như ý muốn ta chỉ cần
chọn file -> New…hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N, màn hình xuất hiện, sau đó
ta chọn Single Stave…
15
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Sau khi chọ OK, màn hình xuất hiện:
16
Hệ thống khuông nhạc trong 1 trang
Số khuông nhạc trong 1 hệ thống khuông
Số ô nhịp trong 1 hệ thống khuông
Cuối cùng
chọn ok
Click chuột
vào đây để
chọn.
Đề tài nghiên cứu khoa học.
1.2.3 Tạo dấu hóa biểu: Chọn Measures ->Keysingnature…màn hình
xuất hiện :
Riêng dấu bình, dấu giáng kép, dấu thăng kép, dấu hóa bất thường, dấu
chấm dôi, tất cả các dấu lặng và các loại hình nốt… ta chỉ chỉ cần vào Window
-> Palette-> Notes. Màn hình xuất hiện và đưa chuột đến đối tượng cần tìm,
click trái giữ chuột và đưa vào nơi mình cần hoặc những kí hiệu nằm trên thanh
công cụ như cây viết, cục gom …
17
Nếu muốn được dấu thăng
ta kéo thanh lên Major và
dấu giáng ta kéo xuống
Minor, sau đó click chuột
trái OK.
Chọn dấu
#
Chọn dấu
b
Đề tài nghiên cứu khoa học.
1.2.4 Chọn nhịp: Vào Measures -> Time Signatur …màn hình xuất hiện,
sau đó click chuột vào đối tượng cần chọn, rồi chọn OK.
1.2.5 Vạch nhịp: Vào Score -> Meaurespersystem… màn hình xuất hiện
Ta muốn một khuông nhạc có mấy vạch nhịp thì đánh vào số đó. Sau đó chọn
một trong hai mục sau:
Only this system: chỉ có một dòng nhạc có vạch nhịp;
All remaining system: tất cả dòng nhạc đều có vạch nhịp.
18
Đề tài nghiên cứu khoa học.
1.2.6 Dấu nhắc lại: Vào measure->BarlineTypes…màn hình xuất hiện.
Tương tự các dấu khác nhưng khung thay đổi, ta cũng vào Meaure ->
Ending…màn hình xuất hiện ta chọn số một hoặc số 2, sau đó click OK.
1.2.7 Chọn âm sắc cho từng giọng : sử dụng lệnh Windows/ Staff Sheet,
chỉnh theo thông số sau:
+ Cột “Chnl” chỉnh kênh tính hiệu MIDI cho từng khuông nhạc…
19
Đề tài nghiên cứu khoa học.
( Lưu ý : Nếu chọn âm sắc cho phần tiết tấu, ta chọn kênh số 10.)
1.2.7 Lưu tâp tin MIDI từ phần mềm Encore:
Sau khi tạo được tập tin *.encore, dùng lệnh Windows/ Staff Sheet, thiết
lập các thông số trong hộp thoại :
- Lưu tập tin dưới dạng Encore dùng lệnh File/Save hoặc Save as, xác
lập thông số như hình dưới :
20
Drum-
âm sắc
cho tiết
tấu
Chọn nơi
lưu
Chọn
*.enc
Đề tài nghiên cứu khoa học.
+ Lưu tập tin dưới dạng .mid : Dùng lệnh File / Save xác lập thông
số như hình dưới :
+ Program Name: click chuột vào Program name để chọn âm sắc
nhạc cụ cho từng kênh tín hiệu theo bảng theo hộp thoại sau:
Trong mỗi kênh tính hiệu, có thể đặt âm sắc khác nhau cho từng bè,
nếu xác lập chi tiết ở nút Voice trong hộp thoại.
21
Chọn nơi lưu.
Chọn *.mid
Đề tài nghiên cứu khoa học.
⇒ Encore còn rất nhiều ứng dụng khác, vì đề tài chỉ giới
hạn ở phương pháp dạy hát, nên chỉ nêu một vài ứng dụng và một vài thao tác
cơ bản…
1.3. Phần mềm Snag It: dùng để chụp các hình ảnh từ Encore hay các
chương trình khác thành tập tin hình ảnh để dán qua Word, Powerpoint…
2. Sự kết hợp giữa phương pháp vào các phần mềm:
2.1Một số phương pháp trình bày bài giảng bằng giáo điện tử:
Luyện tập cách trình bày: để bảo đảm thành công khi sử dụng trình
diễn, cần thiết phải tập trình bày trước tập nhiều lần càng tốt.
Nhập đề thu hút sự chú ý: yêu cầu này đúng với mọi trường hợp
dạy học, với việc trình diễn bài giảng điện tử điều này càng cần thiết. Đây chính
là biện pháp hạn chế sự căng thẳng, mệt mỏi
Tư thế và chỉ dẫn thông tin: Cần phải di chuyển, sử dụng que chỉ
hay đèn rọi một cách hợp lý, cần tránh đi lại quá nhiều trong lớp học khi trình
bày.
Không đọc nguyên văn các thông tin trình chiếu: Bài sẽ phản tác
dụng nếu người trình bày chỉ đọc nguyên văn nội dung thông tin trình chiếu,
chú ý các thông tin trình chiếu cho học sinh chỉ là những ý ngắn gọn, súc tích,
có tính gợi nhớ. Trên cơ sở những thông tin đó, giáo viên sẽ trao đổi, đàm thoại,
có cơ hội tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và giúp các em hiểu rõ
hơn về thông tin nhận định được trình chiếu.
Giao tiếp bằng mắt: Thường xuyên thể hiện sự nhiệt tình, quan tâm
của mình qua ánh mắt, điều này không những thu hút được sự tập trung chú ý
của học sinh mà còn giúp giáo viên nhận biết được những thông tin phản hồi về
giờ dạy bài học
Sử dụng giọng nói điệu bộ: Đây là những yếu tố quan trọng tạo
nên tính hấp dẫn, phong cách riêng của giáo viên. Giọng nói cần phải to rõ và
22
Đề tài nghiên cứu khoa học.
nên thể hiện theo kiểu biến đổi ngữ điệu và tốc độ có ngắt quản để nhấn mạnh.
Bên cạnh đó cần phải thể hiện sự nhiệt quyết, đam mê trong khi trình bày.
Sử dụng biện pháp gây phấn chấn đúng lúc: Trạng thái tin thần của
học sinh như hứng thú, tích cực, nhận thức sẽ đóng vai trò quan trọng tới chất
lượng giờ dạy. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tin thần của các em
như cấu trúc bài giảng, các hình ảnh, âm thanh, các hiệu ứng hình ảnh hiệu ứng
chữ hiệu ứng âm thanh, ánh mắt giọng nói điệu bộ của GV
Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực.
2.2 Các bước cơ bản khi sử dụng giáo án điện tử và dạy hát: (bài hát “Lí
kéo chài”).
Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học: Chiếu Slide đầu tiên, bằng
cách click vào biểu tượng cái ly hoặc nhấn phím F5.
Xem hình bên:
23
Click
vào đây!
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Kiểm tra bài cũ :
Học hát :
Hát mẫu:
24
Click chuột hay
nhấn phím mũi
tên…
Click chuột hay
nhấn phím mũi
tên…
click vào
biểu
tượng cái
loa
Đề tài nghiên cứu khoa học.
Phân tích bài và chia câu:
Khởi động giọng:
Tập hát, hát mốc xích….
Hát cả bài…
25
Nhạc nền
cả bài
Nhac nền
câu 1…