Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

De tai nghien cuu khoa hoc (new)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.46 KB, 16 trang )

Lời giới thiệu
Trong những thập kỷ vừa qua,Việt Nam đã và đang thực hiện công
tác CNH- HĐH đất nớc. Để giành đợc những thắng lợi trong chiến lợc
này chúng ta cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đội
ngũ công nhân viên có trình độ sử dụng tốt các phơng tiện kỹ thuật đáp
ứng những đòi hỏi cao của con ngời. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc đã
giao cho ngành giáo dục phải "Giáo dục toàn diện cho học sinh " để sau
này trở thành con ngời phát triển toàn diện, những chủ nhận của đất n-
ớc.
Chúng ta đã sử dụng tốt phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm
trong mọi môn học. Thầy giáo đóng vai trò là ngời hớng dẫn , chỉ đạo.
- Riêng môn Hoá lần đầu tiên ở trong trờng THCS học sinh đợc
làm quen với môn hoá học. Vì vậy, tạo điều kiện cho học sinh làm quen
với bộ môn hoá học chính là đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất hoá
học và tìm hiểu các thao tác kỹ thuật mang tính cấp thiết. Bởi sử dụng
đồ dùng trực quan sẽ mang tính sinh động giúp học sinh dể hiểu lắm
bài nhanh hơn và lâu hơn.
- Thí nghiệm hoá học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá
trình dạy học. Vì vậy, xu hớng chung của việc cải cách bộ môn hoá học ở
trong nớc và Quốc tế là tăng tỷ lệ giờ sử dụng và nâng cao chất lợng các
giờ thí nghiệm.
Trong trờng THCS việc trang bị đồ dùng thí nghiệm còn hạn chế,
do vậy việc tổ chức thực hiện các thí nghiệm hoá học ở trờng THCS theo
yêu cầu của chơng trình và phơng pháp dạy - học bộ môn cũng còn gặp
nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau:.
Khi nghiên cứu và làm đề tài này tôi sử dụng một số tài liệu tham
khảo:
+ Lý luận dạy học tại trờng THCS.
1
+ Tâm lý học s phạm, lứa tuổi.
+ Thí nghiệm thực hành, lý luận dạy học.


+ Tự làm đồ dùng dạy học hoá học.
+ Hớng dẫn sử dụng đồ dùng thí nghiệm hoá học biểu diễn ở trờng
THCS.
+ Các tài liệu khác:
- Đề tài này hoàn thành đợc sự giúp đỡ của:
+ Thày Phí Văn Hải Tiến sĩ hoá học - Giảng viên trờng ĐHSP.
+ Cô Nguyễn Thị Hà -Thạc sĩ hoá học - Giảng viên trờng CĐSP.
+ Cô Nguyễn Thị Dung - Giáo viên trờng THCS Phú Lâm.
Và một số đồng nghiệp khác.
Đề tài với thời gian nghiên cứu còn ngắn do vậy trong khi trình
bày có thể còn nhiều thiếu sót, mong đợc sự đóng góp ý kiến của các
Thày, Cô và bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2
Phần mở đầu
1. Cơ sở lý luận:
- ở trờng THCS, thí nghiệm hoá học giúp học sinh làm quen với những tính
chất, mối liên hệ và quan hệ có quy luật giữa các đối tợng nghiên cứu, giúp học sinh
có cơ sở để nắm vững các quy luật, các khái niệm khoa học và biết cách khai thác
chúng.
- Thí nghiệm còn giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các
sự vật, giải thích đợc bản chất của các quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất
và đời sống kinh tế của con ngời.
- Nhờ thí nghiệm hoá học mà con ngời đã thiết lập đợc các quá trình mà
trong thực tế tự nhiên không có đợc hoàn toàn và kết quả là đã tạo ra những chất mới.
- Thí nghiệm hoá học còn giúp học sinh có khả năng vận dụng những quá
trình nghiên cứu trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm vào phạm vi rộng rãi trong
các lĩnh vực hoạt động của con ngời.
+ Đối với bộ môn Hoá học, thí nghiệm đóng một vai trò đặc biệt quan trọng
nh một bộ môn không thể thiếu, không thể tách dời trong quá trình dạy và học. Thí

nghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển, giáo dục của quán trình
dạy - học. Ngời ta coi thí nghiệm hoá học là cơ sở để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong
thực hành, thông qua thí nghiệm hoá học, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú,
vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm Hoá học còn đợc sử dụng với t cách là nguồn
gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến năm kiến thức hoặc để kiểm tra kiến thức lý
thuyết.
+ Thí nghiệm hoá học còn có tác dụng phát triển t duy, giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp các em
hình thành những đức tính tốt của con ngời mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn
gàng. Vì vậy, khuynh hớng chung của việc thay đổi bộ môn là tăng giờ thí nghiệm,
thực hành để nâng cao chất lợng của các giờ học thí nghiệm cũng nh chất lợng của
học sinh.
3
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua tìm hiểu và giảng dạy tôi nhận thấy để đạt đợc một bài dạy hay mỗi
giáo viên phải thực hiện đợc hai khía canh:
- Dạy kiến thức hoá học phổ thông.
- Dạy kiến thức hoá học hiện đại.
Xu thế chung của chơng trình hoá học của trờng THCS ở trong nớc và Quốc
tế là tăng số giờ sử dụng thí nghiệm thực hành. Do vậy, thí nghiệm hoá học giữ một
vai trò đặc biệt quan trọng.
Hiện nay, ở trờng THCS việc trang bị đồ dùng, hoá chất còn hạn chế và
không có phòng chuyên dùng. Do vậy, việc tổ chức thực hiện các thí nghiệm hó học
theo yêu cầu của chơng trình và phơng pháp dạy học bộ môn còn gặp nhiều khó khăn
do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Để nâng cao chất lợng dạy - học khi sử dụng thí nghiệm thực hành. Tôi đã
tự biên soạn và làm một số dụng cụ thí nghiệm để phục vụ dạy - học đạt đợc một số
kết quả tơng đối khả quan thông qua việc sử dụng "Thí nghiệm hoá học thực hành
ở trờng THCS".
3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Học sinh THCS khu vực trong huyện.
- Trờng THCS Thị trấn Lim
- Trờng THCS Phú Lâm
- TrờngTHCS Nội Duệ
4. Mục đích - biện pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra vai trò và tác dụng của thí nghiệm hoá
học, góp phần thúc đẩy sự ham muốn, tạ tìm hiểu nghiên cứu nhằm lĩnh hội kiến
thức của mỗi học sinh.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu giáo trình
- Phơng pháp trắc nghiệm
- Phơng pháp thống kê tổng hợp thông tin.
5. ứng dụng của đề tài:
Đề tài này đợc dùng cho cán bộ giáo viên - học sinh ở trờng THCS, cán bộ
chuyên trách thiết bị đồ dùng dạy học đặc biệt là trong bồi dỡng học sinh giỏi.
4
B. Nội dung
I. Phân loại hệ thống thí nghiệm hoá học ở tr ờng THCS .
Trong dạy - học hoá học ở trờng THCS, ngời ta phân loại các thí nghị hoá
học nh sau:
+ Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
+ Thí nghiệm thực hành của học sinh
-Thí nghiệm nghiên cứu bài mới.
-Thí nghiệm thực hành.
+Thí nghiệm ngoại khoá
1. Thí nghiệm biểu diễn làm cơ sở để cụ thể hoá những khái niệm về
chất và phản ứng hoá học.
Thí nghiệm biểu diễn, giáo viên là ngời thao tác, điều khiển các quá trình
biến đổi chất nên TNBD làm cơ sở để cụ thể hoá khái niệm về chất phản ứng hoá
học.
Thí nghiệm biểu diễn dùng để minh hoạ các kiến thức của bài học do giáo

viên trình bày, có thể là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu đợc dới sự hớng dẫn
của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm. Vì vậy thí nghiệm biểu diễn có thể
tiến hành bằng hai phơng pháp chính:
a, Phơng pháp minh hoạ.
b, Phơng pháp nghiên cứu.
Trong hai phơng pháp trên phơng pháp nghiên cứu có giá trị lớn hơn và có
tác dụng kích thích, thúc đẩy học sinh làm việc tích cực hơn và đặc biệt tạo điều kiện
phát triển khả năng nhận thức của học sinh. (Học sinh chủ động làm thí nghiệm để
theo dõi, quan sát những quá trình biến đổi của chất do chính bản thân mình làm).
2. Thí nghiệm của học sinh.
Tuỳ theo mục đích của việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình học tập (để
nghiên cứi tài liệu mới, để củng cố, hoàn thiện và kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo ) mà thí nghiệm của học sinh chia ra làm ba dạng khác nhau:
a. Thí nghiệm của học sinh để nghiên cứu tài liệu mới đợc tiến hành theo
từng cá nhân hoặc theo nhóm đợc phân chia trớc.
b. Thí nghiệm thực hành: Nhiệm vụ cơ bản của thí nghiệm này là củng cố
những kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội đợc trong các giờ học trớc đó, rèn luyện kỹ
5
năng, kỹ xảo và kỹ thuật tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm này có thể tiến hành theo
các lớp hoặc phân nhóm trớc.
3. Thí nghiệm ngoại khoá:
Đó là những thí nghiệm hoá học vui dùng trong buổi sinh hoạt ngoại khoá,
hoạt động ngoài giờ lên lớp, những thí nghiệm ở ngoài trờng nh: Thí nghiệm thực
hành và quan sát ở nhà. Do giáo viên hớng dẫn thao tác, cách làm. Còn học sinh tìm
tòi dụng cụ, hoá chất để tự làm. Thí nghiệm này có tác dụng kích thích hứng thú học
tập, nâng cao vai trò giáo dục kỹ thuật tổng hợp, gắn liền kiến thức với đời sống thực
tế.
II. Ph ơng pháp tiến hành thí nghiệm hoá học ở tr ờng THCS .
1. Thí nghiệm biểu diễn:
Khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn ta cần chú ý tới những nội dung sau:

a. Đảm bảo an toàn thí nghiệm.
An toàn thí nghiệm là yêu cầu trớc hết của mọi thí nghiệm. Để đảm bảo an
toàn, trợc hết ngời biểu diễn thí nghiệm phải xác định ý thức trách nhiệm cao về sức
khoẻ, tính mạng của học sinh. Mặt khác ngời biểu diễn phải nắm chắc kỹ thuật và
phơng pháp tiến hành thí nghiệm.
Ví dụ: trớc khi đốt cháy hiđrô, Axêtilen đều phải thử độ tinh khiết của
chúng.
- Ví dụ: Khi làm việc với chất độc hại phải có biện pháp bảo hiểm. Không
dùng quá liều lợng hoá chất dễ cháy, dễ nổ.
- Ví dụ: Khi làm việc với chất độc hại dễ bay hơi phải làm trong tủ kín hoặc
ở nơi thoáng (xuôi chiều gió) để tránh gây ra tai nạn khi gió tạt về phía học sinh.
b. Đảm bảo kết quả thí nghiệm:
Kết quả tốt đẹp của thí nghiệm có tác động trực tiếp đến chất lợng dạy -
học và củng cố niềm tin của học sinh và khoa học. Muốn đảm bảo kết quả thí
nghiệm, trớc hết giáo viên phải nắm vững kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, phải thử thí
nghiệm nhiều lần trớc khi đến lớp. Các dụng cụ thí nghiệm phải chuẩn bị chu đáo,
đầy đủ, đồng bộ. Nếu chẳng may thí nghiệm không thành công, thì giáo viên cần
bình tĩnh kiểm tra lại các bớc tiến hành để tìm nguyên nhân và giải thích cho học
sinh.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×