Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

chương 2 xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.28 KB, 7 trang )

Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
TS Nguyễn Văn Tân
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
2
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Một số khái niệm
2. Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học
3. Chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu
4. Đặt giả thuyết khoa học để định hướng
nghiên cứu
5. Cơ sở lí thuyết trong nghiên cứu
6. Xây dựng đề cương nghiên cứu
Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
2
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Đề tài nghiên cứu khoa học:
Đề tài là một hình thức tổ chức
nghiên cứu khoa học, do một người
hoặc một nhóm người thực hiện,
giải quyết một vấn đề nào đó. Mỗi
đề tài đều có mục đích rõ ràng thể


hiện qua các câu hỏi nghiên cứu
được đặt ra.
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Là những việc mà nhà nghiên cứu phải làm để đạt được
mục tiêu nghiên cứu hay trả lời được các câu hỏi
nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học có được từ:
- Nhiệm vụ nghiên cứu do chủ trương phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia
- Nhiệm vụ nghiên cứu được giao từ cơ quan cấp trên
- Nhiệm vụ nghiên cứu từ hợp đồng với các đối tác
- Nhiệm vụ nghiên cứu do nhà nghiên cứu tự đặt ra
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
4
Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
Khách thể nghiên cứu:
Là vật mang đối tượng nghiên cứu. Là nơi chứa
đựng những câu hỏi mà nhà nghiên cứu cần tìm
câu trả lời.
Khách thể có thể là một không gian (các tỉnh miền
Đông nam bộ), một khu vực hành chính (Cơ

quan nhà nước thuộc tỉnh Đồng Nai), một quá
trình (quá trình học tập của sinh viên), một hoạt
động (hoạt động đào tạo), một cộng đồng (cộng
đồng người theo đạo thiên chúa ở Biên Hòa)
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
Đối tượng nghiên cứu:
Là những nội dung cần được xem xét và
làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Ví dụ: hoạt động tín dụng, hoạt động
huy động vốn, kế toán giá thành, kế
toán tiền lương, cơ cấu nhân sự, chiến
lược marketing,
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
6
Trng i hc Lc Hng
Baứi giaỷng 8
TS Nguyn Vn Tõn
4
MT S KHI NIM (tt)
i tng kho sỏt:
L mt b phn i din ca khỏch th nghiờn
cu c nh nghiờn cu la chn xem xột
Vớ d: hot ng tớn dng ca mt s ngõn hng,
hot ng huy ng vn ca mt s ngõn hng,
k toỏn giỏ thnh ca cỏc doanh nghip nh
nc ngnh da giy, k toỏn tin lng ca cỏc

cụng ty nc ngoi, c cu nhõn s ca cỏc ngõn
hng, chin lc marketing ca cỏc trng
ngoi cụng lp,
04/09/2010
TS Nguyn Vn Tõn
7
MT S KHI NIM (tt)
Mc tiờu nghiờn cu:
L nhng ni dung cn c xem xột v lm rừ trong
khuụn kh i tng nghiờn cu ó c xỏc nh.
Mc ớch nghiờn cu:
L dng tr li cõu hi nghiờn cu lm gỡ?
Phm vi nghiờn cu:
Núi lờn s gii hn ca ti, nh gii hn v thi gian,
gii hn v khụng gian, gii hn v quy mụ ca mu
kho sỏt, gii hn v ni dung nghiờn cu, gii hn v
ngun ti liu gc
04/09/2010
TS Nguyn Vn Tõn
8
Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
5
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
KHOA HỌC
- Thực tế có nhiều đề tài được chỉ định để thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu của quốc gia, của ngành và của cơ sở. Còn phần lớn
các đề tài là do người nghiên cứu suy nghĩ và tự phát hiện trong
hoạt động thực tiễn hoặc lí luận.

- Có một số phương pháp để phát hiện các vấn đề nghiên cứu:
+ Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
+ Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường
+ Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế
+ Lắng nghe những lời phàn nàng của những người không am hiểu
+ Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong nghiên cứu của
đồng nghiệp
+ Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào
+ Thảo luận
+ Động não
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
9
CHỌN VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI
- Lựa chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu là một việc làm đòi hỏi sự
cẩn thận, chính xác, tránh chung chung, vì tên đề tài phản ánh
nội dung cốt lõi của đề tài. Tên gọi là cái vỏ còn vấn đề khoa học
là nội dung bên trong của vấn đề nghiên cứu.
- Tên đề tài cần ngắn gọn, ít chữ, nhưng chứa đựng thông tin cao
nhất
- Về cấu trúc tên đề tài phản ánh nhiệm vụ, đối tượng, nội dung và
địa điểm nghiên cứu.
VD1: Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của Vietcombank
chi nhánh Đồng Nai.
VD2: Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến quyết định mua xe ô
tô KIA du lịch của khách hàng.
- Cần chú ý:
+ Không nên dùng các cụm từ có độ bất định cao về thông tin.
+ Hạn chế các cụm từ nhằm chỉ mục đích để đặt tên đề tài.

+ Không nên đặt tên quá dài dòng, hoặc quá dễ dãi, suy nghĩ nông.
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
10
Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
6
ĐẶT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐỂ ĐỊNH
HƯỚNG NGHIÊN CỨU
- Giả thuyết khoa học là sự phỏng đoán, sự khẳng định tạm thời
một vấn đề nào đó muốn nghiên cứu. Nếu vấn đề khoa học được
coi là câu hỏi thì giải thuyết chính là câu trả lời. Giả thuyết là
một sự khẳng định nhất thời, có thể đúng, mang tính ước đoán,
cần phải kiểm nghiệm.
- Người nghiên cứu cần căn cứ vào bản chất vấn đề nghiên cứu để
xây dựng giả thuyết cho phù hợp.
- Giả thuyết khoa học thực chất cũng là sự khẳng định tạm thời,
bao gồm:
+ Giả thuyết mô tả: áp dụng trong nghiên cứu mô tả, giả thuyết về
trạng thái sự vật
+ Giả thuyết giải thích: dùng trong nghiên cứu giải thích vì nguyên
nhân dẫn đến trạng thái sự vật mà người nghiên cứu cần quan
tâm.
+ Giả thuyết giải pháp: dùng trong nghiên cứu về giải pháp
+ Giả thuyết dự báo: dùng trong nghiên cứu dự báo về trạng thái
của sự vật trong một thời điểm hoặc trong tương lai.
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
11

CƠ SỞ LÍ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU
- Đó là chủ trương, chính sách, quan điểm chủ đạo của
Đảng, Nhà nước về vấn đề mà người nghiên cứu quan
tâm.
- Hàm lượng lí thuyết đã được công bố và được coi là nền
tảng để xây dựng vấn đề nghiên cứu, để so sánh các kết
quả nghiên cứu của mình với các nhà khoa học, vấn đề
nào là kế thừa, là đúng, nội dung nào là sáng tạo và
của cá nhân phát hiện được.
- Cơ sở lí thuyết cho phép người nghiên cứu lựa chọn
đúng đề tài, tránh lặp lại, tránh mò mẫm.
- Cơ sở lí thuyết có thể bao gồm cả lịch sử vấn đề nghiên
cứu phương pháp nghiên cứu, kinh nghiệm tổ chức
nghiên cứu.
- Cơ sở lí thuyết được coi là một cơ sở khoa học vững
chắc soi rọi cho thực tiễn nghiên cứu.
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
12
Trường Đại học Lạc Hồng
Baøi giaûng 8
TS Nguyễn Văn Tân
7
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài
2. Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài)
3. Cơ sở lí thuyết liên quan (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu

7. Những đóng góp của đề tài
8. Dự kiến bố cục đề tài
- Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
- Phần thứ hai: Kết quả nghiên cứu
- Kết luận và khuyến nghị
9. Tài liệu tham khảo
10. Kế hoạch thực hiện đề tài
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
13
TIỂU LUẬN
Viết một đề cương nghiên cứu khoa học với các nội dung
sau đây:
1. Tên đề tài
2. Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài)
3. Cơ sở lí thuyết liên quan (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Những đóng góp của đề tài
8. Dự kiến bố cục đề tài
9. Tài liệu tham khảo
10. Kế hoạch thực hiện đề tài
Số lượng trang: 15- 20 trang, nộp lúc thi.
04/09/2010
TS Nguyễn Văn Tân
14

×