Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

vĂn học hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.39 KB, 106 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tưn 1 Tiãút 1-2
vàn bn: Täi âi hc
Thanh Tënh
Ngy soản

A. Mủc tiãu cáưn âảt: Giụp h/s :hiãøu âỉåüc tám trảng häưi häüp ,cm giạc båỵ ngåỵ ca n.v
täøitong bøi tỉûu trỉåìng âáưu tiãn qua ngi bụt giu cháút trỉí tçnh ca Thanh Tënh.
Bỉåïc âáưu biãút cạch viãút 1 v.b
A. Chøn bë
Tháưy : Giạo n, sgk, sạch tham kho .tỉ liãûu vãư t/g thanh tënh
Tr:soản bi
Tçm âc t/p ca thanh Tënh
B. Tiãún trçnh täø chỉïc cạc hoảt âäüng
Hoảt âäüng cụa tháưy Hoảt âäüng cụa tr Ghi bạng
Hoảt âäüng 1:Khåïi âäüng .
a. Kiãøm tra: kãút håüp khåíi âäüng
vo bi måïi.
Xem chøn bë ca c låïp vãư sạch
våí,cháúm soản 2 em.
Giåïi thiãûubi .nọi vãư kè niãûm ngy âáưu
tiãn âãún trỉåìng ca mäùingỉåìi
H/d xem chụ thêch.
y/cáưutọm tàõt thäng tin giåïi thiãûu vãư t/g v
nháún mảnh nẹt âàûc sàõc ca vàn xi T T
vãư âãư ti âi hc
h/d âc .nháûn xẹt.
H/d âc tháưm chụ gii .lỉu (2,6,7)
Chäút lải cạch âc:ging cháûm dëu ,håi
bưn ,làõng sáu.
Äng âäúc l D riãng hay D chung?


- Låïp 5 trong truûn cọ phi l låïp em â
hc cạch nay 3 nàm khäng?
H/D tçm bäú củc .
* lỉu :cọ thãø ghẹp âoản 3,4,5=1âoản .
Xẹt vãư thãø loải cọ thãø xãúp vb ny vo
kiãøu loải vb no?(nhảt dủng hay biãøu
cm.tải sao?)
Chäút .âáy l vb vàn chỉång tháût sỉû,cọ
giạ trë tỉ tỉåíng n,t.
Âãø sạch v våí soản lãn màût
bn
Quan sạt sgk.
Trçnh by tọm tàõt vãư t/g,t/p
Nghe âc pháưn 1
Âc tiãúp pháưn 2
Suy nghé ,tr låìi
Tho lûn nhọm nh:x/â vb
biãøu cm vç
Âc âoản 1.
Phạt hiãûn v lê gii:thåìi
I/ T/gi,t/p:SGK
- ThanhTënh(1911
-1988)
- T/p
- bäú củc :5âoản.
II/ phán têch :
1/ khåi ngưn kè
1
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Hoảt âäüng 2:h/d âc ,H?

Näùi nhåï khåi ngưn tỉì t/â no?Vç sao?
Tám trảng nhán váût täi khi nhåï lải kè
niãûm c ntn?
P/têch giạ trë b/cmca 4 tỉì lạy gåüi t cm
xục?
- Cm xục áúy cọ trại ngỉåüc máu thùn
våïi nhau khäng?vç sao ?
*chäút .
- h/d âc d/c chụ nhỉnỵg cáu âäúi
thoải .
T/g viãút con âỉåìng ny täi â quen âi lải
nhiãưu láưn hc .Tám trảng âọ thay âäøi củ
thãø ntn?cỉí chè hnh âäüng no ca NV”
täi “ khiãún em chụ ?
* chäút ,liãn hãû ,chuøn tiãút2
.
* Gv âc âoản vàn.
Tám trảng ca “täi”khi âãún trỉåìng ,âỉïng
giỉỵa sán trỉåìng nhçn cnh l tám trảng lo
såü váøn vå,båỵ ngåỵ ,ỉåïc ao tháưm vủng .
Cạch kãø t hay , kiãún em ntn?
Hy kãø lải tám trảng ca em trong ngy
âáưu tiãn âi hc?
Chäút ,liãn hãû thỉûc tãú .
- Tám trảng khi nghe äng âäúc gi tãn
mçnh ntn?
_Tải sao n/v lải báût khọc ?
*Chäút y :ïâọ chè la cm giạc nháút thåìica
âỉïa tr näng thän rủt r
- tám trảng n/v khi bỉåïc vo chäù ngäưi

ntn?
- H/ con chim cọ âån thưn l nghéa
thỉûc hay khäng?Vç sao?ì
Trênh by cm nháûn ca em vãư thại âäü cỉí
chè ca ngỉåìi låïn â/våïi cạc em bẹ ?
*Liãn hãû
âiãøm v lê do
Tçm hiãøu ,phán têch âäúi
chiãúu :(nao nỉïc, mån man
,tỉng bỉìng ,räün r)
Cm xục khäng ><m gáưn
gi bäø sung cho nhau gọp
pháưn rụt ngàõn khong Tg
giỉỵa quạ khỉï v hiãûn tải
Âc âoản 2.
Nháûn âỉåüc sỉû thay âäøi låïn :
láưn âáưu tiãn âi hc ,âỉåüc
bỉåïc vo thãú giåïi måïi lả ,
âỉåüc táûp lm ngỉåìi låïn
Tçm âỉåüc cạc tỉì thm , bàûm
, ghç, xãûch , chụi , mún .
Nghe âc
Nãu kiãún nháûn xẹt
Kãø v so sạnh.
Âc âoản 5.
Tho lûnnhọm nh.nãu
cm nháûn Hçnh nh cọ dủng
nghãû thût r rng
- Lo làõïng chu âạo trán trng
Tháúy âỉåüc táúm lng ca

G/â nh trỉåìng,XH â/v thãú
hãû tỉång lai
Tháúy âỉåüc quưn låüi v
niãûm
- thåìi âiãøm:cúi
thu gåüi nhåï
Lê do:liãn tỉåíng
tỉång âäưng giỉỵa quạ
khỉï v hiãûn tải
2/ Tám trảng v cm
giạc khi cng mẻ
âãún trỉåìng:
Cnh váût thay âäøi vç
lng ngỉåìi thay âäøi.
3/ Tám trảng v cm
giạc ca “Täi” khi
âãún trỉåìng:hạo
hỉïc,hàm håí, chå
vå ,vủng vãư.
H/ tỉåüng trỉng âàûc
sàõc .
2
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tçm v phán têch h/ so sạnh âỉåüc sỉí
dủng trong truûn?
*chäút:h/ so sạnh xút hiãûn åí nhỉỵng thåìi
âiãøm khạc nhau âãø diãùn t cm xục.âáy
l cạch s/s âáưy h/ gåüi cm giụp ta cm
củ thãø r rng hån cm giạc nghé ca
n/v “täi”nhåì chụng m truûn cọ cm

giạc trỉỵ tçnh trong tro
_Theo em, nẹt âàûc sàõc NT ca truûn l
gç?Sỉïc cún hụt âỉåüc tảo tỉì âáu?
_Dng chỉỵ “Täi âi hc “khẹp lải bi vàn
nhỉng lải måí ra mäüt thãú giåïi måïi,tám
trảng måïi ,t/c måïi (liãn hãû)
Hoảt âäüng 3:h/d täøng kãút
h/d täøng kãút ND.NT
Vb ny cọ sỉû kãút håüp ca nhỉỵng loải vb
no?
(cho bng phủ )
Sỉû kãút håüp áúy cọ t/d gç ?
_Vai tr thiãn nhiãn trong truûn ngàõn
ntn?
_cháút thå thãø hiãûn qua nhỉỵng y/täú no ?
Cọ thãø gi âáy l bi thå bàòng vàn xi
âỉåüc khäng?vç sao ?
*chäút
H/âäüng 4:h/d luûn táûp :
+phạt biãøu cm nghé vãư dng cm xục
ca n.v täi.
+Viãút lải âoản vàn ngàõn ghi lải cm xục
ca em trong bøi tỉûu trỉåìng âáưu tiãn .
(lm åí nh)
*Hoảt âäüng 5:dàûn d :soản bi måïi
nghéa vủ h/s
Tçm v âc so sạnh ,nháûn
xẹt.
Trao âäøi bäø sung.
-Khại quạt ,Âc lải ghi

nhåï .
Cạ nhán phạt biãøu .H/s nháûn
xẹt nd .
_Nẹt âàûc sàõc vãư
NT:Hçnh nh so
sạnh gåüi cm.
_kãút håüp kãø t v
bäüc läü cm xục .
_truûn cụn hụt båíi
cháút trỉỵ tçnh thiãút
tha ãm dëu .
III/Täøng kãút
:Truûn ngàõn âáûm
cháút trỉỵ tçnh .
Tçnh húng truûn
khäng cọ truûn
nhỉng tảo âỉåüc sỉû
âäưng cm ,
*Ghi nhåï :(SGK)
VI/ H/d luûn
táûp .
3
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tưn 1 Tiãút 3
vàn bn: Cáúp âäü khại quạt ca tỉì
ngỉỵ
Ngy soản
A. Mủc tiãu cáưn âảt: Giụp h/s :
Giụp hs hiãøu âỉåüc cáúp âäü khại quạt nghéa ca tỉì ngỉỵ v mäúi quan hãû vãư cáúp âäü khai quạt
nghéa ca

Tỉì ngỉỵ
Rn luûn tỉ duy trong nháûn thỉïc mäúi quan hãû giỉỵa cại riãng v cại chung
B. Chøn bë:bng phủ
Tháưy : Giạo n, sgk, sạch tham kho
Tr:soản bi
iii. Tiãún trçnh täø chỉïc cạc hoảt âäüng
Hoảt âäüng cụa tháưy Hoảt âäüng cụa tr Ghi bạng
Hoảt âäüng 1:Khåïi âäüng .
a/k.tra:xem chøn bë ca c låïp
b/giåïi thiãûu bi :nhàõc lải mqh tỉì
âäưng nghéa,trại nghéa â hc åí låïp 7
-hy cho vd tỉì âäưng nghéa .tỉì trại
nghéa?
Em cọ nháûn xẹt gç vãư mqh ngỉỵ nghéa
giỉỵa cạc tỉì ngỉỵ ca 2 nhọm trãn?
*chäút
H âäüng 2:tçm hiãøu khại niãûm
g/v âỉa bng phủ 1så âäư sgk
-nghéa ca tỉì âäüng váût räüng hay hẻp
hån nghéa ca tỉì thụ chim cạ? Tải
sao?
Cho lm bi táûp nhanh
Cho bng phủ 2 :Cáy
C
Hoa
h/d hoảt âäüng nhọm
Em hiãøu thãú no l tỉì cọ nghéa
räüng ;tỉì cọ nghéa hẻp?
Mäüt tỉì vỉìa cọ nghéa räüng vỉìa cọ
nghéa hẻp âỉåüc khäng?Tải sao?

*Chäút :T/c räüng hẻp ca tỉì chè cọ
Nhåï lải kiãún thỉïc â hc åí låïp
7
Vd:tỉì âäưng nghéa l
B mảng ,hy sinh.,tỉì tráưn,qua
âåìi,tả thãú
Tỉì trại nghéa:l tỉì säúng
><chãút
Täút ><xáúu .hay ><dåí
Nháûn xẹt :tỉì âäưngnghéa cọ thãø
thay thãú cho nhau trong cáu củ
thãø tỉì trại nghéa loải trỉì nhau
trong
Quan sạt v tr låìi cáu hi SGK
Låïp chia thnh 2 nhọm låïn.
Nhọm 1:tçm tỉì cọ phảm
vinghéa räüng
Nhọm 2 tçm tỉì cọ phảm vi
nghéa hẻp
K/q =ghi nhåï
I/Bi hc :
*Tỉì ngỉỵ nghéa
räüng v tỉì ngỉỵ nghéa
hẻp:
4
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
t/c tỉång âäúivç
Hoảt âäüng 4:h/d luûn táûp .
BT1:h/d h/s tỉû lm .GV nháûn xẹt sỉía
chỉỵa

BT2:H/d lm
BT3:cho thi nhanh trê ,nhanh tay .
BT4:h/d lm åí nh .
BT5:dnh cho h/s khạ gii .
BTbäø tråü :âàût cáu cho cạc tỉì :säúng
,chãút ,tỉåi ,xanh (theo nghéa räüng v
nghéa hẻp )
*HÂ5:Cng cäú dàûn d .Âc lải
ghi nhåï,hc v soản bi .
H/s trçnh by vo giáúy trong.
Trao âäøi nháûn xẹt âụng sai.
H/s âỉïng dỉåïi låïp trçnh by .
-Låïp chia thnh 4nhọm lm
nhanh vo giáúy trong ,t /gian
30giáy
-Tho lûn nhọm nh v trçnh
by.
Âc ghi nhåï láưn nỉỵa.
II/Luûn táûp :
1/Láûp så âäư thãø hiãûn
cáúp âäü khại quạt ca
nghéa tỉì ngỉỵ.
2/tçm tỉì cọ nghéa
räüng
a/cháút âäút
b/nghãû thût
c/thỉïc àn
d/nhçn
e/âạnh
3/tçm tỉì cọ nghéa bao

hm:
a/Xe cäü :Xe âảp ,xe
mạy
b/
5/Â cọ nghéa räüng
:khọc
-Â cọ nghéa hẻp :nỉïc
nåí ,sủt si
5
Giỏo ỏn Ng vn 8 Nguyn th Phi Nga
Tuỏửn 1 Tióỳt 4
Tờnh thọỳng nhỏỳt vóử chuớ õóử cuớa
vn baớn
Ngaỡy soaỷn
I.Muỷc tióu cỏửn õaỷt: Giuùp h/s :_Nừm õổồỹc chuớ õóử cuớa vb,tờnh thọỳng nhỏỳt cuớa chuớ õóử vb.
-Bióỳt õổồỹc 1vb baớo õaớm tờnh thọỳng nhỏỳt vóử chuớ õóử ;Bióỳt xaùc õởnh vaỡ duy trỗ õọỳi tổồỹng trỗnh
baỡy.choỹn lổỷa sừp xóỳp sao cho vb tỏỷp trung nóu bỏỷt yù kióỳn caớm xuùc cuớa mỗnh
II.Chuỏứn bở
Thỏửy : Giaùo Aùn, sgk, saùch tham khaớo
Troỡ:soaỷn baỡi
III.Tióỳn trỗnh tọứ chổùc caùc hoaỷt õọỹng
Hoaỷt õọỹng cuùa thỏửy Hoaỷt õọỹng cuùa troỡ Ghi baùng
Hoaỷt õọỹng 1:Khồùi õọỹng .
+Kióứm tra:Xem chuỏứn bở cuớa caớ lồùp.
+Giồùi thióỷu baỡi mồùi
Hỗnh = k/n chuớ õóử vb.
_h/d õoỹc vb tọi
_VB m/taớ sổỷ vióỷc õang xaớy ra hay õaợ
xaớy ra?
_T/g vióỳt baỡi naỡy nhũm m/õờch gỗ?

*chọỳt :Chuớ õóử vb laỡ v/õóử chuớ chọỳt
,nhổợng yù kióỳn caớm xuùc õổồỹc thóứ hióỷn
nhỏỳt quaùn trong vb
*Hoaỷt õọỹng2:Hỗnh thaỡnh k/n
tờnh thọỳng nhỏỳt chuớ õóử vb
-õóứ taùi hióỷn nhổợng kố nióỷm vóử ngaỡy
õỏửu tión õi hoỹc ,t/g õaợ õỷt tón cho vb
laỡ gỗ?caùch sổớ duỷng tổỡ ngổợ vaỡ cỏu
ntn?
óứ tọ õỏỷm caớm giaùc trong saùng cuớa
n/v Tọitrong ngaỡy t/g õaợ sổớ duỷng
caùc tổỡ ngổợ ,vaỡ caùc chi tióỳt NT naỡo?
*chọỳt yù õaợ phỏn tờch cuớa h/s
_dổỷa vaỡo kóỳt quaớ õaợ PT 2 v/õ
trón,Em haợy cho bióỳt :
Thóỳ naỡo laỡ tờnh thọỳng nhỏỳt cuớa chuớ
õóử vb?
Tờnh thọỳng nhỏỳt naỡy thóứ hióỷn trón
oỹc thỏửn vb Tọi
Lừng nghe vaỡ traớ lồỡi
H/s hoaỷt õọỹng õọỹc lỏỷp,
Nóu nhỏỷn xeùt
Nhan õóử tổồỡng minh
Tổỡ ngổợ:nhổợng kố nióỷm mồn
man
Cỏu:họm nay tọi õi hoỹc
-Phaùt hióỷn :Trón õổồỡng
Trón sỏn trổồỡng
Trong lồùp hoỹc
Nóu nhỏỷn xeùt ,bọứ sung ,sổớa

chổợa cho nhau õóứ hỗnh thaỡnh
ghi nhồù .
oỹc laỷi ghi nhồù SGK.
I/Chuớ õóử cuớa vb:
Laỡ õọỳi tổồỹng, v/õó
ửchờnh maỡ vb bióứu õaỷt
II/Tờnh thọỳng nhỏỳt vóử
chuớ õóử cuớa vb:
Laỡ sổỷ nhỏỳt quaùn vóử yù
õọử,yù kióỳn,caớm xuùc
cuớa t/g trong vb.
6
Giỏo ỏn Ng vn 8 Nguyn th Phi Nga
nhổợng phổồng dióỷn naỡo?
Haợy õoỹc laỷi ghi nhồù .
H/õọỹng 3:H/d luyóỷn tỏỷp .
-VB vióỳt vóử õọỳi tổồỹng naỡo vaỡ vóử v/õóử
gỗ?
_caùc õoaỷn trỗnh baỡy theo thổù tổỷ naỡo?
_Coù thóứ thay õọứi caùch sừp xóỳp naỡy
õổồỹc khọng?vỗ sao?
_nóu chuớ õóử vb
H/d laỡm BT2:
Họỹng VI:cuớng cọỳ ,dỷn doỡ :
+chuớ õóử vb laỡ gỗ?
+Tờnh thọỳng nhỏỳt cuớa chuớ õóử vb thóứ
hióỷn ồớ nhổợng phổồng dióỷn naỡo ?
*Laỡm BT4 SBTtrang 8.
*hoỹc vaỡ soaỷn baỡi .
oỹc BT1

Thaớo luỏỷn nhoùm tọứ vaỡ trỗnh
baỡy.
-nhan õóử :
_caùc õoaỷn :g/t rổỡng coỹ ;taớ cỏy
coỹ ; t/d cuớa cỏy coỹ ;T/caớm gừn
boù vồùi cỏy coỹ
_Caùc yù õổồỹc sừp xóỳp hồỹp
lờ,khọng nón thay õọứi.
-chuớ õóử
oỹc thỏửm b/t 2 vaỡ thaớo luỏỷn
nhoùm , nóu yù kióỳn .sổớa chổợa bọứ
sung cho nhau.
(yù b d seợ laỡm cho baỡi vióỳt laỷc
õóử)
oỹc to bt 3 vaỡ thaớo luỏỷn
-Cổớ õaỷi dióỷn trỗnh baỡy .
Thọỳng nhỏỳt yù kióỳn vaỡ sổớa chổợa
cho nhau .
III/ghi nhồù(SGK)
VI/Luyóỷn tỏỷp :
BT1:
Phỏn tờch tờnh thọỳng
nhỏỳt cuớa chuớ õóử vb.
2/Tỗm yù õaợ laỡm cho
baỡi vióỳt laỷc õóử :
B-D
3/lổỷa choỹn ,õióửu
chốnh caùc tổỡ yù cho
saùt y/c õóử baỡi .
-Laỷc õóử(C-G)

-Khọng tỏỷp trung (B-
C)
7
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần:2 Tiết:5
TRONG LÒNG MẸ
(Trích những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng
Ngày soạn

A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu được tình cảm đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng,
cảm nhận được tình yêu thương mạnh liệt của chú đối với mẹ
- Bước đầu hiểu được văn bản hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:
thấm đượm chất trữ tình, lời tự truyện chân thành, truyền cảm
B.Chuẩn bị :
- GV:+ mượn Tp: “Những ngày thơ ấu” để gth để HS tìm đọc
+ Soạn bài
- HS:+ Tìm đọc Tp
+ Soạn bài, đọc bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: khởi động: kiểm tra
bài cũ (kết hợp khởi động vào bài
mới)
a.Kiểm tra bài cũ:
- Bài “Tôi đi học” được viết theo thể
loại nào? Vì sao em biết?
- 1 trong những = công của việc thể
hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh

Tịnh… là biện pháp so sánh, hãy
nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và
phân tích hiệu quả nqth của nó?
b.Bài mới:
- Cho HS xem cuốn “Những ngày
thơ ấu”
- Nguyên Hồng là nhà văn có 1 thời
thơ ấu cay đắng, đau khổ những kỷ
niệm ấy được tác giả viết lại trong
tập tiểu thuyết tự thuật “…” kỉ niệm
về người mẹ đáng thương qua trò
chuyện với bà cô nghiệt ngã và cuộc
gặp gỡ bất ngờ cảm động…
*Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu
chung
- HD đọc giọng chậm tình cảm chú
ý thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi,
đọc lời bà cô kéo dài lộ sắc thái
châm biếm cay nghiệt
- Đọc mẫu 1 đoạn
- Đọc tiếp (3 em)
- Nhận xét cách đọc của bạn
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc
8
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
- HD tìm hiểu chú thích và tóm tắt
về tác giả, tác phẩm
- Nói thêm về tác giả Nguyên Hồng
và lưu ý thể loại tự truyện

*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc,
hiểu văn bản
- HD tìm bố cục
- Em hiểu cảnh ngộ của bé Hồng
trong đoạn như thế nào?
- Em có nhận xét gì về giọng văn
của đoạn này?
*Dòng tự sự này đã khơi nguồn cho
thấy cảnh ngộ của bé Hồng từ đó
cho người cô xuất hiện
- Người cô đã nói với chú bé Hồng
về mẹ chú như thế nào?
- Rất kịch là gì? Tại sao giọng nói
của bà cô lại rất kịch?
- Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô
đã hỏi gì? Nét mặt, thái độ của bà ta
thay đổi ra sao?
- Việc bà cô mặc kệ người cháu cười
dài trong tiếng khóc vẫn cứ tươi
cười kể về chị dâu mình, tỏ rõ sự
thương xót anh trai tất cả đều đó làm
lộ rõ bản chất gì của bà cô?
- Hãy khái quát lại tính cách của bà

*GV liên hệ: hình ảnh bà cô mang ý
nghĩa tố cáo hạng người sống tàn
nhẫn, quên cả tình máu mũ ruột rà là
sản phẩm của cái xã hội phong kiến
với những định kiến đối với người
phụ nữ…Liên hệ thêm cuộc hôn

nhân của người mẹ
- Chuyển ý để kết thúc tiết 1
*Hoạt động 4:củng cố, dặn dò
- Người cô bé Hồng như thế nào?
- Em hiểu được gì về cuộc sống của
bé Hồng?
- Học bài
- Đọc thầm chú thích
- Tóm tắt tác giả, tác phẩm
- Giải nghĩa từ 1,4,7,8 chú giải
- 2 phần: một: từ đầu → người
ta hỏi đến chứ; hai: còn lại
- Đọc lại đoạn 1:
- (Cha chết, mẹ đi tha hương
cầu thực, ở với họ hàng trong sự
ghẻ lạnh)
- Giản dị, tự nhiên
- HS phát hiện, nhận xét, cười
hỏi, nét mặt rất kịch, giọng
ngọt…
- Giọng vẫn ngọt, mắt long
lanh, chằm chặp nhìn, chứng tỏ
bà muốn kéo người cháu đáng
thương vào trò chơi độc ác đã
dàn tính sẵn
- Tiếp tục phân tích, lý giải để
thấy bà cô lạnh lùng, vô cảm
đến tàn nhẫn… trước sự đau
đớn tột cùng…
- Thảo luận nhóm, trả lời

- Nhận xét, bổ sung
2.Tác giả: Nguyên
Hồng(1918-1982)
3.Tác phẩm: hồi kí tự
truyện “Những ngày
thơ ấu”
II.Phân tích:
1.Nhân vật người cô
qua cái nhìn và tâm
trạng người cháu
- Lạnh lùng, độc ác,
thâm hiểm
- Là hình ảnh mang ý
nghĩa tố cáo xã hội PK
9
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
- Đọc bài - chuẩn bị tiết sau
10
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần :2 Tiết: 6
TRONG LÒNG MẸ ( t t )
( Trích những ngày thơ ấu )
Nguyên Hồng
Ngày soạn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ.
- Hiểu được nổi đau tinh thần của chú bé.
- Hiểu được thể văn hồi ký đặc sắc này.
B. Chuẩn bị:
- GV :……………………………………

- HS : Soạn bài, đọc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Người cô bé Hồng là người như
thế nào ? Tại sao người ta lại muốn
hành hạ cháu mình như vậy?
- Hãy nói sự hiểu biết của em về thể
loại hồi ký tự truyện ?
b.Bài mới:
- Giới thiệu bài:Trong tiết trước,
chúng ta đã tìm hiểu về NV bà cô
quái ác qua cuộc gặp gỡ như mèo
vờn chuột, do chính bà ta tạo ra và
dàn dựng. Trong màn bi hài kịch
nhỏ ấy và trong những hoàn cảnh
khác tâm trạng chú bé Hồng diển
biến ntn? Tính cách chú ra sao, bài
học.
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn tìm hiểu NV bé Hồng
cùng diển biến tâm trạng của chú.
- Bé Hồng có hoàn cảnh đáng
thương ntn?
- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng
khi lần lượt nghe những câu hỏi và
thái độ cử chỉ của bà cô ntn?
- Có thể phân chia để dễ theo dõi và
- Đọc lại 4 câu đầu đoạn

- Cha nghiện ngập, chơi bời,
chết sớm.
- Mẹ …
- Hồng sống với….
- Đọc tiếp đoạn
- Phân tích , tập phân chia và
giải thích cách làm của mình.
- Sửa chửa, bổ sung cho nhau.
2. Nhân vật bé Hồng
với những rung động
cực điểm của một linh
hồn trẻ dại
a) Diễn biến tâm trạng
bé Hồng trong cuộc
sống đối thoại với
người cô:
11
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
pt diển biến ấy bằng những đoạn
ntn?
- Chi tiết tôi cười dài … có ý nghĩa
gì ? Thử nhận xét pt.
- Sửa, chỉnh lại .
- Nhận xét tình cảm của bé Hồng:
- H/d đọc và tìm hiểu phần cuối.
- Nêu vấn đề h/d thảo luận.
- Từ tiếng gọi thảng thốt bối rối….
và caí giả thiết thì cảm giác tủi thẹn
của bé Hồng được làm rõ bằng một
hình ảnh so sánh kỳ lạ…. ý kiến em

về tâm trạng bé Hồng và hiệu quả
của nghệ thuật so sánh ấy ?
*GV chốt: Cảm giác hi vọng tột
cùng …. HP tột cùng …. Phong
cách văn chương sâu sắc , nồng
nhiệt của Nguyên Hồng.
- Cử chỉ, hành động, tâm trạng bé
Hồng khi bất ngờ gặp mẹ ntn ?
- Đoạn văn có thể chuyển = phim,
kịch nói, ý em ntn ?
- Qua đây em thấy bé Hồng là người
ntn ? *chốt ý –gd tình cảm …
Họat động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- Đây là chương tự truyện - hồi kí
đậm chất trữ tình, yếu tố trữ tình
được tạo từ đâu ? Hãy so sánh nét
chung và riêng với bài tôi đi học
Hoạt động 4:Củng cố và dặn dò:
+ Đọc thầm 1 lần ghi nhớ, 1 em đọc
to lại .
+ Học bài .
+ Soạn bài
Bước 1: -Toan trả lời có nhưng
lại cúi đầu không đáp vì ….
Hồng sớm nhận ra sự lừa mị giả
dối trong giọng của bà cô.
- Tìm cách ứng xử thích đáng.
Bước 2: Trước những câu hỏi,
lời khuyên như xát muối vào
lòng. Bé Hồng đau đớn …

thương mẹ.
Bước 3: Uất hận bật = những so
sánh liên tiếp … chịu trận …
Đọc diễn cảm từ “nhưng ngày
giổ đầu → hết.
- Thảo luận -Tổng hợp và nhận
xét bổ sung,
(Bình ngắn của bản thân)
→ cái hay: mới lạ phù hợp tâm
trạng thất vọng cùng cực của bé
Hồng …
- Tìm hiểu, bàn luận, tưởng 2,
liên hệ, so sánh và hướng
nghiệp.
-Dạt dào tình cảm.
Bút pháp lãng mạn của T Tịnh.
Bút pháp hiện thực của NH.
Đọc ghi nhớ SGK
b
1
:Sớm nhận ra sự lừa
mị đẻ ứng đối.
b
2
: Xúc động vì
thương mẹ , thương
thân.
b
3
: Thương mẹ hơn và

chịu trận ….
b) Diễn biến tâm trạng
bé Hồng khi gặp mẹ và
được nằm bên lòng mẹ:
- So sánh mới lạ
- Thảng thốt, bối rối lo
sợ, vui sướng tột cùng.
Nhịp văn nhanh, gấp sự
mừng vui, hờn tủi, nhỏ
bé trong tình mẹ bao la
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ (SGK)
12
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần : 2 Tiết: 7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
Ngày soan
A. Mục đích cần đạt:
-Giúp HS hiểu thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản
-Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ng/ngữ đã học như
đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn
B. Chuẩn bị:
-GV: -Mượn đèn, làm biểu mẫu.
-HS: -Soạn bài kĩ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là 1 từ có nghĩa rộng và
nghĩa hẹp ? cho vd cụ thể?

-Từ “GV” là từ được coi là có nghĩa
rộng hay hẹp hơn từ “thầy giáo” vì
sao?
b.Giới thiệu bài mới:….
Hoạt động 2:HD hs hình thành
khái niệm TTV
-Chiếu đoạn trích.
-Y/c hs đọc kĩ đoạn văn sgk ,chú ý
từ in đậm,
-Các từ in đậm dùng để chỉ đối
tượng là ng , ĐV,hay sự vật? tại sao
em biết?
-Nét chung về nghĩa của nhóm từ
trên là gì?
-Nếu tập hợp các từ in đậm ấy = 1
nhóm từ thì ta có 1 TTV hay trường
nghĩa? Vậy theo em TTV là gì?
-Chỉ định 1 HS đọc rõ ghi nhớ sgk
-Hãy tìm vd về TTV?(TTV chỉ
phương tiện HT,TTV chỉ màu sắc)
-BT phụ trợ : cho nhóm từ: cao,
thấp, lùn, lêu nghêu, lòng khòng,
gầy, béo
-Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả
người thì TTV của nhóm từ này là
gì?
*Hoạt động 3:lưu ý hs 1 số điều
-Quan sát, trả lời.
-Các từ chỉ người.
-Vì các từ ấy đều nằm trong

những câu văn cụ thể, có ý
nghĩa xác định.
-Chỉ bộ phận cơ thể con người.
-Rút ra kết luận phần ghi nhớ.
-HS khác đọc lại.
-Sách, vở, bút ….
-Xanh, đỏ, tím ….
-Chỉ hình dáng con người.
I. Tìm hiểu bài:
II. Bài học:
1. Trường từ vựng: là
tập hợp các từ có ít
nhất 1 nét chung về
nghĩa.
13
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
-Y/c đọc kĩ mục a,b phần lưu ý
-TTV “mắt” có thể bao gồm những
TTV nhỏ nào?
*Giảng : TTV “mắt” là trường nhỏ
của TTV “ cơ thể con người”,TTV
về bộ phận của mắt, hoạt động của
mắt là trường nhỏ của TTV “ mắt”
- Từ vd trên hãy cho biết đặc điểm
của TTV?
- Trường TTV “ mắt” ở a gồm
những loại D, Đ,T, từ đó em có thể
cho biết thêm về đặc điểm TTV?
- H/d tìm hiểu vd c (sgk/22)
- Từ “ngọt” do đâu mà tham gia vào

rất nhiều trường nghĩa ?
- Tìm từ chỉ HĐ, trạng thái con
người để dùng cho sự vật?
- Tìm từ chỉ người dùng chỉ sự vật?
- Em có nhận xét gì về cách dùng
TTV trong BT này.
- Cách chuyển …. này có t/dụng gì?
- GV cho tổng kết, tóm tắt lại nd cần
chú ý.
*Hoạt động 4: HD làm bài tập.
- BT 1: H/d tự làm.
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Lí giải vì sao có thể gọi tập hợp từ
sau là 1 TTV: thầy giáo, cô giáo,
giáo sư, giãng viên.
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
- Làm BT 6,7 SGK.
Chuẩn bị bài mới - Học bài.
BT 3: TTV thái độ con người.
BT 4: HS làm vào giấy trong thi
nhanh trong 1 phút (theo nhóm)
-Dựa vào vd SGK trả lời.
-Bộ phận của mắt: lòng đen …
-H/động của mắt: ngó, liếc …
- Khái quát ý →
- Một TTV có thể gồm những từ
khác biệt nhau về từ loại.
- Đọc thầm vd SGK và tìm hiểu.
- Do hiện tượng nhiều nghĩa mà
từ ngọt có thể t/gia vào ….

- Đọc đoạn văn.
- Tưởng, mừng, chực, ngoan.
- Cậu, cậu vàng.
- T/giả chuyển TTV người sang
TTV thú vật để nhân hoá.
- Khắc hoạ mối q/hệ thân thiết
giữa con chó và lão Hạc.
- Thầy, mẹ, mợ, cô, con.
2. Lưu ý:
a. Một TTV có thể bao
gồm nhiều TTV nhó
hơn.
b. TTV có thể bao gồm
những từ khác biệt
nhau về từ loại.
c. Do h/tượng nhiều
nghĩa, 1 từ có thể có
nhiều TTV khác nhau.
d. Trong thơ văn,
chuyển TTV để tăng
tính ng/th của ngôn từ
và khả năng diễn đạt
khác như: â/dụ, s/sánh,
nh/hoá
II. Luyện tập:
14
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần:2 Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Ngày soạn

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
- Biết XD bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
B.Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ
- HS: Đọc lại các VB và trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động trò Ghi bảng
*Hoạt động :1 khởi động
a, Kiểm tra bài cũ:
- Chủ đề văn bản là gì? Nêu chủ đề
VB” Trong lòng mẹ”?
- Tính thống nhất của chủ đề VB thể
hiện ở phương diện nào?
b.Bài mới: giới thiệu bài….
*Hoạt động 2:ôn tập kiến thức 6,7
- H/d đọc và tìm hiểu VB = gợi dẫn.
- VB trên có thể chia làm mấy phần?
chỉ ranh giới các phần đó?
- Hãy chỉ rõ nhiệm vụ của từng
phần?
- Phân tích mối quan hệ giữa các
phần trong VB?
- Từ những ý đã phân tích,em hãy
rút ra kết luận chung về bố cục VB?
* GV liên hệ cách tạo lập VB của
HS khi trình bày 3 phần bố cục …
* Hoạt động 3: Sắp xếp nội dung
phần thân bài.
- H/d đọc kĩ mục 2 sgk

- X/đ phần thân bài của VB “Tôi đi
học”?
- Phần này được sắp xếp trên cơ sở
nào?

- PT diễn biến tâm lý của cậu bé
- Đọc VB mục 1 SGK.
- 3 phần: ko màng danh lợi →
vào thăm → hết.
1. G/th Chu văn An
2. Công lao, uy tín, t/cách
C.V.An
3.T/cảm của mổi người với
C.V.A
- Gắn bó chặt chẻ với nhau phần
trước là tiền đề cho phần sau,
phần sau là tiếp nối cho phần
trước.
- Bố cục gồm 3 phần.
- Đọc thầm mục 2. Trả lời và
nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Hồi tưởng và đồng hiện; hồi
tưởng những kĩ niệm trước khi
đi học; đồng hiện qua khứ, hiện
tại đang xen vào nhau những
cảm xúc trước trong khi đến
I. Bài học:
1. Bố cục của VB
-Gồm 3 phần: Mở bài,
thân bài, kết bài quan

hệ chặt chẽ với nhau để
tập trung làm nổi rõ
chủ đề VB.
2. Cách bố trí sắp xếp
n/dung phần thân bài
VB
15
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Hồng ở VB?
- Nêu trình tự m/tả nhân vật phong
cảnh?
- Ta có thể m/tả nhân vật, cảnh vật
lộn xộn theo ý tưởng bất chợt được
không? Tại sao?
→ GV liên hệ thực tế, GD HS khi
lập VB ….
-H/dẫn p/tích thân bài “Ngời thầy
đạo cao, đức trọng”
- Nhận xét trình tự sắp xếp thân bài
của VB này?
- Qua các ý đẫ trình bày em hiểu
trình tự sắp xếp nội dung ở thân bài
VB ntn?
Hoạt động 4: H/d luyện tập
BT 1.H/d p/tích theo đoạn ghi tìm
từ, câu thể hiện chủ đề và phân tích
cách triển khai đề.
BT 2, 3 H/d HS tự làm.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Bố cục VB ntn? nd của từng phần.

- Sắp xếp nd phần thân bài ntn?
- Đọc lại ghi nhớ.
-Soạn bài mới.
-Học bài.
trường, bước vào lớp. -Liên
tưởng: so sánh, đối chiếu cảm
xúc trong hồi ức và hiện tại.
- T/c thương mẹ sâu sắc, thái độ
căm ghétkẻ nói xấu mẹ.
- Niềm vui hồn nhiên được ….
+ Tả nhân vật, con vật theo
không gian …. Theo thời gian
…. từ ngoại hình đến quan hệ
cẩm xúc hoặc ngược lại.
+ Tả cảnh: Theo không gian ….
Theo cảm xúc, ngoại cảnh.
-Thảo luận – Nêu nhận xét, bổ
sung cho nhau.
Hình = ghi nhớ.
- Đọc lại ghi nhớ SGK
Đọc đoạn a.
- Phân tích cách trình bày ý.
- Đọc đoạn b … c ………
Theo t/gian, k/gian.
- Theo sự ↑ sự việc hay
theo mạch suy luận →
phù hợp với chủ đề và
sự tiếp nhận của người
đọc.
III. Luyện tập:

- Phân tích cách trình
bày ý trong đoạn trích.
16
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần: 3 Tiết: 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Qua đoạn trích, thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ XH đương thời và t/cảnh đau
thương của người nd cùng khổ trong XH ấy
- Cảm nhận được cái quy luật của h.thực: có áp bức, có chiến tranh
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nd
- Thấy được những nét đặc sắc trong ng.thuật viết truyện của tác giả
B.Chuẩn bị :
- GV: Mượn tranh chân dung NTT – TP Tắt đèn để gth HS tham khảo
- HS: + Tìm đọc TP – Tóm tắt nd TP
+ Soạn bài kĩ
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phân tích những diễn biến tâm
trạng chú bé Hồng trong cuộc đối
thoại với người cô để thấy rõ t/c của
chú đối với mẹ?
- Tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ và
được nằm trong lòng mẹ ntn? Hãy
phân tích 1 h.ả ng.thuật đặc sắc của

đoạn này?
b.Bài mới:
- Tắt đèn là TP tiêu biểu trong sự
nghiệp VH của NTT, đồng thời là 1
trong những Tp tiêu biểu nhất của
trào lưu Vh hiện thực trước CM. Tắt
đèn lấy đề tài từ 1 vụ thuế ở 1 làng
quê vùng đồng = Bắc bộ, thuế thân,
thứ thuế dã man đánh vào đầu người
dân đinh, qua đây, ta sẽ thấy được
Xh ấy…
*Hoạt động 2: H/d đọc VB và tìm
hiểu chú thích:
- H/d đọc, đọc mẫu 1 đoạn; Tìm bố
cục trích đoạn
- GV khái quát câu TN trong tự
nhiên và trong quy luật Xh
- H/d đọc chú giải và k.tra 1 số từ:
- HS đọc theo mẫu
- Tóm tắt nd chính dẫn đến
đoạn trích
- 2 đoạn: +Từ đầu → ngon
miệng hay ko
+ Phần còn lại: cuộc đối mặt với
cai lệ và…
- Đọc thầm và giải nghĩa từ theo
I.Đọc và tìm hiểu
chung:
a.Đọc
b.Tg,TP: SGK

c.Bố cục: 2 đoạn
17
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
sưu, cai lệ, lề bề lệt bệt…
*Hoạt động 3: H/d đọc, hiểu VB:
- Dẫn: ND đoạn trích kể chuyện
buổi sáng ở nhà chị Dậu…Tất cả
những cảnh ấy diễn ra trong ko khí
căng thẳng, âm vang dục giả, hối
thúc đầy đe doạ của tiếng…qua đây
có thể thấy t.cảm của chị Dậu ntn?
- Mục đích duy nhất giờ đây của chị
là gì? Có thể gọi đoạn này là h.ả
“tức nước đầu tiên ko”
* Chốt ý: chính tình thương yêu
chồng sẽ quyết định thái độ và hành
động tiếp theo của chị
- Cai lệ và D riêng hay D chung?
Tên này có vai trò gì trong vụ thuế ở
làng Đông Xá?
* Liên hệ: đây là tên tay sai giúp bọn
lí dịch tróc nã…với những người
nghèo, hắn như 1 hung thần ác sát,
tha hồ…
- Nêu vấn đề thảo luận: Em thấy
b/chất tên cai lệ hiện lên ntn? Chi
tiết khi bị chị Dậu…miệng vẫn nhan
nhản thét…gợi cho em cảm xúc và
liên tưởng gì?
* GV chốt ý. Liên hệ h.ả cậu cai

trong CD…
- GV nhắc lại tình thế của chị Dậu
- Chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai
để bảo vệ chồng = cách nào?
- Hãy p.tích diễn biến tâm lí thể hiện
qua lời nói và hành động của chị
Dậu? (chú ý cách xưng hô)
- Sự thay đổi thái độ của chị Dậu có
được miêu tả chân thực; hợp lí ko?
Qua đoạn, em có nhận xét gì về tính
cách của chị Dậu
*Chốt: chị Dậu đã nhanh chóng biến
lệnh
Trả lời, bổ sung cho nhau
- món nợ sưu chưa có cách gì
trả, chồng đau ốm, con…
- làm thế nào để bảo vệ cho
người chồng đau ốm nặng. Chị
chỉ còn biết lo lắng, hi vọng và
thấp thỏm đợi chờ - đây có thể
gọi là thế tức nước đầu tiên
được tg xd, dồn tụ
- Đọc phân vai mảng đối thoại
- Xem chú thích và trả lời tên
này được coi là tay sai đắc lực
của quan phủ
- Thảo luận nhóm nhỏ, nêu ý
kiến và nhận xét
+ ban đầu: cố van xin tha thiết,
lễ phép

+ Cự lại = lí lẽ
+ Cự lại = hành động
- cách xưng hô: nhà cháu, cháu
van ông → chồng tôi…→
nghiến răng: mày trói chồng bà
đi…→ túm lấy cổ hắn…
II.Phân tích:
1.Tình thế của chị Dậu:
- Thê thảm, đáng
thương, nguy cấp
- Thương yêu, lo lắng
cho chồng…
- Thế “tức nước” được
xd dồn tụ
2.Nhân vật cai lệ:
- Tàn ác, đểu cáng, hèn
kém
- Ngôn ngữ: quát, thét,
hầm hè
- hành động: thô bạo,
vú phu
- tính cách: dã thú, ra
oai
- chi tiết hài gây khoái
cảm cho người đọc
3.Nhân vật chị Dậu:
- yêu chồng, yêu con
tha thiết
- Cự lại = lí lẽ sau đó =
hành động

- Hành động quyết liệt
dữ dội, bất ngờ → sức
mạnh của lòng yêu
thương
18
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
những tên tay sai…chúng hài hước,
tả tơi, thảm bại: bột phát
- Do đâu chị có sức mạnh đó?
- Liên hệ thực tế - gd T
2
- H/d tìm hiểu câu 4,5,6 SGK
- Nêu vắn tắt g.trị ngth? (khắc hoạ
n.v rõ nét, ngòi bút miêu tả sống
động linh hoạt, ng
2

đối thoại đặc
sắc)
- Qua bài em hiểu gì về XH nông
thôn VN trước CM tháng 8?
*Hoạt động 4: H/d luyện tập:
*Hoạt động 5: củng cố, dặn dò:
- Đọc to ghi nhớ 1 lần nữa
- Học bài
- Soạn bài mới
- Lướt nhanh phần tìm hiểu chung
và phần 1 phân tích, dành chiều sâu
cho phần 2,3 phân tích và tổng kết
*Thảo luận: S.mạnh của lòng

yêu thương và căm hờn
- Hình = ghi nhớ
4.Tổng kết: ghi nhớ
(SGK)

19
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần: 3 Tiết: 10
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu được k.niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn
và cách trình bày n.dung đoạn văn
- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định
B.Chuẩn bị :
- GV: Mượn đèn chiếu và chuẩn bị bảng trong
- HS: +Đem theo bút xạ, giấy trong làm BT
+ Soạn bài kĩ
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Bố cục của VB được trình bày và
sắp xếp ntn?
- K.tra chuẩn bị bài của 2 HS -
Chấm điểm
b.Bài mới:
- Nếu trình bày 1 bài văn tự sự em sẽ
trình bày = mấy đoạn? ND các đoạn

sẽ có những gì? (GV sửa chữa và
gth vào bài học hôm nay)
*Hoạt động 2: Hình = k.niệm
đoạn văn:
- Y.cầu HS đọc mục 1 SGK
- VB trên gồm mấy ý? mỗi ý được
viết = mấy đoạn?
- Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp
em nhận biết đoạn văn?
- Vậy em hiểu đoạn văn là gì?
*Chốt: đoạn văn là đ.vị trên câu, có
v.trò quan trọng trong tạo lập VB

*Hoạt động 3: Hình = k/n từ ngữ
chủ đề và câu chủ đề của đ.văn:
- H/d đọc thầm VB
- Ý khái quát bao trùm VB là gì?
- Câu nào trong đoạn chứa ý khái
quát đó?
- Vậy câu k/quát ý đoạn văn được
gọi là câu chủ đề, em hiểu ntn về
câu chủ đề? Từ chủ đề? Vai trò của
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- 2 ý - mỗi ý = 1 đoạn văn
- viết hoa lùi đầu dòng và cuối
đoạn chấm xuống dòng
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
- Đọc thầm VB và tìm các từ
ngữ chủ đề
Đ1: NTT (ông, nhà văn)

Đ2: Tắt đèn (TP)
-Ý k/quát: đánh giá = công của
NTT; câu T.Đèn là Tp tiêu biểu
của NTT → nhận xét, k/quát lại
I.Thế nào là đoạn
văn:
- là đ.vị trực tiếp tạo
nên VB
- Hình thức: viết hoa
thụt vào đầu dòng,
chấm xuống cuối đoạn
- ND: biểu đạt 1 ý
tương đối h.chỉnh
II.Từ ngữ và câu
trong đoạn văn:
- Từ chủ đề: được dùng
làm đề mục hoặc được
lặp lại nhiều lần
- Câu chủ đề: nd khái
quát, lời lẽ ngắn gọn
thường đủ 2 TP chính
20
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
chúng trong VB
*Chốt ý…
*Hoạt động 4: Tìm hiểu mối q/hệ
về ý nghĩa giữa các câu trong đoạn
văn:
- Y/cầu HS tiếp tục tìm hiểu đoạn
văn 1,2 mục 1

- Đoạn văn có câu chủ đề ko? Nếu
có thì nó ở vị trí nào?
- XĐ 2 câu khai triển cho câu chủ
đề:
- Q.hệ giữa câu c. đề với câu khai
triển và giữa các câu khai triển với
nhau có gì đặc biệt?
- H/d tìm hiểu đoạn 2b (SGK)
- Ý nghĩa giữa các câu trong đoạn
ntn? -Chiếu sơ đồ đoạn văn
* Chốt ý: Đ1/1 trình bày ý theo kiểu
song hành; Đ1/2 trình bày ý theo
kiểu diễn dịch; Đ2 gọi là cách trình
bày ý theo kiểu quy nạp
* Hoạt động 5: H/d luyện tập:
- H/d làm BT 1,2 theo từng phần dứt
điểm
- H/dẫn cách viết bài tập
Chiếu cho đoạn văn mẫu để HS học
tập và viết theo
*Hoạt động 6: củng cố, dặn dò:
- Thế nào là đoạn văn?
- Có ~ cách T.bày đoạn văn ntn?
- Chuẩn bị kĩ để làm bài viết số 1 tại
lớp
- Tìm hiểu đoạn văn 1,2 và trả
lời câu hỏi
- Đọc kĩ đoạn 2
- Câu 3,4 của đoạn
Thảo luận

- Khác: câu CĐ và câu khai
triển có q.hệ C.phụ câu k.triển
với câu k.tr có quan hệ bình
đẳng
- HS đọc – phân tích, bổ sung ý
kiến cho nhau
- Các câu trong đoạn quan hệ
chặt chẽ với nhau về ý nghĩa
- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Đọc BT 1,2 và xđ y/cầu bài
làm cho từng phần
- Trình bày vào giấy trong
- Viết bài lên giấy trong và trình
bày


và đứng cuối (đầu) câu
III.Cách trình bày nd
đoạn văn:
*Trình bày ý theo kiểu:
- Song hành
- Diễn dịch
- Quy nạp
III.Ghi nhớ: SGK
IV.Luyện tập:
1.VB gồm 2 ý, diễn đạt
= 1 đoạn văn
2.a. Đoạn diễn dịch
b. Đoạn song hành

c. Đoạn song hành
3.
21
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần: 3 Tiết: 11,12
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ
(làm tại lớp)
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt:
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng xd đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1
- Hiểu y/cầu bài làm và sáng tạo trong cách trình bày nd
B.Chuẩn bị :
- GV: Đề ra, đáp án
- HS: ôn tập lại kiểu VB tự sự
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: ra đề
*Hoạt động 2: gợi dẫn làm bài
- Y/cầu đề bài?
- H/d cách chọn n.vật
- Vai kể?
- Đặc điểm?
- Đọc và x.định y/c đề bài
Ngôi thứ nhất
Kỉ niệm khó phai (sống mãi)
Đề bài: người ấy sống
mãi trong lòng tôi
Đáp án:
- HS chọn đúng vai kể, câu chuyện về kỉ niệm về 1 người (bạn, ruột thịt, người thương yêu,

người có ơn với mình…) biết kết hợp kể, tả và biểu cảm
- Biết trình bày theo từng đoạn - bố cục rõ, chặt và hợp lí
- Văn viết lưu soát, có cảm xúc, có sáng tạo
- Chữ viết sạch đẹp, dễ nhìn
- Điểm 9,10: đạt các y/cầu trên
- Điểm 7,8: thoả mãn các yêu cầu trên. Trình bày đôi chỗ còn vụng về
- Điểm 5,6: đạt mức độ TB - nhiều câu văn còn vụng nhưng đã có ý tưởng hay - tỏ ra hiểu bài
- Điểm 3,4: tỏ ra hiểu bài còn lơ mơ
- Điểm 1,2: chưa hiểu bài, nội dung nghèo nàn, viết ít câu chiếu lệ
Củng cố, dặn dò:
- GV chốt ý yêu cầu bài
- Soạn bài mới
22
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
Tuần: 4 Tiết: 13
LÃO HẠC (TRÍCH)
Nam Cao
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Thấy được tình cảm khốn cùng và nhân cách cao quý của n.v lão Hạc qua đó hiểu thêm về số
phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nd VN trước CM tháng 8. Hiểu
được đặc sắc ngth truyện ngắn Nam Cao
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua n.v ông Giáo:
cảm thương đến xót xa, thật sự trân trọng người nd nghèo khổ)
B.Chuẩn bị :
- GV: Mượn TP để g.thiệu HS tìm đọc
- HS: +Soạn bài - tập tóm tắt Tp
+ Tìm đọc Tp
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Từ các n.vật chị Dậu, anh Dậu, bà
lão hàng xóm, em có thể k/quát gì về
số phận, phẩm cách của người nd
VN trước CM tháng 8?
- Quy luật có áp bức, có đấu tranh,
tức nước vỡ bờ trong đoạn trích
được thể hiện ntn?
b.Bài mới:
- G.thiệu về Nam Cao và Tp Lão
Hạc (SGK)
*Hoạt động 2: H/d đọc, tóm tắt
truyện, và tìm hiểu chung:
- H/d đọc: giọng ông giáo chậm,
buồn, cảm thông, có lúc đau đớn xót
xa. Giọng Lão Hạc khi đau đớn, ân
hận, giãi bày, xót xa…Bính Tư: nghi
ngờ, mỉa mai…
- Nhận xét, sửa chữa cách đọc, đọc
mẫu 1 đoạn
- H/d tìm hiểu từ khó
- Đoạn trích kể chuyện gì và có thể
chia làm mấy đoạn?
- Nhận xét - Chốt: 3 đoạn
*Hoạt động 3: H/d đọc và hiểu
VB:
- Vì sao lão Hạc rất yêu cậu vàng mà
vẫn phải đành lòng bán cậu?
- HS đọc theo mẫu

- Cho nhận xét cách đọc của
bạn
- Đọc thầm chú giải và trả lời từ
khó
- Trình bày cách chia đoạn
(1: từ đầu →…)
- Kể tóm tắt đoạn 1
I.Đọc và tìm hiểu
chung:
a.Tg, TpL SGK
b.Bố cục: 3 đoạn
II.Phân tích:
1.N.V lão Hạc:
23
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga
* Xét cho cùng lão Hạc là 1 nd
nghèo, giàu t/c, giàu tự trọng, trọng
danh dự…
- Tìm từ ngữ, h.ả miêu tả thái độ,
tâm trạng lão Hạc khi kể chuyện bán
cậu vàng?
- Giải nghĩa từ “ầng ậng”? cái hay
của cách miêu tả ấy?
*Chốt: tg dùng từ láy…lột tả sự đau
đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc, tất
cả đang dâng trào, đang oà vỡ…
Trong lòng 1 ông già đầy tình
thương và lòng nhân hậu…
- Trong lời kể lể, phân trần với ông
giáo tiếp đó, ta còn thấy rõ hơn tâm

hồn, tính cách lão Hạc ntn?
*Cái hay trong cách dẫn chuyện là ở
chỗ vừa khám phá những nét mới
trong tâm hồn, tính cách lão Hạc,
vừa chuyển mạch từ chuyện bán chó
sang câu chuyện chính chuyện lão
Hạc nhờ ông giáo và cũng là chuẩn
bị cho cái chết của mình buồn thảm
và đáng thương
*Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:
- Tâm trạng lão Hạc khi bán chó
ntn?
- Qua đây em hiểu thế nào về tính
cách n.vật này?
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Suy luận trả lời
Đây là điều bất đắc dĩ vì…
- Tìm kiếm, phát hiện phân tích
- Tính cách: yêu thương nhân
hậu…
- Thảo luận, phát biểu
a.Tâm trạng lão Hạc
sau khi bán cậu vàng:
- Đau đớn, hối hận, xót
xa
- Sống tình nghĩa, thuỷ
chung, trung thực, yêu
con sâu sắc
24
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn thị Phi Nga

Tuần: 4 Tiết: 14
LÃO HẠC (TIẾP)
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của lão Hạc
- Hiểu được nét đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: xót xa, cảm thông và tôn trọng
B.Chuẩn bị :
- GV:
- HS: Đọc kĩ VB
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tóm tắt tình cảnh của lão Hạc
- Sau khi bán cậu vàng, lão Hạc đã
đau đớn, ân hận như thế nào? Qua
đó em hiểu được gì về P/c người nd
nghèo trước CM tháng 8
b.Bài mới:
*Hoạt động 2:
- Qua việc lão Hạc nhờ vả ông giáo,
em có nhận xét gì về nguyên nhân
và mục đích của việc này? Có ý kiến
cho rằng lão gàn dở, lại có người
cho rằng lão làm đúng. Vậy ý kiến
của em ntn?
- Nam Cao tả cái chết của lão Hạc
như thế nào?
- Tại sao lão Hạc chọn cái chết như

vậy?
- Nguyên nhân, ý nghĩa cái chết ấy?
*Chốt: với 1 tính cách như lão Hạc,
cái chết ấy là tất yếu, cách chọn cái
chết cũng là tất yếu. Nó làm bộc lộ
rõ S.phận và tính cách lão Hạc và
cũng là S.phận của những người nd
nghèo trước CM tháng 8…Cái Xh
nô lệ tăm tối buộc những người
nghèo hoặc bị tha hoá, hoặc giữ
được b/chất lương thiện thì phải…
Đọc đoạn cuối
- HS thảo luận, nêu rõ và bảo vệ
ý kiến của mình
- Phát hiện, trả lời…
- Phân tích, bàn luận, phát biểu
Lão Hạc chết thật bất ngờ. Sự
bất ngờ của cái chết ấy càng
làm chuyện thêm căng thẳng,
xúc động. >< được đẩy lên đỉnh
điểm và kết thúc bi đát tất
yếu…
- Lão ko còn đường nào khác.
Lão chấp nhận chết để giải thoát
cho tương lai
- Cái chết của lão Hạc làm mọi
người hiểu rõ lão hơn, quý
trọng lão hơn
b.Cái chết của lão Hạc:
- cái chết dữ dội, kinh

hoàng
- Là S.phận, tính cách
của người nf nghèo
trước CMT8
- Tố cáo h.thực Xh thực
dân PK
- Truyện bất ngờ, hấp
dẫn
2.Nhân vật ông giáo -
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×