Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Luật thuế thu nhập cá nhân và bất cập triển khai tại Việt Nam pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.26 KB, 4 trang )

Topic:
Luật thuế thu nhập cá nhân và bất cập triển khai
tại Việt Nam
Outline:
I. T Ổ NG QUAN V Ề LU Ậ T THU Ế THU NH Ậ P CÁ NHÂN
1. Tổng quan
2. Luật thuế của Việt Nam trong tương quan với các nước trên thế giới
3. Thực tế triển khai luật thuế thu nhập từ 2003- nay
II. CÁC B



T C



P TRI



N KHAI T



I VI



T NAM
1. Tính minh bạch của thu nhập cá nhân không cao.
2. Tình trang tăng trưởng không ổn định, lạm phát ở mức cao, mức sống thấp.


3. Phương thức triển khai, quản lý thiếu kinh nghiệm
III. GI



I PHÁP
     
H ư ớ ng tri ể n khai các ý chính:
1 Tổng quan về Thuế thu nhập cá nhân ___>> luật thuế thu nhập
2 Luật thuế của Việt Nam trong tương quan với các nước trên thế giới:
 So sánh về mức thuế suất của nước ta so với các nước
 NỘi dung ưu đãi và khác biệt của luật thuế này với các nước
Ví dụ:
Cách đánh thuế của Mỹ và các nước phương Tây
A. Tổng thu nhập (gross income) là tất cả số thu từ mọi nguồn đã trừ đi các khoản
được phép loại trừ (exclusions). Thí dụ: (a) Công nhân bị tai nạn lao động được bảo
hiểm bồi thường, tiền bồi thường trong một mức độ luật định sẽ không gộp vào tổng thu
nhập; (b) Tiền lời nhận được từ các công trái miễn thuế cũng không phải gộp vào tổng
thu nhập, v.v.
B. Tổng thu nhập đã điều chỉnh (adjusted gross income) là tổng thu nhập đã trừ đi
các khoản được khấu trừ (deductions) theo luật định. Thí dụ: (a) Chồng được khấu trừ
tiền cấp dưỡng (alimony) cho vợ và con sau khi ly dị; (b) Giáo viên trung, tiểu học được
khấu trừ tối đa 250$ (Mỹ kim) chi phí mua sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, computer
và phần mềm, tiền bảo trì; (c) Nhân viên vì dời chỗ làm việc mà phải di chuyển gia đình,
đồ đạc làm phát sinh chi phí (moving expenses), thì khoản chi phí này được khấu trừ;
(d) Do bán hay đổi tài sản mà lỗ (losses), số tiền lỗ này được khấu trừ; (e) Một số
trường hợp được khấu trừ tiền hưu trí (pension), tiền chia lãi (profit-sharing); (f) Được
khấu trừ tiền trả lãi các khoản nợ vay học tập (interest on education loans), v.v.
C. Ngoài những khoản khấu trừ để tính tổng thu nhập đã điều chỉnh như nói trên,
cá nhân còn được hưởng thêm các khoản khấu trừ khác, gồm có:

(1) Khấu trừ theo danh mục (itemized deductions) do bản thân họ lựa chọn theo một
danh mục (list) và kê khai với sở thuế. Thí dụ: (a) Tiền làm từ thiện (charitable
contributions); (b) Một số chi phí y tế (không được bảo hiểm y tế thanh toán) phải tự chi
trả cho bản thân, cho người phối ngẫu (vợ hay chồng), cho những người sống lệ thuộc
vào người đóng thuế, v.v.
(2) Khấu trừ tiêu chuẩn (standard deduction) với số tiền ấn định sẵn cho từng đối
tượng chịu thuế và tăng lên hàng năm. Thí dụ: khấu trừ tiêu chuẩn của người độc thân
năm 2005 là 5.000$ (đô la), sang năm 2006 tăng lên 5.150 $.
Cá nhân được phép lựa cách (1) hay (2) miễn sao bản thân được khấu trừ nhiều hơn.
(3) Các khoản miễn thuế hợp pháp (allowable exemptions) dành cho bản thân, cho
người phối ngẫu (nếu khai thuế chung), và cho những người sống lệ thuộc vào người
đóng thuế.
Lợi tức đầu tư ngắn hạn (short-term capital gains: thời gian dưới một năm) chịu thuế
suất ngang với lợi tức thông thường. Lợi tức đầu tư dài hạn (long-term capital gains)
được ưu đãi hơn vì thuế suất thấp hơn. Thí dụ:
D. Lợi tức chịu thuế (taxable income) là tổng thu nhập đã điều chỉnh trừ đi các
khoản khấu trừ khác (1 hay 2, và 3) như kể trên.
Lợi tức được chia ra nhiều loại. Chẳng hạn:
(1) Lợi tức thông thường (ordinary income) là thu nhập do tiền công, tiền lương
(wages, salary).
(2) Lợi tức đầu tư (capital gains) là thu nhập do bán tài sản đã đầu tư (investment
property).

Thuế suất thu nhập cá nhân ở vài nước
Có nhiều cách đánh thuế thu nhập (income tax) khác nhau: (a) thuế cố định (flat, fixed), thí dụ 5% cho
mọi khoản thu nhập; (b) thuế thoái lui (regressive), ấn định mức thuế giảm dần cho những người có thu
nhập thấp; (c) các nước như Anh, Mỹ, Tân Tây Lan (New Zealand), Úc, Đan Mạch, Pháp, Nhật,
Singapore, Ấn Độ, v.v. đều đánh thuế lũy tiến (progressive).
Tân Tây Lan ($: đô NZ):
19,5% (0 – 38.000$); 33% (38.001 – 60.000$); 39% (từ 60,001 trở lên); 49% khi cá nhân không khai thuế

theo luật định.
Úc ($: đô Úc):
0% (0 – 6.000$); 15% (6.001 – 25.000$); 30% (25.001 – 75.000$); 40% (75.001 – 150.000$); và 45% (từ
150.001$ trở lên).
Đan Mạch (K: đồng Krone):
5,48% (39.500 – 272.600K); 6% (272.601 – 327.200K); 15% (từ 327.201 trở lên).
Ấn Độ (R: đồng Rupee):
Thu nhập hàng năm từ 110.000R trở xuống (đàn ông), 145.000R (đàn bà), 195.000R (người già) đều
được miễn thuế. Thuế suất cao nhất là 30%, với 10% phụ thu (surcharge: tax on tax) đối với thu nhập
trên 1 triệu Rupee.

3Thực tế triển khai
Bao nhiêu mã số thuế được cấp.
Số tiền thu được vào ngân sách nhà nước
Số lượng ước lượng trốn thuế
….
III Giải pháp:
Bài học triển khai luật thuế tại các nước phát triển ( Mỹ >>)
Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nước (thắt chặt quản lý công…)

The end

×