LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về 4 hệ thức trong tam giác vuông
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài tập
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập
HS: Nắm 4 hệ thức trong tam giác vuông, làm được bài tập 1 – 4
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
1. Viết hệ thức định lý 1,2
ABC(A=90
0
), AHBC, biết AH=3, hinh chiếu AB lên BC là 2. Tính AC và
hình chiếu AC lên BC (AC=5,4 hình chiếu =4,5)
2. Viết hệ thức định lý 3,4
ABC (A=90
0
), AHBC. Biết AB=5, AC=7. Tính độ dài AH, HB, HC
)
74
49
;
74
25
;
74
35
( CHBHAH
HĐ2. Luyện tập
Áp dụng bài tập, kiểm tra bài củ để
tính
GV hướng dẫn HS, HS theo dỏi, làm
vào vở nháp
A
B H O C
HS hoạt động theo nhóm sau đó 3
BT5. A
2,3
8,1
4,2
.
2
2
BC
AC
HC
BC
AB
HB
BC
ACAB
AH
B H C
BT7. Ta có ABC có OA là trung tưyến
ứng với BCOA=
2
1
BC do đó ABC
vuông tại A
Vậy AH
2
=BH.CH
BT8.
a) x
2
=4.9x=6
b) Các tạo thành là vuông cân x=2,
y=2
2
c) 12
2
=x.16x= 9
16
12
2
y
2
=12
2
+x
2
y= 1512
22
x
BT9.
a) DIL là cân. Xét ADI và CDL có
3 4
em đại diện 3 nhóm lên trình bày.
K
A I B
D C
L
) ()(
1
cgcCDLADI
CDIADI
gtDCAD
vCA
DI=DLDIL cân tại D
Vẽ hình, viêt giả thiết kết luận
C/m DIL cân ta cần C/m điều gì?
Từ C/m trên ta có điều gì?
(DI = DL)
DKL là gì? Viết hệ thức của
đường cao đối với 2 cạnh góc
b) C/m tổng
22
11
DK
DI
Không đổi khi I
thay đổi trên AB.
Từ a ta có )1(
1111
2222
DK
DL
DK
DI
DKL vuông tại D có DCKL
)2(
111
222
DC
DK
DL
Từ(1)và(2)
222
111
DC
DK
DI
mà DC
không đổi. Vậy
22
11
DK
DI
không đổi khi
I thay đôi trên BC
vuông?
HĐ3. Củng cố
- Nhắc lại hệ thức 4 định lý đã học
- AB
2
=BH.BC ;AH
2
=HB.HC ;AH.BC=AB.AC ;
ACABAH
222
111
HĐ4. Hướng dẫn
- Nắm vững hệ thức 4 định lý
- Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập