Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.33 KB, 4 trang )

ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP -
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP


I. Mục tiêu :
- HS nắm định nghĩa , tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường
tròn
nội tiếp 1 đa giác . Cách xác định tâm của đa giác đều
đồng thời
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó
- Vận dụng tính được cạnh theo bán kính và ngược lại của tam
giác
đều hình vuông , lục giác đều nội , ngoại tiếp đường tròn
II.Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy , dụng cụ dạy hình , bảng phụ
HS : Nắm khái niệm đa giác đều – Dụng cụ học hình
III. Hoạt động dạy học :

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Các kết luận sau đúng hay sai :
a. BAD + BCD = 180
0

b. ABD = ACD = 40
0


c. ABC = ADC = 100
0
d. ABC = ADC = 90
0


e. ABCD là hình chữ nhật f. ABCD là hình bình hành
h. ABCD là hình thang cân g. ABCD là hình thoi
HĐ 2 :
Định nghĩa :
Nhìn vào hình vẽ ta có
đường tròn (O; R)
đi qua các đỉnh của hình
vuông , (O,r) tiếp xúc các
cạnh hình vuông .
Thế nào là đường tròn
ngoại tiếp hình vuông ? Nội tiếp hình vuông
Đọc định nghĩa SGK

Làm ? SGK


Làm thế nào vẽ được
- Đường tròn ngoại tiếp hình
vuông ;
Đi qua các đỉnh của hình vuông
- Đường tròn nội tiếp hình
vuông :
Tiếp xúc các cạnh hình vuông


- Đường tròn ngoại tiếp và
đường tròn nội tiếp hình vuông
là 2 đường tròn đồng tâm
Định nghĩa : SGK


B
I
C
.

A
D
O
r
R
.

A
B
C
I
D
E
F
O
lục giác đều nội tiếp
đường tròn (O)
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác
đều ?

Ta có tam giác OAB đều (OA =
OB và AOB = 60
0
) nên AB =
OA = OB = R

Vẽ các dây cung : AB = BC =
CD = DE = EF = FA = 2cm =>
các dây đó cách đều tâm O . Vậy
tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều

Đường tròn (O ; r) là đường tròn
nội tiếp lục giác đều

3: Định lý :
Có phải đa giác nào cũng nội tiếp được
đường tròn phải không ?
Tam giác đều , hình vuông … có mấy đường
tròn ngoại tiếp , nội tiếp ?
Không phải bất kỳ đa giác nào cũng
nội tiếp được đường tròn
Định lý : Bất kỳ đa giác đều nào
cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại
tiếp , đường tròn nội tiếp
HĐ 4: Luyện tập :
Bài tập 62 SGK : Vẽ tam đều ABC có cạnh bằng 3 cm .
Tính R ; r theo cạnh của tam giác
Trong tam giác vuông AHD có AH = AB Sin 60
0
=
2
33
cm
R = OA =
3

2
AH =
3
2

2
33
= 3 cm
Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH nội tiếp tam giác đều ABC
r = OH =
3
1
AH =
2
3
cm

HĐ 5: Hướng dẫn :
- Nắm vững định nghĩa , định lý đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp 1 đa giác
- Vẽ được lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn và

cách tính cạnh đa giác đều theo R , r và ngược lại
- Làm các bài tập ở SGK và SBT

A
B C
O
I
K
H

r
R
J

×