Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIÊP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.24 KB, 20 trang )

BỘ XÂY DỰNG
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-*-*-*-*-*-*-*-
HUỲNH HỒNG ÂN
ĐỀ TÀI: + BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIÊP
+ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM TẬP THỂ TRONG XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
LỚP: XD09A2
MSSV: 09510301928
GVHD: NGUYỄN VĂN TRỊNH
TP HCM Tháng 12 năm 2010
PHẦN I: BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIÊP
*CÔNG TÁC NGHIÊM THU,ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG
A/ Môt số điều cần biết về công tác nghiêm thu,đưa công trình vào sử dụng
1/Cơ sở của công tác nghiệm thu
Quá trình tiến hành đầu tư và xây dựng phải qua các bước : Chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị
xây dựng, thực hiện đầu tư và đưa công trình vào khai thác sử dụng cho đến thời gian
hoàn vốn.
Trong mọi giai đoạn đều diễn ra khâu công tác là hợp đồng, thực hiện hợp đồng và
nghiệm thu khi hoàn tất từng bộ phận hay toàn bộ hợp đồng. Sau khâu nghiệm thu,
chủ đầu tư phải thanh toán cho các nhà thầu thực hiện từng công tác . Công tác
nghiệm thu chứng tỏ rằng công việc đó được tiến hành và đó làm xong , chất lượng
công việc đạt theo các yêu cầu đề ra trong hồ sơ mời thầu, theo đúng các quy chuẩn
và tiêu chuẩn được xác định và theo đúng kế hoạch. Công việc đó hoàn thành trong
điều kiện nhà thầu quản lý chất lượng cẩn thận, có sự giám sát của chủ đầu tư, đúng
số lượng và công trỡnh bảo đảm các điều kiện sử dụng an toàn, thuận lợi, không làm
suy giảm các yếu tố môi trường.
Để được thanh toán, sản phẩm xây dựng trước hết phải làm các thủ tục nghiệm thu


chứng tỏ rằng công việc đó hoàn thành. Việc nghiệm thu thực hiện theo quy định của
Nghị định 209/CP của Chính phủ và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 371-
2006.
Chủ đầu tư tổ chức công tác nghiệm thu hoàn thành theo các quy trình sau:
· Nghiệm thu cụng việc xây dựng
· Nghiệm thu bộ phận cụng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng
· Nghiệm thu hoàn thành công trình/ hạnh mục công trình xây dựng.
Cơ sở để nghiệm thu công tác xây dựng là :
+ Các yêu cầu của bộ Hồ sơ mời thầu,
+ Hợp đồng kinh tế kỹ thuật ký kết giữa chủ đầu tư và các nhà thầu,
+ Các văn bản quản lý Nhà Nước trên lĩnh vực đầu tư và xây dựng liên quan,
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan.
Hồ sơ nghiệm thu hoàn thành bao gồm:
· Biên bản nghiệm thu
· Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu
· Biên bản nghiệm thu và bản tính giá trị khối lượng được nghiệm thu là những tài
liệu bắt buộc có trong hồ sơ thanh toán công việc, giai đọan thi công, hạng mục
công trình và cụng trình đó hoàn thành.
2. Điều kiện để công tác được nghiệm thu
Chỉ được nghiệm thu những công việc xây lắp, bộ phận kết cấu, thiết bị, máy móc, bộ
phận công trình, giai đoạn thi công, hạng mục công trình và công trình hoàn toàn phù hợp
với thiết kế được duyệt, tuân theo những yêu cầu của tiêu chuẩn TCXDVN 371/2006 và
các tiêu chuẩn qui phạm thi công và nghiệm thu kỹ thuật chuyên môn liên quan.
Đối với công trình hoàn thành nhưng vẫn còn các tồn tại về chất lượng mà những tồn tại
đó không ảnh hưởng đến độ bền vững và các điều kiện sử dụng bình thường của công
trình thì có thể chấp nhận nghiệm thu đồng thời phải tiến hành những công việc sau đây:
- Lập bảng thống kê các các tồn tại về chất lượng và quy định thời hạn sửa
chữa, khắc phục để nhà thầu thực hiện;
- Các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra việc sửa chữa,
khắc phục các các tồn tại đó;

- Tiến hành nghiệm thu lại sau khi các các tồn tại về chất lượng đã được sửa
chữa khắc phục xong.
Nghiệm thu công trình cải tạo có thiết bị, máy móc đang hoạt động phải tuân theo nội
quy, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành và các quy định về an toàn, vệ sinh của đơn vị sản
xuất.
Các biên bản nghiệm thu trong thời gian xây dựng và biên bản nghiệm thu bàn giao đưa
công trình vào sử dụng là căn cứ để thanh toán sản phẩm xây lắp và quyết toán giá thành
công trình đã xây dựng xong. Chưa lập văn bản nghiệm thu công trình hoàn thành, chưa
được thanh toán , nếu trong hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư và nhà thầu ghi thì có thể
được tạm ứng chi phí.
Đối với các công việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng thi công lại hoặc các máy
móc thiết bị đã lắp đặt nhưng thay đổi bằng máy móc thiết bị khác thì phải tiến hành
nghiệm thu lại.
Đối với công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình xây dựng
sau khi nghiệm thu được chuyển sang nhà thầu khác thi công tiếp thì nhà thầu đó phải
được tham gia nghiệm thu xác nhận vào biên bản.
Các công việc xây dựng, kết cấu xây dựng, bộ phận công trình xây dựng trước khi bị che
lấp kín phải tổ chức nghiệm thu.
Đối với các công việc xây dựng, kết cấu xây dựng, bộ phận công trình xây dựng không
nghiệm thu được phải sửa chữa hoặc xử lý gia cố thì phải tiến hành nghiệm thu lại theo
phương án xử lý kỹ thuật đã được đơn vị thiết kế và chủ đầu tư phê duyệt.
Không nghiệm thu hạng mục công trình, bộ phận công trình, công việc xây dựng sau khi
sửa chữa hoặc xử lý gia cố nhưng vẫn không đáp ứng được yêu cầu bền vững và các yêu
cầu sử dụng bình thường của công trình.
3. Quá trình thực hiện nghiệm thu
Trong quá trình thi công xây dựng công trình (mới hoặc cải tạo) phải thực hiện các bước
nghiệm thu sau:
- Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn sẽ được đưa vào sử
dụng trong công trình.
- Nghiệm thu từng công việc xây dựng;

- Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;
- Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng để bàn giao đưa vào sử dụng.

Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu là đại diện cho phía nhà thầu được coi là bên
bán hàng hóa xây dựng, đại diện chủ đầu tư là bên mua hàng, và một số bên như đại diện
thiết kế, chuyên gia được mời. Ngoài bên nhà thầu, bên chủ đầu tư, những người cần thiết
tham gia sẽ được mời theo yêu cầu của chủ đầu tư theo từng giai đoạn nghiệm thu.

Việc tiến hành nghiệm thu từng bước như sau:
3.1 Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công
trình
Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
- Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người
giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp
đồng tổng thầu;
- Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây
dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của
chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà thầu phụ.
Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu:
Trực tiếp tiến hành nghiệm thu trong quá trình xây lắp những đối tượng sau đây sau khi
nhận được phiếu yêu cầu của nhà thầu xây lắp:
- Các loại vật liệu, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình;
- Các loại thiết bị, máy móc trước khi đưa vào lắp đặt cho công trình;
Hồ sơ cần có trước khi tiến hành nghiệm thu là :
Các chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng của vật liệu, bán thành phẩm, lí lịch của các thiết bị,
các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu
chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
Khi cần có kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường (nếu thiết kế, chủ đầu tư hoặc tiêu

chuẩn, qui phạm yêu cầu) thì những hồ sơ này phải đầy đủ.
Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu;
b) Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản bảo
hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ
thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
c) Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm;
d) Trong khi nghiệm thu trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm
định sau:
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ sung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;
- Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan đến
chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp.
e) Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với tài liệu thiết kế được
duyệt, các yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui phạm kĩ thuật chuyên môn khác có liên
quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy
móc để đánh giá chất lượng.
f) Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và
lập biên bản theo mẫu được quy định
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng
kiểm tra sai với thiết kế được duyệt hoặc không đáp ứng được những yêu cầu của tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật
chuyên môn khác có liên quan.
3.2 Nghiệm thu công việc xây dựng
Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
- Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người
giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp
đồng tổng thầu;
- Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng

công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình
của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà thầu
phụ.
Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu:
Trực tiếp tiến hành nghiệm thu trong quá trình xây lắp những đối tượng công việc
xây dựng sau đây sau khi nhận được phiếu yêu cầu của nhà thầu xây lắp :
- Những công việc xây dựng đã hoàn thành;
- Những công việc lắp đặt thiết bị tĩnh đã hoàn thành;
- Những kết cấu, bộ phận công trình sẽ lấp kín;
Điều kiện cần để nghiệm thu:
a) Đối tượng nghiệm thu đã thi công hoàn thành trước đó;
b) Có đầy đủ các hồ sơ, tài liệu:
- Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử
dụng;
- Các phiếu kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy tại hiện
trường;
- Các kết quả thử nghiệm, đo lường, đo đạc, quan trắc mà nhà thầu thi công
xây lắp đã thực hiện tại hiện trường để xác định chất lượng và khối lượng đối
tượng cần nghiệm thu;
- Bản vẽ hoàn công;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các tài liệu văn bản
khác đã xác lập trong khi xây lắp có liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
c) Có biên bản nghiệm thu nội bộ và phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi
công xây dựng công trình.
Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu: công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh
tại hiện trường;
b) Kiểm tra các hồ sơ ghi ở trên;
c) Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc

kiểm định sau:
- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng, chất lượng các công việc hoàn thành
với số liệu ghi trong biên bản, tài liệu trình để nghiệm thu;
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm từ đối tượng nghiệm thu ở
công trình để thí nghiệm bổ xung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;
- Kiểm tra mức độ đúng đắn của những kết luận ghi trong biên bản nghiệm
thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng, và các kết quả
thí nghiệm có liên quan đến chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây
lắp thực hiện và cung cấp.
d) Đối chiếu các kết quả kiểm tra với tài liệu thiết kế được duyệt, yêu cầu của các
tiêu chuẩn kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các
tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lượng.
e) Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và
lập biên bản theo các mẫu do chủ đầu tư quy định.
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng
thi công chưa xong, thi công sai hoặc có nhiều chỗ sai với thiết kế được duyệt,
hoặc không đáp ứng được những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công
trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên quan
f) Sau khi đối tượng đã được chấp nhận nghiệm thu cần tiến hành ngay những công
việc xây dựng tiếp theo. Nếu dừng lại, thì tuỳ theo tính chất công việc và thời gian
dừng lại chủ đầu tư hoặc đơn vị giám sát thi công của chủ đầu tư có thể xem xét
và quyết định việc nghiệm thu lại đối tượng đó.
3.3 Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng
Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư
hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng
thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;

b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của
tổng thầu với các nhà thầu phụ.
c) Đối với những công trình có chuyên gia nước ngoài cần có đại diện chuyên gia
thiết kế và chuyên gia thi công tham gia vào công việc nghiệm thu. Các đại diện
này do cơ quan quản lí chuyên gia nước ngoài tại công trình đề nghị, Chủ đầu tư
quyết định.
Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu:
a) Căn cứ vào qui mô công trình và tham khảo các tài liệu tiêu chuẩn cũng như yêu
cầu công nghệ của công trình để phân chia bộ phận công trình xây dựng, giai
đoạn thi công xây dựng;
b) Phải trực tiếp tiến hành công tác nghiệm thu không muộn hơn 1 ngày kể từ khi
nhận được phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu chính xây lắp đối với các đối
tượng sau đây:
- Bộ phận công trình xây dựng đã hoàn thành;
- Giai đoạn thi công xây dựng đã hoàn thành;
- Thiết bị chạy thử đơn động không tải;
- Thiết bị chạy thử liên động không tải;
Điều kiện cần để nghiệm thu:
a) Đối tượng nghiệm thu đã thi công hoàn thành;
b) Tất cả các công việc xây dựng của đối tượng nghiệm thu đều đã được nghiệm
thu theo qui định đã nêu;
c) Có đầy đủ số các hồ sơ, tài liệu:
- Các biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi
sử dụng;
- Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan;
- Các biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị có liên quan;
- Các biên bản nghiệm thu những kết cấu, bộ phận công trình đã lấp kín có
liên quan;

- Các phiếu kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy tại hiện
trường;
- Các kết quả thử nghiệm, đo lường, đo đạc, quan trắc mà nhà thầu thi công
xây lắp đã thực hiện tại hiện trường để xác định chất lượng, khối lượng đối
tượng cần nghiệm thu;
- Bản vẽ hoàn công;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các tài liệu văn bản
khác đã xác lập trong khi xây lắp có liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
d) Có biên bản nghiệm thu nội bộ và phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi
công xây lắp;
Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu: bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn
thi công xây dựng, thiết bị chạy thử đơn động không tải, thiết bị chạy thử liên
động không tải;
b) Kiểm tra các hồ sơ ghi trên;
c) Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc
kiểm định sau:
- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng, chất lượng các đối tượng nghiệm
thu với số liệu ghi trong biên bản, tài liệu trình để nghiệm thu;
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm từ đối tượng nghiệm thu ở
công trình để thí nghiệm bổ xung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu.
- Kiểm tra mức độ đúng đắn của những kết luận ghi trong biên bản nghiệm
thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng; biên bản nghiệm
thu công việc xây dựng; biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị có liên quan,
các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất lượng đối tượng nghiệm thu do
nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp.
d) Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định với tài liệu thiết kế được duyệt, yêu
cầu của các tiêu chuẩn kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng
dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất

lượng.
e) Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và
lập biên bản theo một trong các mẫu do chủ đầu tư quy định.
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng chưa
thi công xong, thi công sai hoặc có nhiều chỗ sai với thiết kế được duyệt, hoặc
không đáp ứng được những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công
trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên
quan. Ban nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau:
+ Những công việc phải làm lại;
+ Những thiết bị phải lắp đặt lại;
+ Những thiết bị phải thử lại;
+ Những sai sót hoặc hư hỏng cần sửa lại;
+ Thời gian làm lại, thử lại, sửa lại;
+ Ngày nghiệm thu lại.
3.4 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng để đưa vào sử dụng.
Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư:
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của chủ đầu tư;
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng
công trình.
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình:
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách thi công trực tiếp của
nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của Tổng thầu (đối với hình thức hợp đồng tổng
thầu).

c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của chủ đầu tư xây dựng công trình:
- Người đại diện theo pháp luật;
- Chủ nhiệm thiết kế.
d) Đối với những công trình có chuyên gia nước ngoài thì cần có đại diện chuyên
gia thiết kế và chuyên gia thi công tham gia vào công việc nghiệm thu. Các đại
diện này do cơ quan quản lí chuyên gia nước ngoài tại công trình đề nghị, Chủ
đầu tư quyết định.
e) Đối với những công trình có yêu cầu phòng cháy cao hoặc có nguy cơ ô nhiễm
môi trường cần có đại diện của cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy chống
cháy, về môi trường tham gia nghiệm thu.
f) Và các thành phần khác trực tiếp tham gia nghiệm thu (theo yêu cầu của chủ đầu
tư)
Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu:
Trực tiếp tiến hành nghiệm thu để bàn giao đưa vào sử dụng những đối tượng sau:
a) Thiết bị chạy thử liên động có tải;
b) Hạng mục công trình xây dựng đã hoàn thành;
c) Công trình xây dựng đã hoàn thành;
d) Các hạng mục hoặc công trình chưa hoàn thành nhưng theo yêu cầu của chủ đầu
tư cần phải nghiệm thu để bàn giao phục vụ cho nhu cầu sử dụng.
Thời gian bắt đầu tiến hành công tác nghiệm thu không muộn hơn 3 ngày kể từ khi nhận
được phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu chính xây lắp; hoặc nhận được văn bản yêu
cầu của chủ đầu tư .
Công tác nghiệm thu phải kết thúc theo thời hạn quy định của chủ đầu tư.
Điều kiện cần để nghiệm thu.
a) Đối tượng nghiệm thu đã thi công hoàn thành;
b) Tất cả các công việc xây dựng, bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công
xây dựng của đối tượng nghiệm thu đều đã được nghiệm thu theo qui định ;
c) Có kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị
công nghệ;

d) Có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định;
e) Có đầy đủ các hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng có liên quan đến đối tượng
nghiệm thu do nhà thầu lập và cung cấp cho chủ đầu tư cùng với phiếu yêu cầu
nghiệm thu; Danh mục các hồ sơ tài liệu hoàn thành đã thống nhất giữa chủ đầu
tư và nhà thầu.
f) Có đủ hồ sơ pháp lý của đối tượng nghiệm thu do chủ đầu tư lập theo danh mục
hồ sơ pháp lý ;
g) Có bảng kê những thay đổi so với thiết kế đã được duyệt, lập theo mẫu ;
h) Có bảng kê các hồ sơ tài liệu chuẩn bị cho nghiệm thu, lập theo mẫu ;
i) Có biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu thi công xây lắp;
j) Đối với trường hợp nghiệm thu để đưa vào sử dụng các hạng mục công trình,
công trình chưa thi công hoàn thành thì phải có quyết định yêu cầu nghiệm thu
bằng văn bản của chủ đầu tư kèm theo bảng kê các việc chưa hoàn thành, lập theo
mẫu;
Nội dung và trình tự nghiệm thu:
Kiểm tra tại chỗ hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng đã hoàn thành;
Kiểm tra các hồ sơ, tài liệu đã nêu ;
Kiểm tra việc chạy thử thiết bị liên động có tải;
Kiểm tra những điều kiện chuẩn bị để đưa công trình vào sử dụng;
Kiểm tra và đánh giá chất lượng công tác xây lắp, thiết bị, máy móc, vật liệu, cấu kiện
chế tạo sẵn đã sử dụng vào công trình trên cơ sở đó đánh giá chất lượng xây dựng chung
của đối tượng nghiệm thu;
Kiểm tra sự phù hợp của công suất thực tế với công suất thiết kế được duyệt;
Trong khi nghim thu trng hp cn thit cú th tin hnh thờm cỏc cụng vic kim
nh sau:
- Yờu cu cỏc nh thu xõy lp ly mu kim nghim t i tng nghim
thu cụng trỡnh thớ nghim b sung, th nghim li thit b kim tra;
- Yờu cu ch u t chy th tng hp h thng thit b mỏy múc kim
tra;

- Thnh lp cỏc tiu ban chuyờn mụn v kinh t, k thut kim tra tng
loi cụng vic, tng thit b, tng hng mc cụng trỡnh v kim tra kinh phớ
xõy dng;
i chiu cỏc kt qu kim tra, kim nh vi ti liu thit k c duyt, yờu cu ca
cỏc tiờu chun k thut chuyờn mụn khỏc cú liờn quan, cỏc ti liu hng dn hoc cỏc
tiờu chun k thut vn hnh thit b mỏy múc ỏnh giỏ cht lng.
Trờn c s ỏnh giỏ cht lng Ch u t a ra kt lun:
- Trng hp th nht: Chp nhn nghim thu cỏc i tng ó xem xột v
lp biờn bn theo mt trong cỏc mu do ch u t quy nh.
- Trng hp th hai: Khụng chp nhn nghim thu hng mc, cụng trỡnh
khi phỏt hin thy cỏc tn ti v cht lng trong thi cụng xõy lp lm nh
hng n bn vng, an ton v m quan ca cụng trỡnh hoc gõy tr
ngi cho hot ng bỡnh thng ca thit b khi sn xut sn phm.
Sau khi nghim thu, Ch u t cú trỏch nhim gi h s ti cp cú thm quyn xin
phộp c bn giao a hng mc, cụng trỡnh xõy dng xong vo s dng. Thi hn xem
xột v chp thun khụng quỏ 10 ngy lm vic sau khi ó nhn h s hon thnh hng
mc, cụng trỡnh theo qui nh.
Sau khi cú quyt nh chp thun nghim thu bn giao a hng mc, cụng trỡnh xõy
dng xong vo s dng ca cp cú thm quyn, ch u t phi tin hnh ngay cụng tỏc
bn giao cho ch s hu, ch s dng hng mc, cụng trỡnh theo qui nh.
Tt c cỏc h s ti liu hon thnh hng mc cụng trỡnh xõy dng, cụng trỡnh xõy dng
phi c nh thu xõy dng lp, úng quyn thnh 6 b theo qui nh. Trong ú hai b
do ch u t, mt b do c quan qun lớ s dng cụng trỡnh, hai b do nh thu xõy lp
chớnh v mt b do c quan lu tr nh nc bo qun.
B/Sau õy l mt s biờn bn nghim thu minh ha
+ Biờn bn nghim thu võt t
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
c lõp T do Hnh phỳc

Thnh Ph H Chớ Minh Ngy 27 Thỏng 9 Nm 2010

Biờn bn s 1
Nghiệm thu VậT TƯ
Công trình: khách sạn nhật linh đà nẵng
Hng mc: XÂY MớI
- Hụm nay ngy: 12 thỏng 9 nm 2010 ti cụng trng chỳng tụi gm cú
đại diện chủ đầu t: công ty nhật linh đà nẵng
Ông : Lê Văn Hành Chức vụ : Giám sát A
Ông : Nguyn Vn Linh Chức vụ : Giám sát A
đại diện tƯ VấN GIáM SáT: c.ty cổ phần t vấn xd việt anh
Ông : Lê Minh Bảo Chức vụ : Gíam sát trởng
Ông :.Lng Quang Tin Chức vụ : Gíam sát phú
đại diện đơn vị thi công: c.ty tnhh tvxd - ttnt quốc việt
Ông : Nguyễn Đức Quốc Chức vụ : Chỉ huy trởng CT
ễng : Lng Ming Quang Chc v :Giỏm sỏt k thut
3. Thi gian nghim thu :
Bt u : 8h ngy 27 thỏng 9 nm 2010
Kờt thỳc : 4h30 ngy 27 thỏng 12 nm 2010
Ti cụng trỡnh
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:
a) V ti liu lm cn c nghiờm thu :
Bn v thit k v nhng thay i thit k ó c chp nhn
H s ca Ch u t,H s xut ca Nh Thu
Ti liu ch dn kốm theo hp ng xõy
Cỏc kt qu kim tra.thớ nghim cht lng võt liu,thit b trong quỏ trỡnh xõy
dng
Nhõt ký thi cụng,nht ký giỏm sỏt ca Ch u t v cỏc vn bn khỏc cú liờn
quan n i tng Nghim thu
Cựng thng nht nghim thu s vt t sau
1/ Chng loi & quy cỏch:
TT Tờn Vt t Ngun gc n v S lng S lụ

1 ỏ hc
CT TM KD
VLXD c
Minh
m3 500 A1
2 Cỏt en chun
CT TM KD
VLXD c
Minh
Tn 12 A1
3 Thộp tm lỏ dy 2ly
KT:1000x2000mm
CT TM KD
VLXD c
Minh
Cõy 500 A1
4 Xi mng PCB 40
CT TM KD
VLXD c
Minh
Kg 10000 A3
5 Bờ tụng thng phm
CT bờ tụng
Mờ Kụng
Tn 5 A1
6 Coppa kớch thc 40cmx500cm
CT TM KD
VLXD c
Minh
Tm 300 A2

7 Gch lỏt nn kớch thc 300x300
CT TM KD
VLXD c
Minh
Viờn 1200 A2

2/ Kt lun: ng ý cho phộp n v thi cụng nhp vt t vao cụng trng thi
cụng. (kốm theo chng ch ngun gc vt t ca n v cung cp)
Cỏc bờn tham gia nghim thu
đại diện CHủ ĐầU TƯ
Lờ Vn Hnh
GD Cụng Ty TNHH Nht Linh
đại diện đv t vấn giám sát
KS Lờ Minh Bo
Trng b phn Giỏm sỏt
đại diện đơn vị thi công
KS Nguyn c Quc
Ch huy trng CT

+ Biờn bn nghim thu cụng vic
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
c lõp T do Hnh phỳc

Thnh Ph H Chớ Minh Ngy 27 Thỏng 9 Nm 2010
Biờn bn s 2
Nghiệm thu công việc xây dựng
Công trình: khách sạn nhật linh đà nẵng
Hng mc: XÂY MớI
1. i tng nghim thu
Khỏch sn Nht Linh Nng.Hng mc Xõy mi

2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
đại diện chủ đầu t: công ty nhật linh đà nẵng
Ông :Lê Văn Hành Chức vụ : Giám sát A
Ông :Nguyn Vn Linh Chức vụ : Giỏm sỏt A
đại diện tƯ VấN GIáM SáT: c.ty cổ phần t vấn xd việt anh
Ông Lờ Minh Bo Chức vụ : Giỏm sỏt trng
Ông :Lng Quang Tin Chức vụ : Giỏm sỏt phú
đại diện đơn vị thi công: c.ty tnhh tvxd - ttnt quốc việt
Ông : Nguyễn Đức Quốc Chức vụ : Chỉ huy trởng CT
ễng Lng Minh Quang Chc v : Giỏm sỏt k thut
3. Thi gian nghim thu :
Bt u : 8h ngy 27 thỏng 9 nm 2010
Kờt thỳc : 4h30 ngy 27 thỏng 12 nm 2010
Ti cụng trỡnh
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:
a) V ti liu lm cn c nghim thu.
Phiu yờu cu nghim thu ca nh thu thi cụng xõy dng;
Bn v thit kv nhng thay i thit k c chp nhn
H s mi thu ca ch u t,h s d thu cua nh thu,Quy chun,tiờu
chun xõy dng c ỏp dng :TCVN 5065 : 1995
Ti liu ch dn k thut kốm theo hp ng xõy dng
Cỏc kt qu kim tra.thi nghim cht lng võt liu,thit b trong quỏ trỡnh xõy
dng
Nhõt ký thi cụng,nht ký giỏm sỏt ca Ch u t v cỏc vn bn khỏc cú liờn
quan n i tng Nghim thu
b)V cht lng cụng vic xõy dng
Vic xõy dng cỏc hng mc cụng trỡnh ó c thc hin theo ỳng cam kt
ca nh thu v n v thi cụng v cỏc tiờu chn xõy ng hin hnh,hon thnh
ỳng tin ,m bo cht lng cụng trỡnh theo yờu cu ca ch u t
c) Cỏc ý kin khỏc :



d) ý kin ca i din t vn giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh ca ca
u t


5:Kt lun : Sau khi kim tra, i chiu biờn bn nghim thu tng phn, cỏc ti
liu liờn quan v thc t cụng trỡnh xõy dng, tt c cỏc thnh viờn thng nht
nghim thu cụng trỡnh
đại diện CHủ ĐầU TƯ
Lờ Vn Hnh
GD Cụng Ty TNHH Nht Linh
đại diện đv t vấn giám sát
KS Lờ Minh Bo
Trng b phn Giỏm sỏt
đại diện đơn vị thi công
KS Nguyn c Quc
Ch huy trng Cụng Trỡnh
Hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng gồm:
- Biờn bn nghim thu cụng vic xõy dnh v cỏc ph lc kốm theo nu cú
- Cỏc ti liu lm cn c nghim thu
PHN II: í NGHA PHNG PHP LUN V
THC TIN CA HOT NG NHểM TP TH
TRONG XY DNG CễNG TRèNH DN DNG V
CễNG NGHIP
1/ Li ớch ca lm vic theo nhúm,tp th
1. Mi thnh viờn trong t chc s cng ng lũng hng ti mc tiờu v dc sc cho
thnh cụng chung ca tp th khi h cựng nhau xỏc nh v vch ra phng phỏp t
c chỳng.
2. L thnh viờn ca mt nhúm, h cú cm giỏc kim soỏt c cuc sng ca mỡnh tt

hn v khụng phi chu ng s chuyờn quyn ca bt c ngi lónh o no.
3. Khi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được cách
xử lý mọi nhiệm vụ đơn giản hay khó khăn; họ học hỏi từ những thành viên khác và cả
người lãnh đạo. Thúc đẩy quản lý theo nhóm là cách tốt nhất để phát huy năng lực của
các nhân viên (một hình thức đào tạo tại chức).
4. Hoạt động theo nhóm mang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu về
bản ngã, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng.
5. Quản lý theo nhóm giúp phá vỡ bức tường ngăn cách, tạo sự cởi mở và thân thiện giữa
các thành viên và người lãnh đạo.
6. Thông qua việc quản lý theo nhóm, các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong
cách lãnh đạo từ cấp trên của mình. Điều đó tạo sự thống nhất về cách quản lý trong tổ
chức.
7. Hoạt động theo nhóm giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa
các quyết định đúng đắn.
2/Phát huy trí tuệ cá nhân là phát huy trí tuệ của tập thể
Khi phải đối diện với một khó khăn trong hoat đông,cũng như trong công việc của một
kỹ sư,khi mà cá nhân bạn không đú sức để tìm ra gỉai pháp cho vấn đề mà mình đang
gặp phải,bạn sẽ tìm đến giải pháp nào: huy động trí tuệ tập thể của nhóm hay kêu gọi
từng cá nhân động não.theo tôi thì cả hai đều quan trọng,sự giao thoa giữa hai mô hình
này thường xuyên được áp dụng, và kết quả chính là những quyết định sáng tạo dẫn tới
thành công.
Theo các thông tin nghiên cứu cho thấy mọi người sẽ trở nên sáng tạo hơn khi họ tự
mình động não, chứ không phải trong các buổi hội họp hay dưới sự trợ giúp của các nhà
quản lý. Đúng là không thể phủ nhận rằng những cuộc thảo luận phát huy trí tuệ nếu
không được điều hành tốt sẽ kiềm chế sự sáng tạo của mọi người. Và chỉ khi công việc
phát huy trí tuệ tập thể được thực hiện đúng cách, mọi người mới có thể đưa ra các ý
tưởng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn khi họ làm việc một mình.
Trong những cuộc huy động trí tuệ tập thể, các cá nhân thường mất từ 5 đến 10 phút để
nắm bắt cấu trúc sản phẩm hay cấu trúc tổ chức, và sau đó mới trình bày ý kiến của họ.
Những ý tưởng sáng tạo bắt đầu từ đây.

Có 8 yếu tố đặc biệt quan trọng để bạn tổ chức hiệu quả những cuộc huy động trí tuệ tập
thể:
1. Sử dụng việc phát huy trí tuệ tập thể để mở rộng và kết hợp các ý tưởng, chứ không chỉ
đơn thuần là thu thập ý tưởng: Sự sáng tạo thường xuất hiện khi mọi người tìm cách phát
triển các ý tưởng hiện tại. Sức mạnh của việc phát huy trí tuệ tập thể bắt nguồn từ việc
thiết lập một “địa điểm an toàn” - nơi mọi người tự do chia sẻ các ý tưởng, pha trộn và
mở rộng các kiến thức đa dạng khác nhau. Nếu mục tiêu của bạn chỉ là thu thập các ý
tưởng sáng tạo, thì việc phát huy trí tuệ tập thể sẽ chỉ khiến bạn lãng phí thời gian mà
thôi.
2. Khi nào không nên phát huy trí tuệ tập thể: Theo tôi hoạt động nhóm có thể dẫn tới
những kết quả tốt nhất, cũng như tồi tệ nhất cho nhân viên. Nếu nhân viên cho rằng họ sẽ
họ sẽ bị chỉ trích, hạ lương, giáng cấp, sa thải hay nhận được những kết quả tệ hại khác,
việc phát huy trí tuệ tập thể sẽ là một ý tưởng tồi.
3. Phát huy trí tuệ cá nhân trước và sau khi thảo luận nhóm: Lời khuyên nổi tiếng lâu nay
trong các hoạt động phát huy trí tuệ tập thể là: Sáng tạo sẽ đến từ sự phối kết hợp giữa
các ý tưởng cá nhân và tập thể. Trước khi bước vào cuộc họp, nhà quản lý cần phải nói
với các thành viên tham gia về chủ đề sẽ được thảo luận.
4. Việc phát huy trí tuệ tập thể sẽ không hiệu quả nếu chúng được gắn với các nhiệm vụ
khác: Phát huy trí tuệ tập thể chỉ là một trong nhiều công việc sáng tạo trong công ty, và
nó sẽ ít có khả năng thành công nếu bị kết hợp với các chức năng công việc khác - chẳng
hạn như quan sát nhân viên, nói chuyện với các chuyên gia, hay xây dựng các sản phẩm
mẫu và rút kinh nghiệm công việc
Tốt nhất là bạn hãy tạo điều kiện để nhân viên đưa ra các ý tưởng khác nhau. Không ít
công ty thu thập được rất nhiều ý tưởng sáng tạo, nhưng hầu như không triển khai được
bất cứ ý tưởng nào một cách hiệu quả. Có những tập thể dành hàng năm trời để bàn thảo
và tranh luận về một sản phẩm giản đơn, trong khi không thể sản xuất nổi một bản mẫu.
Dự án cuối cùng bị xoá sổ khi một đối thủ cạnh tranh giới thiệu sản phẩm tương tự.
5. Phát huy trí tuệ tập thể cần một số kỹ năng và kinh nghiệm nhất định: Tại những công
ty mà việc huy động trí tuệ tập thể được sử dụng một cách hiệu quả.Tối ưu hoá hoạt động
phát huy trí tuệ tập thể là một kỹ năng không phải một sớm một chiều có thể đạt được.

6. Mỗi lần phát huy trí tuệ tập thể là một lần mọi người cạnh tranh mạnh mẽ với nhau:
Trong những cuộc thảo luận phát huy trí tuệ tập thể hiệu quả nhất, mọi người cảm thấy có
sức ép phải trình bày những gì họ biết và, thông thường, họ chỉ biết trông cậy vào ý
tưởng của những người khác.
Ngược lại, mọi người cũng thể hiện một sự cạnh tranh lẫn nhau: cạnh tranh để mọi người
cùng tham gia, để mọi người cảm thấy như là một phần của tập thể, và để đối xử với
những người khác như các thành viên thuộc một nhóm có cùng mục đích.Không nên
đánh giá, xếp hạng và trao giải thưởng cho các ý tưởng. Và kết quả là sự e ngại sẽ hạn
chế số lượng ý tưởng được đưa ra.
7. Sử dụng hoạt động phát huy trí tuệ tập thể vì nhiều mục đích khác nhau, chứ không
nhằm tìm kiếm một ý tưởng tốt: Hoạt động này còn hỗ trợ việc xây dựng văn hoá công ty
và thực thi nhiệm vụ. Các tập thể nhân viên cùng nhau họp bàn và trao đổi thông tin
nhằm nâng cao các kỹ năng làm việc. Quá trình này đem lại rất nhiều kết quả tích cực.
Kiến thức được trải rộng ra tất cả các lĩnh vực và công nghệ mới, nhân viên mới và nhân
viên lâu năm đều tham gia thảo luận nhằm tìm ra giải pháp khả thi nhất. Mục tiêu hàng
đầu của những cuộc thảo luận đó là đưa ra các ý tưởng mới, tuy nhiên, việc quy tụ mọi
người để thảo luận về các ý tưởng cả mới lẫn cũ đóng vai trò khá quan trọng trong việc
gợi mở các yếu tố sáng tạo trong công việc.
8. Đừng gọi đó là một cuộc phát huy trí tuệ tập thể: Có không ít cuộc họp,buôỉ thảo luận
nhà lãnh đạo bắt đầu bằng câu: “Chúng ta hay bắt đầu phát huy trí tuệ tập thể”, rồi sau đó
bài phát biểu của ông ta dài đến 30 phút với những nhận định liên miên mà không để ai
có cơ hội đưa ra ý tưởng của mình. Điều này sẽ hủy hoại một cuộc thảo luận phát huy trí
tuệ tập thể!
Các quy tắc có thể rất khác biệt tuỳ theo từng đặc điểm cụ thể, song vẫn tồn tại 4 quy tắc
chính yếu, đó là: 1) Không cho phép chỉ trích; 2) Khuyến khích các ý tưởng mới; 3) Số
lượng ý tưởng càng nhiều càng tốt; 4) Phối kết hợp hay cải thiện ý tưởng của nhiều
người.
Câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thật phù hợp
để giải thích tại sao với trí tuệ của nhiều người, những giải pháp sáng tạo sẽ xuất hiện
nhiều hơn.

3/Vai trò của làm việc nhóm trong doanh nghiệp xây dựng
Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, thế kỷ XXI là thế kỷ làm việc theo nhóm. Nền
sản xuất hiện đại với những cỗ máy công suất cực lớn hoạt động phối hợp nhịp nhàng
trong dây chuyền sản xuất đồ sộ buộc chúng ta phải có tư duy và thói quen văn hoá mới.
Tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,các hoạt động kinh tế,trong các công ty,doanh
nghiệp một cá nhân cũng không thể đảm đương được,điều đó cũng không là ngoại lệ đối
với hoạt động xây dựng. Ngay nay,khi mà đất nước ta đang trong quá trình đổi mới và
hội nhập thì hoạt động xây dựng diễn ra ngày một sôi động.Các công ty tâp đoàn xây
dựng mọc lên ngày càng nhiều đã và đang hoạt đông có hiệu quả phuc vụ đắc lực cho sự
phát triển của đất nước với đôi ngũ kỹ sư và kiến trúc sư tham gia vao các hoat đông xây
dựng tại các công trình thì sự hợp tác,thảo luận giưa họ là hết sức cần thiết để giải quyết
một số khó khăn,vướng mắc trong các hoat đông chuyên môn để tìm ra các phương án
thiết kế,thi công hiệu quả, khả thi,các vấn đề về đền bù giải tỏa,giải phóng mặt bằng, các
sự cố vướnh mắc trong quá trình xây dựng…đều cần phải đựoc đem ra phân tích,mổ xẻ
và bàn bac với nhau để tìm ra các giải pháp khắc phục đảm bảo yêu cầu về chất lượng,kỹ
thuật của công trình
Khi các kỹ sư,kiến trúc sư,các bộ phân có lien quan trong côg công trường làm việc như
một nhóm, họ sẽ đem lại lợi ích nhiều hơn khi họ làm việc một cách độc lập.
Tuy nhiên, mô hình làm việc theo nhóm đang là một thách thức rất lớn đối với các doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra sôi động, bắt nguồn
từ thói quen và những hành vi văn hoá của một nền sản xuất nhỏ, manh mún. Để thay đổi
được nếp tư duy cố hữu ấy, điều kiện tiên quyết là bản thân doanh nghiệp cần nhận thức
được vai trò của mô hình làm việc này với hoạt động của tổ chức.
*Nâng cao tinh thần đồng đội,tập thể trong công trường xây dựng
Mô hình nhóm có thể tạo ra sự giao tiếp và hợp tác tốt hơn trong tổ chức, do đó nó có
khả năng khơi dậy và duy trì tinh thần đồng đội, sự đoàn kết cao độ trong tập thể,hệ
thống các đơn vị thực thi xây dựng
“Đồng đội”(TEAM) là một từ tượng trưng cho trạng thái làm việc lý tưởng thống nhất
giữa lợi ích cá thể và lợi ích tập thể, từ đó thực hiện vận hành hiệu quả cao của tổ chức.
Tinh thần đồng đội của cac thành viên được biểu hiện bởi ý thức hợp tác, sự phối hợp hài

hoà, lấy lợi ích của doanh nghiệp làm trọng, yêu nghề, đoàn kết với đồng nghiệp trong
các hoạt đông xây dựng,trong đàm phán,cũng như trên công trường. sự phân chia các vị
trí, để thấy trách nhiệm của mỗi người là rất cần thiết. Trong quá trình đó,mỗi người đều
phải phịu trách nhiệm đối tiến trình chung.Khi vắng một ai trong vị trí nào đó, một mặt
đòi hỏi người được bổ sung vào hiểu rõ vai trò của mình, mặt khác các thành viên còn lại
cần phối hợp với nhau và với thành viên mới một cách nhịp nhàng.
Thực tế chứng minh, sự thành công của một doanh nghiệp quả thực không thể tách rời
khỏi sự đoàn kết hợp tác của toàn thể nhân viên. Thông qua sự nỗ lực cố gắng của toàn
thể nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi nhân viên xuất phát từ lợi ích tổng thể của công ty, biết
suy nghĩ vì người khác, xây dựng ý thức hợp tác với các đồng nghiệp, đồng thời, không
ngừng bồi dưỡng tinh thần tự hào là nhân viên của một doanh nghiệp nào đó, tập thể có
thể chiến thắng được mọi khó khăn.
*Góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp
Một doanh nghiệp duy trì được mô hình nhóm hiệu quả đồng nghĩa với việc hình thành
được một nét văn hóa đẹp cho tổ chức: văn hóa chia sẻ và hợp tác trên cơ sở các mối
quan hệ bình đẳng.
Quản lý theo nhóm giúp phá vỡ bức tường ngăn cách về vai trò,vị trí,quyền han giữa các
cá nhân,bộ phận trong công viêc xây dựng,trong công trường cũng như trong các hoat
động khác đối với người hoạt đông trong lĩnh vực xây dựng.Trong doanh nghiệp xây
dựng nó tạo sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên và người lãnh đạo. Các thành
viên trong nhóm có cảm giác kiểm soát công việc của mình tốt hơn và không phải chịu
đựng sự chuyên quyền của bất cứ người lãnh đạo nào.
Trong khi đó, cá nhân được đảm bảo quyền lợi, các nhu cầu được đáp ứng một cách công
bằng, điều này giúp họ dễ dàng hơn trong việc liên kết với những cá nhân khác trong tập
thể. Nhân viên sẽ không chi li tính toán được mất nhất thời của mình, mà biết nhìn xa
hơn, làm việc hết mình vì sự nghiệp chung, thật sự hoà mình vào sự phát triển của doanh
nghiệp.
Phát triển năng lực đội ngũ nhân viên
Thông qua tương tác nhóm, các thành viên có thể trau dồi năng lực băn thân và bổ sung,
bù đắp cho nhau những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng làm việc.

Tham gia thảo luận, tìm hiểu mục đích và văn hoá nhóm, mỗi người sẽ có khả năng giải
quyết những vấn đề liên quan đến công việc. Từ đó mỗi người có thể phát huy được khả
năng tiềm tàng của mình. Vì nhóm có thể tạo môi trường làm việc tập thể - nơi mỗi cá
nhân đều được giao trách nhiệm và có quyền hạn, nơi mà sự tin tưởng và sẻ chia được đặt
lên hàng đầu - nên có thể khuyến khích mọi người làm việc nhiệt tình hơn. Mặt khác,
nhóm có thể thu thập được nhiều thông tin và học hỏi nhiều kinh nghiệm, bí quyết hơn
nhờ có nhiều thành viên. Mỗi người học hỏi từ những thành viên khác và cả người lãnh
đạo và bổ sung những kỹ năng riêng biệt để tháo gỡ các vấn đề nan giải.
Điều này giải thích cho thực tế khác biệt giữa các công ty quốc tế vốn quen với mô hình
làm việc nhóm hiện đại và các công ty Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi lối làm việc theo tổ
sản xuất truyền thống. Tại các Công ty quốc tế, thành viên trong nhóm thường rất năng
động, có cá tính mạnh mẽ và không ngại tranh luận với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu
nhằm hoàn thành mục tiêu của nhóm. Trong khi đó tại nhiều Công ty trong nước, các
nhóm hoạt động thiếu đồng bộ, thành viên thiếu tin tường lẫn nhau, một số thành viên
quá bị động, dựa dẫm vào trưởng nhóm hoặc các thành viên khác.
Tận dụng mọi nguồn lực của nhóm
Với mô hình nhóm, doanh nghiệp không chỉ khai thác được năng lực của từng cá nhân
mà còn tận dụng được nguồn sức mạnh tổng lực khi họ liên kết với nhau.
Kỹ năng của mỗi cá nhân và sự tự giám sát của nhóm sẽ tạo điều kiện cho việc hoàn
thành mục tiêu một cách tốt nhất. Thậm chí với những vấn đề có thể được xử lý bởi cá
nhân, thì việc giao cho đội nhóm giải quyết vẫn có những ích lợi riêng. Việc tham gia của
nhóm sẽ giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định
đúng đắn. Đồng thời, có những vấn đề mà nhóm sẽ có khả năng phân tích rõ hơn từng cá
nhân riêng lẻ.
Mặt khác, việc ra quyết định theo nhóm xác nhận một cách gián tiếp sự đồng thuận giữa
những người phải thực thi quyết định
Tóm lại,hoạt động nhóm tâp thể trong hoạt động xây dựng dân dụng là hết sức cần thiết
nó tạo ra một sự đồng thuận,gắn kết giữa các cá nhân,bộ phận trong quá trình xây
dựng,cũng như trong doanh nghiệp xây dựng,giúp các cá nhân trưởng thành hơn từ trong
tập thể,có điều kiện phát huy trí tuệ,tài năng của mình,giúp huy động tận dụng mọi nguồn

lực vào công viêc chung,giúp giải quyết mọi khó khăn,vướng mắc gặp phải trong quá
trình hoạt động chuyên môn để cùng thực hiện có hiệu quả một muc tiêu chung.Điều dó
cũng là hết sức cần thiết đối với doanh nghiêp nó giúp phát triển năng lực đội ngũ nhân
viên,góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp,nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động
của mình.

×