Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.59 KB, 20 trang )

Tng cng kim tra ton din v kim tra chuyờn i ng giỏo viờn, nhõn viờn nõng cao
cht lng dy v hc trong trng Tiu hc
SNG KIN KINH NGHIM
PHN TH NHT
LI M U
Cụng tỏc kim tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề trong trng hc cú mt v trớ
vụ cựng quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin nh trng .Vỡ thụng qua cụng tỏc
kim tra giỳp ngi hiu trng nm bt c nhanh nht thc trng ca cỏc ni
dung cụng vic , thc trng trỡnh chuyờn mụn ca i ng, ca c s vt cht ,
v tình hình hoạt động toàn diện của nh trng , t ú m cú k hoch di hn ,
hoc ngn hn khc phc tn ti, iu chnh v phỏt trin nh trng theo ỳng
hng phù hợp với yêu cầu thực tế trong từng năm học,trong từng giai đoạn của
ngành và của xã hội .
Do cụng tỏc kim tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề trong nhà trờng cú tm
quan trng nh vy nờn khi c giao trng trỏch qun lý nh trng,ngi hiu
trng cn cú cỏc bin phỏp thớch hp nht tin hnh kim tra, Nhm thỳc y
s phỏt trin ca nh trng .
Có kiểm tra thờng xuyên thì ngời làm công tác quản lý mới nắm bắt tình hình
nhà trờng đợc sâu sát ,mới tìm ra câc giải pháp cơ bản để chỉ đạo phong trào của tr-
ờng ngày càng phát triển vững chắc.
1. Lý do chn ti .
" Tng cng kim tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề " y mnh cỏc hot
ng trong nh trng l bin phỏp m bn thõn tụi ó la chn t khi mi lờn
nhn trng trỏch hiu trng nh trng .Vỡ theo tụi ch cú tng cng cụng tỏc
kim tra hiu trng mi cú iu kin nm bt c mi vn trong cỏc hot
ng ca giỏo viờn, ca hc sinh, nm c mt mnh phỏt huy v mt cha
mnh tỡm bin phỏp khc phc v tụi ó thc hin bin phỏp ny trong nhiu
nm qua ti trng Tiểu học ,tụi ó thu c nhng kt qu rt tt
trong quỏ trỡnh thc hin nhim v ca nh trng

1


Tng cng kim tra ton din v kim tra chuyờn i ng giỏo viờn, nhõn viờn nõng cao
cht lng dy v hc trong trng Tiu hc
2. Mc ớch yờu cu :
- Kim tra cn cú k hoch cho c nm , cho tng k , tng mt cụng tỏc , kim tra
thỳc õ s phỏt trin ca cỏc mt cụng tỏc, thỳc y s phỏt trin ca nh trng .
- Kim tra ỏnh giỏ nờn ch nhm vo cụng vic ch khụng nhm vo con ngi .
3 .Thi gian v a im nghiờn cu .
- Thi gian : trong quỏ trỡnh c giao nhim v qun lý dy v hc t nm
2006-2007 ti nay .
- a im nghiờn cu ti trng tiu hc
4 - C s lớ lun v thc tin gii quyt ti .
*- C s lớ lun :
Kim tra l bin phỏp ca qun lý, chc nng ca qun lý. Kim tra phng thc
thu nhn thụng tin. ú l mt h thng quan sỏt v so sỏnh xem lao ng s phm
thc t cú phự hp vi k hoch, tiờu chun quy tc ó d kin trc hay khụng. Vch
rừ kt qu tỏc ng ca ch th n khỏch th, vch rừ nhng lch lc phm phi.
Kim tra cú tm quan trng i vi hot ng dy v hc cng nh tt c cỏc mt hot
ng ca nh trng.
Qua kim tra giỏo viờn s cú trỏch nhim hn trong cụng vic c giao. Qua
kim tra s ỏnh giỏ ỳng tng giỏo viờn, khen giỏo viờn cú thnh tớch, tỡm hiu
nhng nguyờn nhõn ca s tn ti, hng dn mt s bin phỏp giỳp giỏo viờn hon
thnh tt cụng vic c giao .
Kiểm tra thờng xuyên giúp cán bộ quản lý nắm rõ thế mạnh nào của nhà trờng cần
phát huy,những điểm nào cần khắc phục,nhân tố nào cần khai thác ,nhân tố nào cần
điều chỉnh.
* C s thc tin :
Qua tỡm hiu kt qu cỏc hot ng ca trng tiu hc trong nhiu
nm qua , tụi thy :
Trng cú mt s mt mnh :
+Tỷ lệ giáo viên đạt trình đọ trên chuẩn cao .

2
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
+ Công đoàn vững mạnh - Luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triển khai
nhiệm vụ năm học .
+ Công tác Đoàn - Đội tiên tiến cấp huyện .
+TËp thÓ s ph¹m ®oµn kÕt thùc hiÖn tèt qui chÕ d©n chñ trong nhµ trêng.
Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm :
+ Trình độ chuyên môn cha thËt sù đồng đều .
+ Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nghèo nàn .
II. PHẦN NỘI DUNG
Chương I
TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
A- Tăng cường KiÓm tra để từng bước nâng cao chất lượng Dạy và Học :
+ Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học
sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiều biết cần thiết về thiên nhiên, xã
hội, con người.
+ Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trẻ em được trở
thành con người nhờ có giáo dục , Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu
quan trọng nhất
+ Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưng cho
nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa học của các hoạt
động giáo dục khác. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinh nắm
vứng tri thức khoa học một cách cơ bản, có những ký năng, ký xảo trong học tập, lao
động, trong cuộc sống. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức trước hết
là phải phát triển tư duy, độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành
động của học sinh.
3
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học

Nhiệm vụ của người làm công tác quản lý trường học là phải đảm bảo chất lượng
nội dung giáo dục toàn diện của việc dạy và học . Quản lý việc cải tiến phư¬ng pháp
dạy học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và phù hợp với tâm lý của từng học sinh
.Quản lý hoạt động của tập thể sư phạm và tập thể học sinh . Để có các biện pháp
quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhà trường, đòi hỏi người cán bộ phải
có hiểu biết thực trạng của chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ, thực trạng về cơ
sở vật chất, tiền lực, vật lực . Từ đó mới có thể
có các biện pháp, kế hoạch phát triển nhà trường sát với điều kiện cụ thể của trường
,của địa phương .
Chương II: NỘI DUNG KIỂM TRA
I . NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG.
1. Thực trạng
Nhiều năm qua tại trường tiểu học công tác kiểm tra vẫn được tiến hành
thường xuyên ở tất cả các hoạt động, đặc biệt là ở hoật động giảng dạy. Từ các tổ
chuyên môn cho tới nhà trường ,hồ sơ giáo án tổ chức các đợt thăm lớp dự giờ .
Nhưng có điều việc kiểm tra đôi khi chưa có kế hoạch cụ thể , hoặc còn nương nhẹ
việc đánh giá xếp loại .
2. Thực tế giảng dạy
Mặc dù vẫn còn những tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm tra nhưng c«ng tác
thanh kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò thường xuyên đã tạo cho giáo viên có
thói quen tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mình . Toàn bộ giáo viên đều
có ý thức chấp hành tốt luật lao động. Thực hiện đúng chương trình , không có hiện
tượng bỏ bài , bỏ tiết, vì vậy mọi học sinh đều được hưởng quyền lợi học tập công
bằng , nhờ đã chất lượng học tập của học sinh có xu hướng năm sau luôn cao hơn năm
trước.
Chương III : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. CÁC BIỆN PHÁP KIÊM TRA
I.1- Kiểm tra việc thực hiện chương trình
Nhằm giúp giáo viên :
4

Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
Thực hiện đúng , đủ Chương trình của từng môn học, ở từng khối lớp .
Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng môn
học ở từng khối lớp của từng dạng bài .
Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối lớp.
Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng môn học, của từng khối lớp mà
mình phụ trách .
Để giáo viên thực hiện tốt chương trình Tôi cùng Ban giám hiệu đã :
- Phổ biến đầu năm những biến đổi hoặc những vấn đề mới về chương trình .
- Giúp giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình thông qua tổ nhóm chuyên
môn .
- Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình ở các môn học:
+ Kế hoạch giảng dạy : 1 tháng 2 lần, trước buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH
kiểm tra việc lên kế hoạch giảng dạy của Khối trưởng có đúng với kế hoạch giảng dạy
do Bộ GD-ĐT quy định và chỉ đạo của Phòng GD-ĐT không , sau đó mới cho phổ
biến ở tổ .
+ Chương trình khối, chương trình cá nhân : Tiết 1 hoặc tiết 3 hàng ngày, Giám
hiệu trực phải kiểm tra việc thực hiện chương trình , thời khoá biểu của giáo viên bằng
hình thức : Quan sát bảng và hoạt động của Giáo viên , học sinh trên lớp .
+ Dự các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn : Phân công để trong 1 tháng , sinh hoạt
của 1 tổ chuyên môn có 1 giám hiệu vào dự , cùng xây dựng và giải quyết những vấn
đề còn mắc trong chuyên môn của Khối .
+ Dự giờ thăm lớp : Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp , để kiểm tra việc triển
khai chuyên đề, để Thanh tra theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng, nghệ thuật
giảng dạy cho giáo viên dưới 2 hình thức : Báo trước và đột xuất .
I.2 - Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên nhằm giúp giáo
viên :
- Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khối lớp theo . Các dạng bài
soạn giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành ( soạn mới hay bổ sung ) . Yêu cầu về giáo án của

giáo viên mới ra trường, của giáo viên giỏi, của giáo viên cần cố gắng . Chọn câu hỏi
5
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
phát vấn . Xác định kiến thức trọng tâm của bài cần khắc sâu . Rèn kỹ năng gì ? Và đồ
dùng dạy học phải chuẩn bị .
Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên , tôi đã chọn
các hình thức kiểm tra :
- Kiểm tra đột xuất .
- Kiểm tra trước giờ lên lớp .
- Kiểm tra sau dự giờ.
- Kiểm tra định kỳ cùng khối trưởng chuyên môn
- Kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chuyên môn
- Kiểm tra việc chuẩn bị giờ lên lớp
- Đồ dùng trực quan cho giờ dạy
- Trang thiết bị cho giờ dạy
- Giờ học ngoài trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh ) .
Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp.
Từ 1 giờ lên lớp chúng tôi phát hiện ra nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tập của
học sinh. Kinh nghiệm dạy và học và tình hình quản lý các bộ phận phục vụ trong
trường . ( Thư viện , phòng ĐDDH ).
Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên BGH nắm được khả năng tổ chức điều
khiển học sinh học tập , truyền thụ kiến thức , phương pháp dạy và học phï hîp với
từng đối tượng của lớp , việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học . việc rèn kỹ
năng và hướng dẫn học sinh phương pháp học tập từng bộ môn, cách học ở nhà, cách
học ở lớp của từng giáo viên .
BGH đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau :
+ Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập của
từng giáo viên trong lớp cụ thể.
+ Dự giờ các giáo viên cùng 1 bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình độ của

họ, rút ra ưu ,nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề cần điều
chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó.
6
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
+ Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của 1 giáo viên hay 1 lớp học sinh
nhằm rút kinh nghiệm về 1 nội dung cần tập trung giải quyết.
BGH đã thống nhất những việc cần làm khi dự giờ được tiến hành theo 1 quy trình
:
Chuẩn bị - Dự giờ-phân tích trao đổi - Đánh giá- kiến nghị .
+ Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài học trong chương trình,
mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò. Dự kiến nội dung cần
quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự.
+ Dự giờ : Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu thập thông tin phục vụ
cho mục đích dự giờ.
Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học , theo
các tuyến Thày-Trò-Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của quá trình lên
lớp cùng những nhận xét tức thơì về các sự kiện đó
+ Phân tích-trao đổi : Chế biến những thông tin có được từ giai đoạn dự giờ
trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong BGH. Phân tích giờ học
không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về giờ học mà phải khái quát hoá
sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổng quát hơn và nêu lên những lý
lẽ của những nhận định đó bằng cách xác định tất cả các mối liên hệ của những hiện
tượng quan sát được với các căn cứ khoa học của tâm lý học và giáo dục học.
Công tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm, phân
phối thời gian
Nội dung của giờ học:
Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài học
Phương pháp dạy học :
Có phù hợp giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, việc phát huy tính

tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh
+ Đánh giá kết quả giờ học ( mức độ đạt so với mục đích bài giảng ) và chỉ ra đặc
điểm lao động của người dạy tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh .
Trình độ kiến thức khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm cũng như lao động học
tập của học sinh ( kiến thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái độ học tập)
7
Tng cng kim tra ton din v kim tra chuyờn i ng giỏo viờn, nhõn viờn nõng cao
cht lng dy v hc trong trng Tiu hc
Trong mi nm giỏo viờn phi kim tra ton din hoc kim tra theo chuyờn ớt
nht 1 ln. i vi giỏo viờn dy yu kộm hoc giỏo viờn mi ra trng cn kim tra
gi lờn lp nhiu hn. Khi kim tra từng ngi BGH phi núi rừ c mc ớch ca
vic d kim tra v ngi c kim tra. ng thi khi kim tra ngi cỏn b qun lý
cn cú thỏi ỳng mc. Sau khi kim tra cú nhn xột ỏnh giỏ v giỳp giỏo viờn
khc phc nhng tn ti .
Kt qu qua kim tra thng xuyờn :
+ Trng khụng cũn giỏo viờn yu kộm.
+ Ngoi vic kim tra gi lờn lp kim tra kho sỏt theo nh k cng rt quan
trng, ỏnh giỏ cht lng dy ca giỏo viờn qua kt qu hc tp ca hc sinh . Khi
kim tra kho sỏt cht lng nờn t chc cho giỏo viờn xếp học sinh theo vần ABC
toàn khối,phân công giáo viên trụng chộo khối, chm im ti trng,v chm chộo.
Sau khi kim tra cú nhn xột hc sinh cũn yu v b mụn no? Toỏn yu v thc hin
phộp tớnh hay c vit s v gii dóy tớnh , tỡm X, giải toán có lời văn. Ting Vit :
Cũn yu v t ng, ng phỏp hay tp lm vn. Sau ú BGH kim tra li xem vic cho
im ca giỏo viờn ó chớnh xỏc cha .
Qua kim tra s ỏnh giỏ ỳng cht lng ca tng lp, cú nhn xột trong hi
ng s phm nh trng.
Do t chc kim tra cht lng thng xuyờn v nghiờm tỳc nờn cht lng dy
v hc ngy càng đợc nõng cao.
-Nõng cao cht lng dy v hc ngoi vic kim tra gi lờn lp, kim tra cỏc lc
lng tin hnh cỏc hot ng giỏo dc m cũn kim tra hot ng t nhúm chuyờn

mụn. BGH cú k hoch kim tra v thng nht phng phỏp kim tra.
Ni dung kim tra gm :
I.3. Kim tra T trng chuyên môn:
- Nhn thc v vai trũ ca t chuyờn mụn, ca t trng chuyờn mụn.
- Nhn nh ca t trng v tng t viờn.
* Kim tra h s chuyờn mụn :
- Cỏc k hoch nm hc ca t,nhúm, cỏ nhõn.
- Cỏc loi s biờn bn sinh hot.
8
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
- Các kết quả điều tra cơ bản về học sinh và giáo viên.
- Các bản lưu sáng kiến kinh nghiệm.
* Nề nếp sinh hoạt tæ:
- Thông qua chương trình dạy học, nộp bài soạn.
- Thông báo việc thực hiện chương trình
- Khối lượng dự giờ.ChÊm, Chữa bài .
* Bồi dưỡng nghiệm vụ
- Thực hiện cấc chuyên đề của nhà trường
- Chuyên đề rút kinh nghiệm của tổ ,nhóm.
- Thực hiÖn kÕ ho¹ch tổ chức các hội giảng cấp tổ , cấp trường .
* Chỉ đạo phong trào học tập
- Bồi dưỡng học sinh giỏi
- Phụ đạo học sinh yÕu,kém
- Theo dõi học sinh yếu kém
- Xây dựng cách học bộ môn
- Ngoại khoá thăm quan
* Chất lượng dạy học
- Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên
- Chất lượng học tập của tổ viên

BGH thống nhất hình thức kiểm tra :
- Dự sinh hoạt tổ xem việc thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn .
- Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên .
9
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
- Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và tính thống nhất của tài liệu.
- Xem giáo án sổ điểm lớp
- Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ
- So sánh các hồ sơ
- Dự giờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng . Thành phần kiểm tra tổ
chuyên môn ngoài BGH còn thêm cán bộ cốt cán như CTCĐ, Trưởng ban TTrND .
Khi kiểm tra xong phải có biên bản kiểm tra .
I.4 - KiÓm tra Hoạt động ngoài giờ lên lớp để Giáo dục toàn diện .
+ Để tiến hành giáo dục toàn diện quá trình sư phạm diễn ra trong trường không
chỉ ở trong giờ lên lớp truyền thèng mà còn ở nhiều dạng hoạt động bổ trợ khác mà
được gọi chung là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nhân cách của trẻ chỉ có thể
hình thành và phát triển trong khi trẻ hoạt động. Hoạt động càng phong phú càng đa
dạng, đối tượng và phương thức hoạt động càng phong phú và đa dạng thì nhân cách
của trẻ càng được phát triển mét cách đầy đủ, hài hoà toàn vẹn. Tính toàn vẹn của
hoạt động là điều kiện để hình thành nhân cách toàn vẹn.
+ Lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, xong không phải là hình thức dạy và học
duy nhất. Bởi vậy nó cần được bổ trợ bởi những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp. Đặc biệt là đối với các hoạt động đạo đức, lao động sản xuất, thể
dục thể thao, hoạt động xã hội đoàn thể
+ Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ mét vị trí hết sức
quan trọng. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tao điều kiện cho học
sinh được tiếp xúc và hoạt động trong điều kiện môi trường sống thực tế, học sinh
được thực hiện các hoạt động đa dạng phong phú trong tập thể, trong và ngoài nhà
trường, nhắm gắn lý thuyết với thực tiễn , nhằm củng cố những tri thức đã được học,

phát triển tư duy, phát triển nhận thức bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện ý thức năng lực
làm chủ tập thể, làm chủ thiên nhiên, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện các
chuẩn mực hành vi và thói quen đạo đức .
Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp :
Tổ chức cho học sinh vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ , thể thao ( giáo viên Nhạc
kết hợp với Tổng phụ trách dạy múa hát tập thể, thể dục giữa giờ theo nhạc tại sân
trường .
10
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
Tổ chức hoạt động xã hội đoàn thể theo chủ điểm tổ chức của học sinh hoặc theo
chương trình phối hợp cuả nhà trường với cộng đồng ( tổ chức sinh hoạt đội kỷ niệm
các ngày lễ )
Tổ chức lao động công ích trong hoặc ngoài nhà trường : hàng ngày các lớp đảm
bảo vệ sinh lớp học , vệ sinh khu vực theo sự phân công của BGH .
Hoạt động tõ thiện: Giúp bạn gặp khó khăn, giúp người già tàn tật neo đơn, gia
đình thương binh liệt sĩ ( Lập quỹ tình thương bằng tự nguyện dành mét chút tiền
mừng tuổi sau Tết, bớt khấu phần bữa sáng nuôi lợn nhân đạo để giúp các bạn có hoàn
cảnh khó khăn vào dịp tết .)
Hoạt động phục vụ học tập, thăm quan ngoại khoá theo chủ đề giáo dục : Tham
quan , Lễ khuyến học trong dịp khai giảng hoặc sơ két kỳ 1.
-Trước khi cho học sinh thăm quan nhà trường nêu rõ mục đích của việc thăm quan
tới phụ huynh và học sinh .
Kết quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp qua kiểm tra công tác Đội, công tác
Chữ thập đỏ, Thể dục - Thể thao luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được cấp trên
khen .
I.5 - Kiểm tra và xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật hỗ trợ cho giáo dục
toàn diện .
Nâng cao chất lượng giáo dục là một chủ trương của ngành giáo dục nó đòi hỏi
một sự chuyển biến thực sự về cơ sở vật chất cho các trường tiểu học. Giáo dục tiểu

học và tâm lý học lứa tuổi đã chỉ ra rằng thầy giáo tiểu học đào tạo con người không
chỉ bằng tri thức, tình cảm hành động của mình mà còn bằng công cụ, phương tiện và
công cụ của người thầy giáo chính là cơ sở vật chất, kĩ thuật của nhà trường. Lao động
của thầy giáo phải dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật ngày một hoàn thiện mới nâng cao
hiêụ suất lao động và hiệu quả giáo dục.
Mặt khác cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là những điều kiện vật chất cần
thiết giúp cho học sinh nắm vững kiến thức. Hơn thế nữa với những học sinh tiểu học
nó là điều kiện quan trọng nhất để hình thành niềm tin khoa học.
Trường sở là thành phần cơ bản của môi trường sư phạm, là địa bàn để thực hiện
các hoạt động giáo dục cơ bản, nó phải thoả mãn những yêu cầu kỹ thuật tối thiểu
trước hết là kích thước phòng học và bàn ghế học sinh , điều kiện ánh sáng và thông
gió. Toàn cảnh trường sở của một trường tiểu học phải là một môi trường thuận lợi
11
Tng cng kim tra ton din v kim tra chuyờn i ng giỏo viờn, nhõn viờn nõng cao
cht lng dy v hc trong trng Tiu hc
cho quỏ trỡnh giỏo dc. BGH v ton th Hi ng giỏo dc u nhn thc c tm
quan trng ca c s vt cht k thut i vi s phỏt trin ca nh trng .
C s vt cht v k thut ca nh trng l yu t tỏc ng trc tip n quỏ
trỡnh giỏo dc hc sinh. dựng dy hc cú tim nng ln trong vic nõng cao cht
lng dy v hc , ng thi gim c cng lao ng ca thy v trũ.
Ni dung kin thc k nng trong chng trỡnh v sỏch giỏo khoa. T nú khụng
quyt nh cht lng nhn thc.Phng phỏp dy v hc quyt nh cht lng dy
v hc , nh vy ngi thy giỏo v hc sinh cựng vi dựng quyt nh cht lng
dy v hc . Phng phỏp dy ca thy, hc ca trũ ph thuc rt nhiu vo dựng
dy hc. dựng dy hc v ng b, bn thõn chỳng cha ng nhng kin thc,
k nng di dng tim nng, nú cú th phỏt huy tỏc dng trc tip vi mt s hc
sinh tiu hc, s hc sinh ny nhn thc ngay c kin thc v k nng ú v biu
hin nhn thc bng ngụn ng. Nhng vi a s hc sinh ngi giỏo viờn thụng qua
nng lc chuyờn mụn nghip v ca mỡnh hng dn cho s hc sinh ny. Khai thỏc
khỏm phỏ trớ thc cha ng trong ú dựng dy hc v hng dn hc sinh biu hin

nhn thc bng ngụn ng ca chớnh nú.
dựng dy hc y , ng b v c s dng tt l phng phỏp ti u
nõng cao cht lng dy ca thy v hc ca trò.
iu ny c bit quan trng vi vic dy v hc tiu hc, do nhng c im tõm lý
v trỡnh nhn thc ca hc sinh tiu hc. S dng dựng dy v hc cú hiu qủa
s l ũn by xoay chuyn dy hc tiu hc. To nn múng vng chc cho giỏo dc
ph thụng.
s dng hiu qu c s vt cht , mt trong nhng bin phỏp tt nht chỳng tụi
chn l phi t chc kim tra :
Kim tra thng xuyờn di dng bỏo cỏo, kim kờ ca giỏo viờn ch nhim
Phũng hc :
+ Cỏc ca phòng có đảm bảo ấm về mùa đông ,mát về mùa hè không? .
+ Bn, gh h hng, nờu lý do ca s h hng .
+ Tranh nh dựng ca mụn ph trỏch, cũn mt h hng nh thế nào ?
Kim tra cỏn b ph trỏch chung v dựng dy hc.
+ Phõn cụng rừ trỏch nhim
12
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
+ Mỗi tháng kiểm tra đồ dùng dạy học các lớp một lần ( việc bố trí sắp xếp đồ dùng đã
khoa học chưa, cái nào dùng rồi cái nào chưa dùng, sửa sang lại đồ dùng hư hỏng, có
sổ theo dõi sử dụng )
+ Cán bộ quản lý mỗi tháng có kế hoạch kiểm tra người phụ trách đồ dùng dạy học
Cuối tháng có nhận xét trong buổi họp hội đồng sư phạm và đánh giá thi đua khen
thưởng những cá nhân giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy và học .
I.6 Kết quả :
Trước đây giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy và học đến nay đã sử dụng thường
xuyên có nề nếp đồ dùng dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện dạy học
hiện đại như máy tính để soạn bài , tìm kiếm thông tin, máy chiếu để dạy các bài
giảng điện tử giúp học sinh hiểu bài , nắm bài chắc , hiếu bài sâu.

II- TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN .
II.1 Kết quả thực hiện
Do tổ chức kiểm tra thường xuyên nên nhà trường luôn thực hiện đầy đủ và đúng
chương trình của từng môn học do bộ quy định.
Giáo viên lên lớp 100% có giáo án soạn đủ bài đúng quy định và nhiều giáo án đã
thể hiện được sự đầu tư của giáo viên. Nhà trường đã đổi mới phương pháp dạy học
theo chuyên đề từng năm ở từng môn học. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn được tiến
hành thường xuyên và có nề nếp thể hiện tính hiệu quả cao.
Do thường xuyên dự giờ lên lớp và đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường và
giáo viên có chuyên môn còn yếu nên trình độ chuyên môn của giáo viên được nâng
lên rõ rệt. Đến nay không còn giáo viên dạy yếu .Đội ngũ giáo giỏi ngày một tăng.
Bên cạnh việc dự giờ lên lớp nhà trường tổ chức nghiêm túc các đợt khảo sát chất
lượng định kỳ. Qua đó đánh giá đúng chất lượng của học sinh và chất lượng dạy của
giáo viên. Sau kiểm tra có (nhận xét trong hội đồng sư phạm nhà trường. Vì vậy giáo
viên nào cũng có ý thức dạy tốt. Qua các đợt kiểm tra của Phòng cũng như của nhà
truờng về kiểm định chất lượng giáo dục ,trường đều được đánh giá là trường có nề
nếp tốt. Chất lượng dạy và học của trường ngày một đi lên.
Qua kiểm tra , tôi đã nhanh chóng nắm được tình hình nhà trường một cách toàn
diện , giúp tôi cùng BGH và Tập thể cán bộ giáo viên trong trường xây dựng được kế
hoạch phát triển phù hợp với trường . Chất lượng dạy và học của nhà trường ngày một
nâng cao .
13
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
Sau đây là bảng thống kê chất lượng đội ngũ, chất lượng học sinh từ năm học 2009-
2010, 2010-2011, 2011-2012.
BIỂU 1: CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
Năm
học
SL

G
V
Số
lớ
p
Xếp loại
phẩm chất chính trị
Xếp loại
Năng lực chuyên môn
Xếp loại
chủ nhiệm
TỐT KHÁ TB TỐT KHÁ TB YẾU TỐT KHÁ TB
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
09-10 43 30 22 51 20 46 1 3 17 39 20 46 5 11 1 2,3 11 36 14 47 5 17
10-11 44 29 23 52 21 48 0 0 19 43 21 48 3 7 1 2 13 45 14 48 2 7
11-12 44 29 25 57 19 43 0 0 22 50 20 45 2 5 0 0 16 55 13 45 0 0
BIỂU 2: CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
Năm
học
Số
lớp
Số
HS
Xếp loại
hạnh kiểm
Xếp loại
học lực
HS lên
lớp
HT

CTTH
THĐĐ CĐĐ G K TB Y
SL % SL %
SL % SL SL % SL % SL % SL %
09-10 30 450 420 93 30 7 50 11 100 22 260 58 40 9 419 93 80 98
10-11 29 442 425 96 17 4 55 12 117 26 238 55 32 7 420 95 82 99
11-12 29 437 437 100 0 0 59 14 121 27 246 56 11 3 422 97 81 100
Nhận xét chất lượng đào tạo so với năm học trước:
Năm học 2011 – 2012 nhà trường đã thực hiện đổi mới quản lý trong toàn bộ
hoạt động, đặc biệt là trong việc chỉ đạo dạy và học, nên đã tạo ra sự tiến bộ, tiến bộ
về chất lượng trong hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng đại trà, tỉ lệ học sinh
giỏi,khá ®¹t cao.

* Học lực:
Học sinh đạt học sinh giỏi và học sinh tiên tiến là: 38%. Vượt so với mức kế hoạch đề
ra đầu năm .
- Học lực giỏi tăng so với cùng kỳ năm trước: 3 %
- Học lực khá t¨ng so với cùng kỳ năm trước: 8%
Học lực yếu giảm 2,0 % so cùng kỳ năm trước (do làm tốt công tác kiểm tra,
đánh giá theo thông tư 32) nên đây là chất lượng chuẩn xác đánh giá đúng thực trạng
của học sinh tại thời điểm.
14
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
* Hạnh kiểm :
- Hạnh kiểm đầy đủ so với cùng kỳ năm trước tăng so với cùng kỳ năm trước là 2,0 %.
II.2 Bài học :
- Để nắm chắc tình hình nhà trường và có kế hoạch chỉ đạo phù hợp, người Hiệu
trưởng cần làm tốt công tác kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò với nhiều hình
thức kiểm tra khác nhau, phân công các lực lượng kiểm tra từ tổ để thực hiện nhiệm

vụ kiểm tra .
- Kiểm tra thường xuyên sẽ giúp cán bộ ý thức được hơn nhiệm vụ và trách nhiệm
của mình .đào sâu suy nghĩ và tăng cường đổi mới phương pháp học tập , học sinh sẽ
chăm chỉ học tập và hăng hái thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập.từ đó kết
qu¶ học tập sẽ càng cao , năm học sau cao hơn năm học trước.
- Phải xây dựng lịch kiểm tra đầy đủ ( Thời gian, đối tượng, nội dung , các lực
lượng tham gia ) . Phải sử dụng cả hai hình thức kiểm tra : Kiểm tra định kỳ và kiểm
tra đột xuất . Sau kiểm tra có đánh giá công khai và khách quan trong Hội đồng sư
phạm.
- Xây dựng kế hoạch điều chỉnh các nội dung công tác để phát triển nhà trường .
Phần thứ ba
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I . KẾT LUẬN
Sau nhiều năm cùng các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường bến bỉ kiên trì
với các nội dung và các biện pháp kiểm tra trường học, vận dụng những lí luận được
trang bị ở các lớp quản lí Giáo dục vào thực tiễn của trường , chúng tôi đã thu được
một số kết quả bước đầu đáng phấn khởi .Nhiều năm qua trường tiểu học
luôn là trường thực hiện có nền nếp các hoạt động chuyên môn, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp . Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang, Đồ dùng phương
tiện dạy học hiện đại được mua sắm và được bổ sung hằng năm . Hai năm học vừa
qua ( 2009-2010; 2010-2011)trường đạt danh hiệu trường Tiên Tiến,được Uỷ ban
nhân dân huyện tặng bằng khen. Nhân dân địa phương tin tưởng và ngày càng có
nhiều hoạt động tích cực ủng hộ cho nhà trường .
Những năm học tiếp theo chúng tôi vẫn tiếp tục thực hiện nền nếp kiểm tra toµn
diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò, coi đây là một trong các biện pháp quan trọng để phát
15
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
triển nhà trường và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường . Tôi
tin rằng nếu đẩy mạnh hoạt động kiểm tra trong trường học, chắc chắn chất lượng toàn

diện của nhà trường sẽ được nâng lên .
II. KIẾN NGHỊ
Những năm qua, công tác thanh kiểm tra dạy và học luôn được phòng giáo dục
huyện Krong Pắk tiến hành thường xuyên, có tác dụng thúc đẩy nhiệm vụ dạy và
học . Qua đó chúng tôi học được rất nhiều biện pháp thanh kiểm tra của phòng giáo
dục .
Mong rằng những năm tiếp theo phòng giáo dục huyện nhà tiếp tục có những hoạt
động thanh tra đều khắp, để các trường có điều kiện học tập được các biện pháp kiểm
tra từ các thanh tra viên một cách chuyên nghiệp hơn, nhằm thúc đẩy sự phát triển của
các nhà trường .
Phần thứ Tư
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM
TRA toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò ®éi ngò gi¸o viªn ®Ó
n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc trong trêng tiÓu HỌC
Khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ trên đây tôi đã tham khảo các tài liệu\:
+ §iều lệ trường tiểu học đã sửa đổi năm 2007.
+ Điều lệ trường tiều học đã sử đổi năm 2010.
+ Nghiệp vụ công tác tác thanh tra do bộ giáo dục ban hành .
+ Thông tư số 32 /2009/TT-BGĐT ban hành quy điịnh đánh giá xếp loại học sinh tiểu
học .

, ngày 20 Tháng12 năm 2012.
Người viết
16
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1
PHẦN THỨ NHẤT

I. Phần mở đầu.
- Lý do chọn đề tài.
- Mục đích yêu cầu.
- Thời gian địa điểm nghiên cứu.
- C¬ së lý luận, thực tiễn
2
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG
II. Nội dung nghiên cứu.
Chương I: Tổng quan về những vấn đề nghiên cứu.
Chương II: Nội dung nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận.
- Nghiên cứu thực trạng.
- Thực tế giảng dạy.
Chương III: Phương pháp nghiên cứu - Kết quả
nghiên cứu.
3
PHẦN THỨ BA
- Phần kết luận và kiến nghị.
4
PHẦN THỨ TƯ
- Tài liệu tham khảo - Mục lục
5
PHẦN THỨ NĂM.
- Nhận xét của hội đồng giám khảo -
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO










17
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NGH ÀNH GI ÁO D ỤC HUYỆN

























18
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
19
Tăng cường kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề đội ngũ giáo viên, nhân viên để nâng cao
chất lượng dạy và học trong trường Tiểu học
20

×