Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN VAT LY 12 CO BAN (CHUONG II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.78 KB, 17 trang )

1 Tr ờng THPT Gio Linh
Tit th 12
Bi 07. SểNG C V S TRUYN SểNG C
Ngy son://
I.Mc tiờu
1.Kin thc
*Hc sinh phi:
-Phỏt biu c nh ngha súng c.
-Phỏt biu c cỏc khỏi nim: súng dc, súng ngang, tc truyn súng, tn s,
chu kỡ, bc súng, pha.
-Vit c phng trỡnh súng.
-Nờu c cỏc c trng ca súng l biờn , chu kỡ hay tn s, bc súng v nng
lng súng.
2.K nng
-Gii c cỏc bi tp trong SGK v cỏc bi tp tng t.
-Lm c thớ nghim v s truyn súng trờn mt si dõy.
3.Thỏi
Nghiờm tỳc, tớch cc tho lun xõy dng bi.
II.Chun b
1.Giỏo viờn
-Cỏc thớ nghim mụ t trong bi (Hỡnh 7.1; 7.2; 7.3)
2.Hc sinh
-Xem trc bi hc nh.
III.T chc hot ng dy hc
*Hot ng 1.(5 phỳt) Kim tra bi c.
-Trỡnh by nh ngha v chu kỡ, tn s trong dao ng iu hũa?
*Hot ng 2.(12 phỳt) Thớ nghim v súng c.
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
-Quan sỏt hin tng, tr li cõu hi
ca giỏo viờn.
-Tin hnh thớ nghim nh hỡnh 7.1, Nờu cõu hi:


+Nhn xột hin tng xy ra trờn mt nc, nỳt
chai chuyn ng nh th no?
+Tr li C1?
-Nhn xột, khng nh: ó cú súng trờn mt nc,
v O l ngun súng.
*Hot ng 3.(12 phỳt) Tỡm hiu nh ngha súng c, súng ngang, súng dc.
-Nờu nh ngha súng c.
-Quan sỏt thớ nghim, rỳt ra nh
ngha v súng dc, súng ngang.
-So sỏnh:
+Súng ngang: phng dao ng
vuụng gúc vi phng truyn súng.
Ch truyn c trong cht rn(tr
hin tng súng trờn mt nc)
+Súng dc: Truyn c trong
mụi trng rn, lng, khớ.
Súng c khụng truyn c trong
chõn khụng.
-Yờu cu hc sinh nờu nh ngha súng c, nhn
xột v vn tc truyn ca súng nc.
-Cho hc sinh c mc I.3; I.4, tin hnh cỏc thớ
nghim 7.1 v 7.2, yờu cu quan sỏt nhn xột v
a ra cỏc nh ngha v súng dc, súng ngang.
-Nờu cõu hi:
+Phõn bit súng ngang v súng dc (v phng
truyn, mụi trng truyn súng)?
+Súng c cú truyn c trong chõn khụng? Vỡ
sao?
-Kt lun, khng nh kt qu.
*Hot ng 4.( phỳt) Tỡm hiu v cỏc c trng ca súng

Sóng cơ và sóng âm -VL 12CB Trần Trung Tuyến
2 Tr êng THPT Gio Linh
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên, trả lời câu hỏi(P1):
+Sóng trên dây có tính tuần hoàn.
+Dao động trên dây được truyền
đi xa, vị trí các đỉnh không cố định.
+Chỉ có dao động truyền đi xa với
tốc độ không đổi v, các điểm được
đánh dấu trên sợi dây thì không di
chuyển theo phương ngang. Sóng
trên dây có dạng hình sin.
-Trả lời các câu hỏi(P2)
-Ghi nhận kết quả.
-Cho Hs quan sát thí nghiệm ảo, nêu các câu
hỏi(P1):
+Sóng truyền trên dây có đặc điểm gì?
+Mô tả dao động của các điểm trên sợi dây?
+Dao động của các điểm có đặc điểm gì?
+Trả lời câu hỏi C2?
-Kết luận về sự truyền sóng trên dây?
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục II.2, trả lời các câu
hỏi(P2):
+Biên độ của sóng là gi?
+Bước sóng, chu kì, tần số của sóng là gì?
+Em hiểu thế nào về tốc độ truyền sóng?
+Năng lượng sóng là gì? Năng lượng sóng có
phụ thuộc vào quãng đường truyền?
-Khẳng định kết quả, kết luận.
*Hoạt động 5.( phút) Tìm hiểu về phương trình sóng

-Hoạt động theo nhóm, trả lời câu
hỏi.
-Cho học sinh thảo luận, tìm hiểu phương trình
sóng (7.4), thực hiện các yêu cầu:
+Thành lập công thức(7.4)?
+Nhận xét về phương trình sóng?
+Trả lời C3?
-Kết luận.
*Hoạt động 6.(5 phút) Vận dụng, củng cố.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên.
-Yêu cầu Hs:
Nắm kiến thúc yêu cầu trong mục tiêu của bài.
-Cho Hs trả lời phiếu học tập.
*Hoạt động 6.(2 phút) Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Yêu cầu HS làm các bài tập 6,7,8SGK-T40.
-Nhận xét, kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 Để phân biệt sóng ngang với sóng dọc ta có thể dựa vào
A. Phương dao động và phương truyền sóng
B. Phương truyền sóng và tần số sóng
C. Vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng
D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
Câu 2 Các đại lượng đặc trưng của sóng được liên hệ bởi các công thức
A. v = λT = λ/f B. T = λ/v = vf C. λ = v/T = v.f D. λ = vT = v/f
Câu 3 Sóng cơ học không truyền được trong môi trường
A. Lỏng. B. Rắn. C. Chân không. D. Khí.
Câu 4 Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn
x (m) có phương trình sóng u = 4cos(

3
π
t -
3
2
π
x) (cm).Vận tốc truyền sóng trong môi
trường đó có giá trị:
A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. Một giá trị khác.
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
3 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 5 Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc
60m/s, thì bước sóng của nó là:
A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m
Tiết thứ 13
Bài 08. GIAO THOA SÓNG
Ngày soạn:………………
I.MỤC TIÊU
*Học xong bài này, học sinh phải đạt được:
1.Kiến thức
-Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện
để có sự giao thoa của hai sóng.
-Viết được công thức xác định vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
2.Kĩ năng
-Vận dụng được công thức (8.2), (8.3) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện
tượng giao thoa.
3.Thái độ
Nghiêm túc, tích cực thảo luận xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên

-Thí nghiệm hình 8.1, hoặc thí nghiệm trên video về hiện tượng giao thoa.
2. Học sinh
-Nghiên cứu sách giáo khoa ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1.(5 phút) Kiểm tra bài cũ.
-Phát biểu định nghĩa sóng cơ,sóng dọc, sóng ngang?
-Phát biểu các khái niệm: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 1(…phút): Thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng nước
-Quan sát thí nghiệm, làm việc theo yêu cầu
của giáo viên.
-Ghi nhận kết quả.
-Tiến hành thí nghiệm như hình 8.2, dùng
thấu kính chiếu lên trần nhà(hoặc cho học
sinh xem băng), yêu cầu học sinh quan sát,
trả lời câu hỏi:
+Nhận xét về hình ảnh giao thoa?
+Giải thích sự tạo thành gợn sóng hình
hypebol?
+Trả lời C1?
+Thế nào là hiện tượng giao thoa? Vân
giao thoa là gì?
-Kết luận, khẳng định kết quả?
*Hoạt động 1(…phút): Tìm hiểu về vị trí cực đại, cực tiểu trong trường giao thoa.
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
4 Tr êng THPT Gio Linh
-Thảo luận nhóm, thực hiện được các công
việc sau:
+Viết và giải thích được các biểu thức
u

M1
, u
M2
.
+Thành lập được biểu thức u
M
.
+Chỉ ra được biên độ A
M
.
+Biện luận, nêu được điều kiện có cực
đại, cực tiểu giao thoa và giá trị cực đại, cực
tiểu giao thoa?
-Trao đổi, nhận xét, ghi nhận kết quả.
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục II.1, thảo luận
nhóm, trả lời các câu hỏi:
+Viết các phương trình sóng truyền từ
O
1
, O
2
đến M?
+Lập phương trỉnh sóng tổng hợp tại M?
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
+Từ công thức (8.1), suy ra điều kiện để
một điểm dao động với biên độ cực đại,
cực tiểu và giá trị cực đại, cực tiểu giao
thoa?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

-Nhận xét, khẳng định kết quả.
*Hoạt động 1(…phút): Tìm hiểu về điều kiện giao thoa, sóng kết hợp.
-Làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
-Ghi nhận kết quả.
-Yêu cầ Hs nghiên cứu SGK mục III, nêu
câu hỏi:
+Điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng
giao thoa?
+Thế nào là hai nguồn kết hợp, sóng kết
hợp?
+Đặc trưng của sóng là gì?
+Trả lời C2
-Kết luận, khẳng định kết quả.
Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Trả lời phiếu học tập.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn
thành.
Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị:
+Bài tập: 8 trang 40: 7,8 trang 45.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài : 1 Hiện tượng giao thoa sóng có đặc điểm
A. Điều kiện để có dao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải có
cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp.
C. Quỹ tích những điểm có biên độ sóng cực đại là một hyperbol.
D. A,B,C đều đúng.
Bài : 2 Chọn kết luận đúng: Nguồn kết hợp là các nguồn có:
A. Cùng tần số. B. Độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng biên độ. D. Cả A và B đều đúng.
Bài : 3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian.
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
5 Tr ờng THPT Gio Linh
B. iu kin cú giao thoa l cỏc súng phi l súng kt hp ngha l chỳng phi cựng tn
s, cựng pha hoc cú hiu s pha khụng i theo thi gian.
C. iu kin biờn súng cc i l cỏc súng thnh phn phi ngc pha.
D. Qu tớch nhng im dao ng cựng pha l mt hyperbol.
Bi : 4 Trong thớ nghim to võn giao thoa súng trờn mt nc, ngi ta dựng ngun dao ng cú
tn s 100 Hz v o c khong cỏch gia hai gn súng liờn tip nm trờn ng ni hai tõm dao
ng l 4 mm. Vn tc súng trờn mt nc l bao nhiờu?
A. v = 0,4 m/s. B. v = 0,6 m/s. C. v = 0,8 m/s. D. v = 0,2 m/s.
Tit th 14
BI TP
Ngy son:.//
I.Mc tiờu
- Kin thc: Vn dng kin thc v giao thoa súng.
- K nng: Gii c cỏc bi toỏn n gin v giao thoa súng v s truyn súng c
II. Chun b:
1. Giỏo viờn: mt s bi tp trc nghim v t lun
2. Hc sinh: ụn li kin thc v dao ng iu ho
III.Tin trỡnh bi dy :
1. n nh lp:
*Hot ng1. Kim tra bi c: ( 5 phỳt)

- Vit phng trỡnh súng, ti sao núi súng va cú tớnh tun hon theo thi gian va
cú tớnh tun hon theo khụng gian?
- Cõu hi 1, 2, 3, 4 (Trang 45)
3. Bi mi :
*Hot ng 2.( 7phỳt) Gii mt s cõu hi trc nghim
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Trồỹ giuùp cuớa giaùo vión
* HS c tng cõu, cựng suy ngh
tho lun a ra ỏp ỏn ỳng
* Tho lun nhúm tỡm ra kt qu
* Hs gii thớch
* c
* Tho lun tỡm ra kt qu
* Hs gii thớch
-Cho Hs tho lun theo nhúm, gii bi tp
sau ú c i din nhúm lờn bng trỡnh by.
* Cho Hs c ln lt cỏc cõu trc nghim
6,7 trang 40 sgk
* T chc hot ng nhúm, tho lun tỡm ra
ỏp ỏn
*Gi HS trỡnh by tng cõu
* Cho Hs c l cỏc cõu trc nghim 5, 6
trang 45 sgk
* T chc hot ng nhúm, tho lun tỡm ra
ỏp ỏn.
-Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 3.(10 phỳt) Gii bi tp
Vi mỏy dũ dựng súng siờu õm, ch cú th phỏt hin c cỏc vt cú kớch thc c
bc súng siờu õm. Siờu õm trong mt mỏy dũ cú tn s 5MHz. Vi mỏy dũ ny cú th
phỏt hin c nhng vt cú kớch thc c bao nhiờu mm trong 2 trng hp: vt
Sóng cơ và sóng âm -VL 12CB Trần Trung Tuyến

6 Tr ờng THPT Gio Linh
trong khụng khớ v trong nc.
Cho bit tc õm thanh trong khụng khớ v trong nc l 340m/s v 1500m/s
-Thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn.
a. Vt trong khụng khớ: cú v = 340m/s
f
v
=

=
6
10.5
340
= 6,8.10
5
m = 0,068mm
Quan sỏt c vt cú kớch thc >
0.068mm
b. Vt trong nc cú v = 1500m/s
f
v
=

=
6
10.5
1500
= 3.10
4
m = 0,3mm

Quan sỏt c vt cú kớch thc >
0.3mm
-Cho hc sinh c bi, nờu cõu hi:
+ vit cụng thc liờn h gia tn s, chu kỡ
v vn tc?
+tớnh bc súng ca súng siờu õm trờn
trong nc v trong khụng khớ v kt lun?
Yờu cu h/s nờu cỏch gii v trỡnh by lờn
bng.
- Nhn xột, kt lun.
*Hot ng 4.(15 phỳt) Tho lun tr li phiu hc tp
PHIU HC TP
Bi 2: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá
trị nào sau đây?
A. 330 000 m. B. 0,3 m
-1
. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.
Bi 3. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phơng nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng.
bi 4. Phơng trình sóng có dạng nào trong các dạng dới đây:
A.x = Asin(t + ); B.
)
x
-t(sinAu

=
; C.

)
x
-
T
t
(2sinAu

=
; D.
)
T
t
(sinAu +=
.
bi 5. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với vận tốc v,
khi đó bớc sóng đợc tính theo công thức
A. = v.f; B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/f
bi 6 Phát biểu nào sau đây về đại lợng đặc trng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
-C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ.
bi 7 Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bớc sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Bi 8 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lợng sóng. B. tần số dao động.
C. môi trờng truyền sóng. D. bớc sóng
Bi 9 Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

Sóng cơ và sóng âm -VL 12CB Trần Trung Tuyến
7 Tr ờng THPT Gio Linh
A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.
Bi10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động
có tần số 50Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao
động là 2mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. = 1mm. B. = 2mm. -C. = 4mm. D. = 8mm.
Bi10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với
tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại,
giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là
bao nhiêu?
A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.
*Hot ng 6.(5 phỳt) Vn dng, cng c.
-Ghi nh. -Cht li kin thc trng tõm.
*Hot ng 7.(2 phỳt) Giao nhim v v nh, tng kt
-Nhn nhim v v nh.
-Hon thnh cỏc cõu hi cũn li trong phiu
hc tp
-Kt thỳc bi hc.
Tit th 15
Bi 09. SểNG DNG
Ngy son:
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Mụ t c hin tng súng dng trờn mt si dõy v nờu c iu kin cú
súng dng khi ú.
- Gii thớch c hin tng súng dng.
- Vit c cụng thc xỏc nh v trớ cỏc nỳt v cỏc bng trờn mt si dõy trong
trng hp dõy cú hai u c nh v dõy cú mt u c nh, mt u t do.
- Nờu c iu kin cú súng dng trong 2 trng hp trờn.

2. K nng: Gii c mt s bi tp n gin v súng dng.
3. Thỏi :
II. CHUN B
1. Giỏo viờn: Chun b cỏc thớ nghim hỡnh 9.1, 9.2Sgk.
2. Hc sinh: c k bi 9 Sgk, nht l phn mụ t cỏc thớ nghim trc khi n lp.
III.T CHC CC HOT NG DY HC
*Hot ng 1.(5 phỳt) n nh lp +Kim tra bi c.
-Phỏt biu nh ngha súng c,súng dc, súng ngang?
-Phỏt biu cỏc khỏi nim: tc truyn súng, tn s, chu kỡ, bc súng?
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
*Hot ng 2 (phỳt): Tỡm hiu v s phn x ca súng
- HS ghi nhn, quan sỏt v nờu nhn xột:
+ Súng truyn i trờn dõy sau khi gp vt
cn (bc tng) thỡ b phn x.
+ Sau khi phn x P bin dng b i
chiu.
- L u dõy gn vo tng.
- Luụn luụn ngc pha vi súng ti ti im
ú.
- Mụ t thớ nghim, lm thớ nghim vi
dõy nh, mm, di mt u c nh kt
hp vi hỡnh v 9.1
- Vt cn õy l gỡ?
- Nu cho S dao ng iu ho thỡ s cú
súng hỡnh sin lan truyn t A P ú l
súng ti. Súng b phn x t P ú l súng
phn x. Ta cú nhn xột gỡ v pha ca
Sóng cơ và sóng âm -VL 12CB Trần Trung Tuyến
8 Tr êng THPT Gio Linh
- HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét:

+ Khi gặp vật cản tự do sóng cũng bị phản
xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P biến dạng khơng bị
đổi chiều.
- Là đầu dây tự do.
- Ln ln cùng pha với sóng tới ở điểm
phản xạ.
sóng tới và sóng phản xạ?
- Mơ tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với
dây nhỏ, mềm, dài bng thỏng xuống
một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2
- Vật cản ở đây là gì?
- Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và
sóng phản xạ lúc này?
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về sóng dừng
- HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa
sóng dừng.
- Hai nút (bụng) liên tiếp cách nhau khoảng
λ/2.
- Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên
tiếp cách nhau khoảng λ/4.
- HS dựa trên hình vẽ để xác định được khi
hai đầu cố định:
Số nút = số bụng + 1
2
l k
λ
=
khi mơt đầu nút một đầu bụng:
Số nút = số bụng

(2 1)
4
l k
λ
= +

- Trình bày các khái niệm nút dao động,
bụng dao động và sóng dừng.
*u cầu Hs đọc SGK và nêu các câu hỏi:
Dựa trên hình vẽ 9.4; 9.5, xác định:
- Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau
khoảng bao nhiêu?
- Khoảng cách giữa một nút và bụng kết
tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?
- Vị trí các bụng cách A và P những
khoảng bằng bao nhiêu?
- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao
nhiêu?
- Số nút và số bụng liên hệ với nhau như
thế nào?
→ Điều kiện để có sóng dừng là gì?
Hoạt đơng 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hồn thành u cầu của giáo viên.
-Trả lời phiếu học tập.
-u cầu học sinh nhắc lại các u cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Phát phiếu học tập, u cầu học sinh hồn
thành.
Hoạt đơng 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.

-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị:
+Bài tập trang 49 SGK
+ Đọc trước bài 10.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.
Câu 2: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. C. chiều dài dây bằng một số ngun lần nửa
bước sóng.
B. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài
dây.
Câu 3: Sóng kết hợp là hai sóng có :
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung Tun
9 Tr êng THPT Gio Linh
A. Cùng tần số, cùng biên độ
B. C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng pha
D. D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian
Câu 4:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố đònh là :
A. l = (2n + 1) λ/2 B. l = nλ/2 C. l = nλ/2 + λ/4 D. (2n + 1) λ
Câu 5: Dây AB dài 15 cm đầu B cố đònh. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10
Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng
không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.
A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng.
B. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6
Câu 6 . Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là
50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng

Câu 7. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động của dây
là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng
Tiết thứ 16
Bài 10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA SĨNG ÂM
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu
âm là gì?
- Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau.
- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm,
đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk.
2. Học sinh: Ơn lại định nghĩa các đơn vị: N/m
2
, W, W/m
2

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1.(5 phút) Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
-Sóng dừng là gì?
-Nêu điều kiện có sóng dừng trên dây?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về âm, nguồn âm
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời. - Âm là gì?
+ Theo nghĩa hẹp: sóng truyền trong các

mơi trường khí, lỏng, rắn → tai → màng
nhĩ dao động → cảm giác âm.
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung Tun
10 Tr êng THPT Gio Linh
- Những vật phát ra được âm.
- Dây đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa phóng
thanh, còi ôtô, xe máy…
- HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được,
hạ âm và siêu âm.
- HS ghi các yêu cầu về nhà.
- Rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong
chân không.
- Rắn > lỏng > khí. Phụ thuộc vào mật độ,
tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường.
- Các chất xốp như bông, len…
- Trong mỗi môi trường, sóng âm truyền với
một tốc độ hoàn toàn xác định.
+ Nghĩa rộng: tất cả các sóng cơ, bất kể
chúng có gây cảm giác âm hay không.
- Nguồn âm là gì?
- Cho ví dụ về một số nguồn âm?
- Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ
dao động, gây ra cảm giác âm → gọi là
âm nghe được hay âm thanh.
- Tai người không nghe được hạ âm và siêu
âm. Nhưng một số loài vật có thể nghe
được hạ âm (voi, chim bồ câu…) và siêu
âm (dơi, chó, cá heo…)
- Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của
siêu âm. Sona”

- Mô tả thí nghiệm kiểm chứng.
- Âm truyền được trong các môi trường
nào?
- Tốc độ âm truyền trong môi trường nào
là lớn nhất? Nó phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Những chất nào là chất cách âm?
- Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ âm trong
một số chất → cho ta biết điều gì?
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lí của âm
- Ghi nhận các khái niệm nhạc âm và tạp
âm.
- Có, vì sóng âm có thể làm cho các phần tử
vật chất trong môi trường dao động?
- I (W/m
2
)
- HS nghiên cứu và ghi nhận mức cường độ
âm.
- HS ghi nhận các khái niệm âm cơ bản và
hoạ âm từ đó xác định đặc trưng vật lí thứ ba
của âm.
- Phổ của cùng một âm nhưng hoàn toàn
khác nhau.
- Ta chỉ xét những đặc trưng vật lí tiêu
biểu của nhạc âm.
- Tần số âm cũng là tần số của nguồn phát
âm.
- Sóng âm mang năng lượng không?
- Dựa vào định nghĩa → I có đơn vị là gì?

- Fechner và Weber phát hiện:
+ Âm có cường độ I = 100I
0
chỉ “nghe to
gấp đôi” âm có cường độ I
0
.
+ Âm có cường độ I = 1000I
0
chỉ “nghe to
gấp ba” âm có cường độ I
0
.
- Lưu ý các công thức tính mức cường độ
âm theo đơn vị Ben và đề xi ben.
- Chú ý: Lấy I
0
là âm chuẩn có tần số
1000Hz và có cường độ I
0
= 10
-12
W/m
2

chung cho mọi âm có tần số khác nhau.
- Thông báo về các tần số âm của âm cho
một nhạc cụ phát ra.
- Quan sát phổ của một một âm do các
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn

11 Tr êng THPT Gio Linh
- Đồ thị dao động. nhạc cụ khác nhau phát ra, hình 10.6 ta có
nhận xét gì?
→ Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm
do các nhạc cụ phát ra thì hoàn toàn khác
nhau → Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là
gì?
Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Nêu những ảnh hưởng của tiếng ồn đến
sức khỏe con người và cách hạn chế.
Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị:
+Bài tập trang 55 SGK
+ Đọc trước bài 11.
Tiết thứ 17
Bài 10. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
- Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm.
2. Kĩ năng: Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí
của âm.
3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các nhạc cụ như sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan giữa các tính
chất sinh lí và vật lí.
2. Học sinh: Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1.(5 phút) Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
-Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì?
- Nêu 3 đặc trưng vật lí của âm ?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về độ cao của âm
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
12 Tr êng THPT Gio Linh
- HS đọc Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí
của âm là độ cao.
-Hai ca sĩ một nam một nữ cùng hát một
câu hát, nhưng thường thì giọng nam trầm
hơn giọng nữ. Vì sao?
- Thực nghiệm, âm có tần số càng lớn thì
nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì
nghe càng trầm.
- Chú ý: Tần số 880Hz thì gấp đôi tần số
440Hz nhưng không thể nói âm có tần số
880Hz cao gấp đôi âm có tần số 440Hz.
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về độ to của âm
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng
sinh lí của âm là độ to.
-Âm nghe được to hay nhỏ khác nhau là vì
yếu tố nào quyết định?
- Thực nghiệm, âm có I càng lớn → nghe
càng to.

- Tuy nhiên, Fechner và Weber chứng
minh rằng cảm giác về độ to của âm lại
không tỉ lệ với I mà tỉ lệ với mức cường
độ âm.
- Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ
âm làm số đo độ to của âm. Vì các hạ âm
và siêu âm vẫn có mức cường độ âm,
nhưng lại không có độ to.
*Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về âm sắc
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng
sinh lí của âm là âm sắc.
- Đồ thị dao động có dạng khác nhau nhưng
có cùng T.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu
- Ba ca sĩ cùng hát một câu hát ở cùng một
độ cao → dễ dàng phân biệt được đâu là
giọng của ca sĩ nào. Tương tự như một
chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon và
một chiếc kèn săcxô → Vì sao ta có thể
phân biệt được ba âm đó?
- Nhìn vào đồ thị dao động hình 10.6, ta
có nhận xét gì?
- Y/c HS nghiên cứu ở Sgk cơ chế hoạt
động của đàn oocgan.
Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi trang
59 SGK

Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị phiếu bài tập
PHIẾU HỌC TẬP
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
13 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 1 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ
dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m.
Câu 2: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.
Câu 3: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = U
o
sin 4πt. Tính chu kỳ
sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s.
A. T = 2 s, ∆ϕ = π/2 ; B.T = 0.5 s , ∆ϕ = π/2C. T= 0.5s,∆ϕ = π/6 ;D . T = 2 s,∆ϕ = 2π/3
Câu 4: Dây AB dài 15 cm đầu B cố đònh. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10
Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng
không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.
C. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng.
D. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6
Câu 5. Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 sin
)45,0(2 tx
πππ


(cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s.

Câu 6. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O
có dạng u
0
= 5sin
ω
t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo
hướng truyền sóng là phương trình nào?
A. u
M
= 5
cos
(
ω
t + π/2) (mm) B. u
M
= 5
cos
(
ω
t+13,5π) (mm)
C. u
M
= 5
cos
(
ω
t – 13, 5π ) (mm). D. B hoặc C
Câu 7. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động của dây
là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng

Câu 8. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là
50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng
Tiết thứ 18
BÀI TẬP
Ngày soạn:…./……/……
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Ơn tập kiến thức chương II.
- Kỹ năng: Giải được các bài tốn đơn giản về giao thoa sóng, sóng dừng và sự
truyền sóng cơ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: ơn lại kiến thức chương I, II
III.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp:
*Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)
-Ơn tập theo các câu hỏi sau:
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung Tun
14 Tr ờng THPT Gio Linh
+ iu kin cú cc i, cc tiu giao thoa?
+ Súng dng? iu kin cú súng dng trờn dõy?
+ Nờu cỏc c trng vt lớ v sinh lớ ca súng õm?
3. Bi mi :
*Hot ng 2.( 7phỳt) Chia lp thnh cỏc nhúm( 2bn 1 nhúm) tho lun cỏc cõu
hi trc nghim
Cõu 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trờng truyền âm. B. Nguồn âm và tai ngời nghe.
C. Môi trờng truyền âm và tai ngời nghe. D. Tai ngời nghe và giây thần kinh thị
giác.
Cõu 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Cõu 3. Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào?A.
Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.
Cõu 4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau
nh thế nào?
A. Hoạ âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Cõu 5. Hộp cộng hởng có tác dụng gì?
A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cờng độ âm.
C. Làm tăng cờng độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm.
Cõu 6. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.
Cõu 7. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợc gọi
là A. sóng siêu âm. B. sóng âm.
C. sóng hạ âm. D. cha đủ điều kiện để kết luận.
Cõu 8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đ-
ợc sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0às. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
Cõu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
Sóng cơ và sóng âm -VL 12CB Trần Trung Tuyến

15 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 10 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ
dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m.
Câu 11: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.
Câu 12: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = U
o
sin 4πt. Tính chu kỳ
sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s.
B. T = 2 s, ∆ϕ = π/2 ; B.T = 0.5 s , ∆ϕ = π/2C. T= 0.5s,∆ϕ = π/6 ;D . T = 2 s,∆ϕ = 2π/3
Câu 13: Dây AB dài 15 cm đầu B cố đònh. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số
10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng
dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.
E. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng.
F. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6
Câu 14. Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 sin
)45,0(2 tx
πππ

(cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s.
Câu 15. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O
có dạng u
0
= 5sin
ω
t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo
hướng truyền sóng là phương trình nào?
A. u

M
= 5
cos
(
ω
t + π/2) (mm) B. u
M
= 5
cos
(
ω
t+13,5π) (mm)
C. u
M
= 5
cos
(
ω
t – 13, 5π ) (mm). D. B hoặc C
Câu 16. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động của
dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng
Câu 17. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây
là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng
Hoạt đơng 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá bài học
-Nhắc Hs ơn tập chuẩn bị kiểm tra 45phút
Tiết thứ 19

KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:…./……/……
I.Mục tiêu
- Ơn tập, củng cố kiến thức kiến thức chươngI, II.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung Tun
16 Tr êng THPT Gio Linh
2. Học sinh: ôn lại kiến thức chương I, II
III.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp:
*Hoạt động1. Ổn định:
*Hoạt động 2.( 7phút) Phát đề
TRƯỜNG THPT GIO LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ, tên : MÔN VẬT LÍ 12CB
MÃ ĐỀ
Lớp:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu sai:
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc
D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.
Câu 2: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.
Câu 3: Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là :
A. 10 Cm. B. 2,5 cm, D . 20 cm C. 5 cm .
Câu 4: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi λ là bước
sóng, d
1

và d
2
lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ dao động
tổng hợp cực tiểu khi:
A.
1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
− = +
B.
1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
+ = +
C.
1 2
.d d n
λ
+ =
D.
1 2
.d d n
λ
− =
Câu 5: Biên độ tăng 2 lần và tần số giảm 2 lần thì năng lượng dao động điều hòa
A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. vẫn không đổi

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà gồm một vật khối lượng m = 100g treo vào đầu một
lò xo có độ cứng k = 100N/m. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2s B. 0,2s C. 1s D. 1,5s
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Trong dầu thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi vật dao động trong không khí.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức có cùng bản chất?
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 8: Con lắc đơn có chu kì T = 2s dao động điều hòa nơi có gia tốc g = 10m/s
2
Lấy π
2
= 10,
tính chiều con lắc trên.
A. 1m. B. 2,5m. C. 2m. D. 1,5m.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acos ( ωt + ϕ ) (cm),
Vận tốc tức thời có biểu thức nào dưới đây?
A. v = ωAsin (ωt + ϕ ) (cm/s) B. v = Acos (ωt + ϕ ) (cm/s)
C. v = - ωAsin (ωt + ϕ) (cm/s) D. v = Asin (ωt + ϕ ) (cm/s)
Câu 10: Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz - 20000Hz B. từ 16 Hz - 2000 Hz
C. từ 20 KHz - 2000 KHz D. từ 16 KHz - 20000 KHz
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
17 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị
trí có ly độ x = - A/2 đến x = A/2 bằng bao nhiêu?
A. T/6 B. T/3 C. T/4 D. T/2.
Câu 12: Trong giao thoa sóng cơ học với hai nguồn đồng pha thì …
A. tổng số dãy cực đại là một số chẳn. B. tổng số dãy cực tiểu là một số lẻ.
C. tổng số dãy cực đại hay tổng số dãy cực tiểu luôn luôn là một số lẻ.

D. tổng số dãy cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một chẳn.
Câu 13: Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm
ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 17,1m/s B. 8,6m/s C. 20m/s D. 10m/s
Câu 14: Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì :
A. Biên độ dao động tăng B. Biên độ dao động đạt cực đại.
C. Biên độ dao động không đổi . D. Năng lượng dao động không đổi.
Câu 15: Con lắc lò xo có độ cứng k, quả nặng có khối lượng m, vật dao động điều hoà với tần số f
và biên độ A. Công thức tính cơ năng nào dưới đây là không đúng?
A. E = 2 π
2
f
2
mA
2
B. E =
2
2
2
A
k
m
C. E = ½ mω
2
A
2
D. E = ½ k A
2
Câu 16: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 8cos(4πt – πx/2) (cm)
trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A. 8 m/s B. 0,4m/s. C. 4 m/s D. 0,5 m/s
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Ở vị trí nào thì động năng bằng thế
năng của vật?
A. x = A / 2 ; B. x = ± A / 2 ; D . x = ± A /
2
. C. x = A/ 4
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos2πt ( cm). Xác định biên độ, tần số
và pha ban đầu của dao động là
A. A = 3 cm; f = 1 Hz, ϕ = 0, B. A = - 3cm; f = 4 Hz; ϕ = π/2
C. A = 3 cm, f = 1 Hz; ϕ = π. D. A = 3 cm; f = 0,5 Hz; ϕ = π/2;
Câu 19: Trong dao động điều hòa số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi
là…A. pha của dao động. B. Chu kì dao động.
C. Tần số góc của dao động. D. Tần số dao động.
Câu 20: Một con đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì
dao dộng của nó là:
A.
1
.
2
l
T
g
π
=
B.
1
.
2
g
T

l
π
=
C.
2 .
l
T
g
π
=
D.
2 .
g
T
l
π
=
Câu 21: Một vật khối lượng m một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ
3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm thì
chu kì dao động của nó là:
A. 0,5s B. 0,25s C. 0,6s. D. 0,3s
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 250g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1s
và năng lượng dao động là 0,0125J. Lấy π
2
= 10; g = 10m/s
2
.
a.Tính độ cứng k của lò xo và biên độ dao động của vật.
b.Viết phương trình chuyển động của vật, chọn gốc thời gian khi vật đi qua li độ x = 2,5

2
cm theo chiều dương của trục tọa độ.
c.Tính động năng và vận tốc của vật khi x = 2,5cm.
d.Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo?
HẾT
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn
18 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng c¬ vµ sãng ©m -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn

×