Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 4 - PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.97 KB, 4 trang )

Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI
BÀI 4
PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION
TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được :
- Bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều
kiện: Tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu hoặc tạo thành chất khí.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Vận dụng để giải bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm.
II . PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan.
- Đàm thoại – nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ : Cốc 25 ml, ống nghiệm, kẹp, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- Hóa chất : dd Na
2
SO
4
, dd BaCl
2
, dd NaOH, dd HCl, phenolphtalein, dd CH
3
COONa, dd Na
2


CO
3
.
IV. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy xác định
][H
+
và pH trong môi trường trung tính? môi trường axit? môi trường bazơ? Các
biểu thức tính pH.
2. Tính nồng độ
+
H
,

OH
và pH của dung dịch H
2
SO
4
0,10M ? (coi H
2
SO
4
 2
+
H
+
−2
4
SO

).
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1 : Vào bài.
Hoạt động 2 : Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
Hoạt động 3 : Phản ứng tạo thành nước.
Hoạt động 4 : Phản ứng tạo thành axit yếu.
Hoạt động 5 : Phản ứng tạo thành chất khí.
Hoạt động 6 : Kết luận.
Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài.
Bài 4 – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Trang 1
Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Vào bài
GV nêu vấn đề : Tại sao các phản ứng hóa học xảy
ra được? Bản chất của các phản ứng đó là gì? Để
biết điều đó ta xét bài mới.
Hoạt động 2 : Phản ứng tạo thành chất kết
tủa
HS tiến hành thí nghiệm : Nhỏ dd Na
2
SO
4
vào dd
BaCl
2
. Quan sát, ghi nhận hiện tượng.
HS : Xuất hiện kết tủa màu trắng – BaSO
4
GV yêu cầu : Viết phương trình hóa học dưới dạng
phân tử

HS : Na
2
SO
4
+ BaCl
2

→
BaSO
4
 + 2NaCl
GV : Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng
dưới dạng ion và ion rút gọn.
−+
+
2
4
2
SOBa
→
BaSO
4

HS nhận xét : Bản chất của phản ứng là sự kết hợp
giữa hai ion
+2
Ba

−2
4

SO
tạo thành chất kết tủa là
BaSO
4
 Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn.
HS vận dụng : Muốn có kết tủa BaSO
4
cần trộn hai
dung dịch, một dung dịch có ion
+2
Ba
, còn dung
dịch kia chứa ion
−2
4
SO
.
GV yêu cầu : Hãy viết phương trình hóa học dưới
dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa dd
4
CuSO
và dd NaOH. Nhận xét về bản chất phản
ứng.
HS :
4
CuSO
+ 2NaOH
→
Na
2

SO
4
+ Cu(OH)
2

Cu
2+
+ 2

OH

→
Cu(OH)
2

 Bản chất phản ứng là sự kết hợp của ion Cu
2+

ion

OH
tạo ra chất kết tủa Cu(OH)
2
.
GV lưu ý với HS : Chất kết tủa, chất khí, chất điện
li yếu, H
2
O viết dưới dạng phân tử.
I - ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO
ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT

ĐIỆN LI
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
 Thí nghiệm :
- Phương trình hóa học của phản ứng :
Na
2
SO
4
+ BaCl
2

→
BaSO
4
 + 2NaCl
- Giải thích :
−+
+→
2
442
SONa2SONa
−+
+→ Cl2BaBaCl
2
2
Phương trình ion rút gọn:
−+
+
2
4

2
SOBa
→
BaSO
4

Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa
hai ion
+2
Ba

−2
4
SO
tạo thành chất kết
tủa là BaSO
4
 Thí dụ : Khi cho dd
4
CuSO
vào dd NaOH ta
thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lam của
Cu(OH)
2
Phương trình phân tử :
4
CuSO
+ 2NaOH
→
Na

2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Phương trình ion rút gọn :
Cu
2+
+ 2

OH

→
Cu(OH)
2

 Nhận xét : Phương trình ion rút gọn cho biết
bản chất của phản ứng trong dung dịch các
chất điện li.
 Lưu ý : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu,
H
2
O viết dưới dạng phân tử.
Bài 4 – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Trang 2
Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI
Hoạt động 3 : Phản ứng tạo thành nước
GV biểu diễn thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein vào cốc đựng dd NaOH 0,10M. Sau
đó rót từ từ dung dịch HCl 0,10M vào cốc trên, vừa

rót vừa khuấy. Yêu cầu HS quan sát ghi nhận hiện
tượng.
HS : Dung dịch chuyển từ không màu  dung dịch
màu hồng  dung dịch không màu.
GV : Yêu cầu HS viết phương trình phân tử và
phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH
và HCl.
HS : HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
+
H
+

OH

→
H
2
O
 Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation
+
H
và anion

OH
tạo thành chất điện li yếu là H
2

O.
GV : Gợi ý HS giải thích về sự thay đổi màu của
dung dịch.
GV : Tương tự cho HS viết phương trình phân tử và
ion rút gọn của phản ứng giữa
2
)OH(Mg
và HCl.
HS :
2
)OH(Mg
+ 2HCl
→
MgCl
2
+ 2H
2
O
2
)OH(Mg
+2
+
H
+2

Cl
→
Mg
2+
+2


Cl
+2H
2
O
2
)OH(Mg
+ 2
+
H

→
Mg
2+
+ 2H
2
O
Hoạt động 4 : Phản ứng tạo thành axit yếu
GV : Biểu diễn thí nghiệm, cho gửi mùi của sản
phẩm tạo thành, giải thích?
HS : Giải thích, viết phương trình phản ứng dưới
dạng phân tử và ion rút gọn  Nêu bản chất của
phản ứng
Hoạt động 5 : Phản ứng tạo thành chất khí
GV : Làm thí nghiệm : dd HCl + dd Na
2
CO
3
HS : Quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản
ứng dạng phân tử và ion rút gọn  Nêu bản chất

của phản ứng.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
a) Phản ứng tạo thành nước
 Thí nghiệm : ddHCl + dd NaOH
Phương trình phân tử :
HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
Phương trình ion :
Na
+
+

OH
+
+
H
+

Cl
→
Na
+
+

Cl
+ H
2

O
Phương trình ion rút gọn :
+
H
+

OH

→
H
2
O
 Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa
cation
+
H
và anion

OH
tạo thành chất điện li
yếu là H
2
O.
 Nhận xét : Phản ứng giữa dung dịch axit và
hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vi tạo thành
chất điện li rất yếu là H
2
O.
b) Phản ứng tạo thành axit yếu
 Thí nghiệm : dd HCl + dd CH

3
COONa
Phương trình phân tử :
HCl + CH
3
COONa
→
CH
3
COOH + NaCl
Phương trình ion rút gọn :
+
H
+

COOCH
3

→
CH
3
COOH
 Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa
cation
+
H
và anion

COOCH
3

tạo thành axit
yếu CH
3
COOH.
3. Phản ứng tạo thành chất khí
 Thí nghiệm : dd HCl + dd Na
2
CO
3
Phương trình phân tử :
2HCl +
32
CONa
→
2NaCl + CO
2
 + H
2
O
Bài 4 – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Trang 3
Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI
GV : Gợi ý để HS đưa ra nhận xét về khả năng
phản ứng của các muối cacbonat với dung dịch axit.
Hoạt động 6 : Kết luận
GV gợi ý, hướng dẫn HS rút ra kết luận chung.
Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài
Viết phương trình phân tử, phương trình ion,
phương trình ion rút gọn, nêu bản chất của các
phản ứng sau :
a) FeCl

3
+ KOH
b) Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
c) c) K
2
SO
3
+ HCl
HCl và
32
CONa
đều dễ tan và phân li mạnh:
HCl
→

+
H
+

Cl
32
CONa

→
2Na

+
+
−2
3
CO
+
H
+
−2
3
CO

→


3
HCO
+
H
+

3
HCO

→

32
COH
32
COH


→
CO
2
 + H
2
O
Phương trình ion rút gọn :
2
+
H
+
−2
3
CO

→
CO
2
 + H
2
O
 Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa
ion
+
H
với ion
−2
3
CO

tạo thành chất khí.
 Nhận xét : Phản ứng giữa muối cacbonat và
dung dịch axit rất dễ xảy ra vì vừa tạo thành
chất điên li yếu là H
2
O, vừa tạo ra chất khí CO
2
tách khỏi môi trường phản ứng. Chẳng hạn,
các muối cacbonat ít tan trong nước nhưng tan
dễ dàng trong dung dịch axit.
Thí dụ : CaCO
3
tan rất dễ trong dd HCl.
CaCO
3
(r) + 2
+
H
→
Ca
2+
+ CO
2
 + H
2
O
II - KẾT LUẬN
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện
li là phản ứng giữa các ion.
2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất

điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với
nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau :
- Chất kết tủa.
- Chất điện li yếu.
- Chất khí.
Bài tập về nhà : Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 20
Bài 4 – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Trang 4

×