Tuần 1
Ngày dạy 6A Tiết TKB: Sĩ số: Vắng:
6B Tiết TKB: Sĩ số: Vắng:
6C Tiết TKB: Sĩ số: Vắng:
Tiết 1:
Văn bản:
Con rồng cháu tiên
I . Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết , hiểu cảm nhận đợc những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Nhớ đợc cốt truyện, nhân vật, sự kiện và một số chi tiết nghệ thuật và ý
nghĩa của truyện: Giải thích nguồn gốc giống nòi ,suy tôn nguồn gốc cao quí của dân
tộc Việt, thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng ngời Việt.
- Thấy đợc vẻ đẹp của truyền thuyết dân gian: các chi tiết kỳ ảo đợc tạo bằng
trí tởng tợng nhằm thiêng liêng hoá sự thật lịch sử thời quá khứ.
2. Kĩ năng:
H.thành kĩ năng đọc diễn cảm; tìm hiểu bố cục truyện; phân tích truyện
DG.
3. Thái độ:
GD các em tự hào, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết thân ái với mọi
ngời.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc, soạn bài. Bảng phụ. Tranh LLQ & Âu Cơ cùng 100 ngời con
- HS : Đọc bài trớc, trả lời các câu hỏi trong SGK
III. Hoạt động dạy & học.
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới. GTB
HĐ của GV HĐ của HS ND Kiến thức cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu định nghĩa truyền thuyết
- Cho hs đọc chú thích *
sgk tr7
? Em hiểu thế nào là
truyền thuyết?
-GV Nhấn mạnh 1
? Em hiểu thế nào là chi
tiết kì ảo? Chúng có vai
- Đọc
- Trình bày khái quát những nét
chính.
=>chính vì thế mà TT có cơ sở
lịch sử, cốt lõi sự thật là lịch sử
I. Định nghĩa
T.thuyết
- TT là loại truyện dân
gian truyền miệng, kể
về các nhân vật & sự
kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ.
Thờng có yếu tố kì ảo.
1
trò, ý nghĩa gì trong
Truyện cổ dân gian?
- Là chi tiết không có thật, nó là
sản phẩm của trí tởng tợng của
con ngời.
- Chi tiết kì ảo đợc sử dụng
trong TDG thờng có ý nghĩa tô
đậm chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ
của các nhân vật, sự kiện. Thần
kì hoá, linh thiềng hoá các nhân
vật, sự kiện mà nhân dân tự hào,
yêu mến, kính trọng => làm
tăng sức hấp dẫn của câu
chuyện đợc kể.
HĐ2: HD hs đọc, tìm hiểu truyện
- GV h/d hs đọc: Đọc
to, rõ ràng diễn cảm
- Thể hiện đúng lời của
từng nhân vật.
- GV Đọc mẫu, gọi hs
đọc; theo dõi, nhận xét,
đánh giá.
? Truyện kể về ai? Kể
về việc gì?
? Những sự việc đó t-
ơng ứng với phần nào
của vb?
- Trong trí tởng tợng
của ngời xa LLQ hiện
lên với những đặc điểm
phi thờng nào về nòi
giống và sức mạnh?
- Âu Cơ hiện lên với
những đặc điểm đáng
quí nào về giống nòi,
nhan sắc và đức hạnh?
- Em có nx gì về việc
kết duyên của LLQ &
Âu Cơ? Việc sinh con
của Âu Cơ có gì kì lạ?
- Lắng nghe.
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá cách đọc
của bạn
- Kể về LLQ & Âu Cơ, họ gặp
nhau kết duyên
- Sinh ra cái bọc có 100 trứng =>
nở thành 100 ngời con => chia
con
- Sự trởng thành của con cái
- Tơng ứng với 3 phần của vb
1. Từ đầu => Long Trang
2.Tiếp => chia tay nhau lên đờng
3. Còn lại.
HS trả lời.
- HS trả lời
- Rồng ở dới nớc, tiên ở non cao,
gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi
thành vợ chồng nh mối lơng
duyên kì ngộ trời đã định để họ
trở thành hai vị tổ tiên của dân
tộc.
- Là các chi tiết đợc tác giả DG
II. Đọc Tìm hiểu
1. Đọc.
2. Tìm hiểu
a. Những chi tiết kì ảo
- LLQ: nòi rồng, có sức
khoẻ vô địch, có nhiều
phép lạ
- Âu Cơ : dòng tiên,
xinh đẹp tuyệt trần, yêu
thiên nhiên cây cỏ.
- Họ cùng kết duyên vợ
chồng => Âu Cơ sinh
một bọc trăm trứng, nở
ra trăm ngời con
2
- Các chi tiết này có
thật không? Tác giả
dân gian sáng tạo hình
ảnh này nhằm nói lên
điều gì?
=> Tóm lại: những chi
tiết kì ảo trong câu
chuyện có ý nghĩa gì?
- GV cho hs quan sát
tranh.
- Tìm những chi tiết
mang dấu ấn lịch sử
trong bài?
- LLQ và ÂC chia con
ntn?
- Tại sao cha mẹ lại
chia con thành 2 hớng
lên rừng, xuống biển?
- Trớc lúc chia tay
LLQ nói với Âu Cơ
điều gì?
- Lời của LLQ có ý
nghĩa gì?
- Việc chia con?
- Câu chuyện kết thúc
với cảnh nào?
- Việc ngời con trởng
đợc tôn làm vua lập nớc
Văn Lang có ý nghĩa
gì?
tạo ra, làm tăng tính li kì, hấp
dẫn cho câu chuyện. Tô đậm tính
chất lớn lao, phi thờng, đẹp đẽ
của nhân vật. Đề cao, linh thiêng
hoá nguồn gốc, giống nòi dân
tộc Việt. Trong tg tg mộc mạc
của ngời Việt cổ, nguồn gốc dân
tộc ta thật cao đẹp: Rồng
Tiên
- Là h/a đẹp Nó nói lên mỗi ng-
ời VN chúng ta đều cùng chung
một cội nguồn, chung một dòng
giống cao quí, cùng một huyết hệ
vô cùng thân thiết.
======================>
- HS quan sát.
- Việc LLQ và Âu Cơ chia con,
ngời con trởng đợc tôn làm vua.
- Năm mơi con theo mẹ lên núi,
năm mơi con theo cha xuống
biển.
- Rừng núi là quê mẹ, biển là quê
cha, các con ở 2 bên nội ngoại
cân bằng , phù hợp với đặc điểm
địa lý nớc ta.
- Kẻ miền núi, ngời miền biển
khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau,
đừng quên lời hẹn
======================>
=====================>
- Phát hiện trả lời
Đó là cơ sở l.sử mà ngời xa đã
dựa vào để sáng tác lên huyền
thoại CRCT. Tuy có yếu tố tởng
tợng kì ảo, nhng các nhân vật, sự
kiện trong truyện. đều có liên
quan đến l.sử thời quá khứ. Đó
là một truyền thuyết về thời đại
-Các chi tiết kỳ ảo có ý
nghĩa đề cao, linh
thiêng hoá nguồn gốc
giống nòi dân tộc Việt.
b. Những chi tiết mang
dấu ấn lịch sử
- Việc LLQ & ÂC chia
con
Thể hiện:
+ Tinh thần đoàn kết
d.tộc
+ Sự phân bố dân c
đồng đều
- Ngời con trởng đợc
tôn làm vua-> lập nớc
Văn Lang; đánh dấu
công cuộc dựng nớc
đầu tiên của dân tộc ta.
3
- Dân gian sáng tạo T.
này nhằm mục đích gì?
T. hấp dẫn bởi điều gì?
- Tìm hiểu xong câu
chuyện, em có cảm
nhận gì?
? Nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ trong bài.
- Y/c hs thực hiện bài
1,2/8
? Từ đồng bào mà
chúng ta hay dùng có
liên quan gì đến truyền
thuyết này?
- Em hãy tìm một số
câu chuyện của các dân
tộc khác cũng giải
thích về nguồn gốc dân
tộc?
Hùng Vơng gắn liền với nguồn
gốc dân tộc và công cuộc dựng
nớc của vị vua Hùng đầu tiên
trong l.sử
- Bám sát ghi nhớ tr 8 Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
Truyện là huyền thoại đẹp giàu
ý nghĩa, nó giải thích, ca ngợi và
k/định nguồn cội, dòng giống
của con ngời VN ta là vô cùng
cao quí (dòng giống Rồng
Tiên) Truyện thể hiện một cách
sâu xa niềm tự tôn, tự hào d.tộc.
Khơi dậy t/y thơng đoàn kết
d.tộc trong tâm hồn mỗi con ng-
ời VN chúng ta. Nó nhắc nhở
tình nghĩa đồng bào là tình
nghĩa cốt nhục vô cùng cao cả
thiêng liêng. Đúng nh nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm đã viết
(SGK/9)
- Thực hiện theo y/c
- Có nguồn gốc là: cùng một bào
thai hay cùng một bọc. Từ này đ-
ợc hình thành từ chính truyền
thuyết CRCT
====================>
=> K/đ sự gần gũi về cội nguồn
và sự giao lu giữa các dân tộc,
tộc ngời trên đất nớc ta.
Ghi nhớ: SGK/8
III. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm- Kể
lại câu chuyện
2.Một số câu chuyện tg
tự
- Quả trứng nở ra ngời
(DTộc Mờng)
- Quả bầu mẹ
(DTộc khơ- mú)
- Kinh & Ba Na là anh
em
(DTộc Ba Na)
HĐ 3: Củng cố dặn dò
- Củng cố:
Hệ thống ND bài học.
- Dặn dò:
+ Tập kể lại chuyện theo
vai LLQ & ÂC
+ Soạn bài Bánh chng ,
bánh giầy
- Lắng nghe.
- Tiếp nhận.
4