Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Báo cáo thực tập môn học tại Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.21 KB, 101 trang )

Báo cáo thực tập môn học

Nhận xét của cơ sở thực tập

1


Báo cáo thực tập môn học

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: …………………………..Lớp:................................................
Địa điểm thực tế:.......................................................................................................
1. TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN:.............................................................
- Mức độ liên hệ với giáo viên:.................................................................................
- Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:..................................................................
- Tiến độ thực hiện:...................................................................................................
2. NỘI DUNG BÁO CÁO:
- Thực hiện các nội dung thực tế:..............................................................................
- Thu thập và xử lý số liệu:........................................................................................
- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ................................................................
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
ĐIỂM:..............
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt - khá - trung bình)………………………..........


Thái nguyên, ngày ... tháng .. năm 2012
Giáo viên hướng dẫn

2


Báo cáo thực tập môn học

Danh mục các bảng biểu, th, hỡnh v

stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18

19
20
20
21
22
23
24
25
26
27

Ni dung
S 1: Quy trình công nghƯ chi tiÕt
Sơ đồ 2: Tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất thép
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình cung ng sn phm
Sơ đồ 4: Cơ cấu bộ máy qu¶n lý
Bảng 2.1.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy Cán thép Lưu

Bảng 2.1.2.a Kết quả tiêu thụ s¶n phÈm năm 2011
Bảng 2.1.2.b Kết quả tiêu thụ sản phm nm 2010
Bảng 2.1.3: Bảng giá bán hiện tại của một số mặt hàng nhà máy Cán
thép Lu xá
Bng 2.1.4 a: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng
B¶ng 2.1.4 b. Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy Cán
thép Lu Xá
Bng 2.1.4 c. Th trng tiờu thụ sản phẩm của Nhà máy Cán thép
Lưu xá cho Tổng cơng ty Gang thép Thái Ngun
B¶ng 2.2.1 B¶ng tỉng hợp phân loại lao động qua 2 năm 2010 v 2011
Bảng 2.2.2 Định mức vật tư cho sản xuất 1 tấn sản phẩm thép cán
nóng (năm 2011)

Bảng 2.2.3 a: Báo cỏo tng gim lao ng
Bảng 2.2.3 b: Bảng cơ cấu tổ chức quản lý lao động năm 2010
Bng 2.2.3 c: Bảng tình hình sử dụng lao động
Bảng 2.2.3 d: Số ngày vắng mặt của lao động công ty năm 2009- 2011
Bảng 2.2.4 a. Năng xuất lao động năm 2010 và 2011
Bảng 2.2.4 b. Năng xuất lao động năm 2009 và 2010
Bảng 2.2.5 a. Tiền lương trả cho bộ phận
Bảng 2.2.5 b. Hệ số lương của một số cán bộ công nhân viên tính đến
thời điểm hiện tại
Bảng 2.3.1 a: Bảng tổng hộp chi phí sản xuất theo yếu tố năm 2011
Bảng 2.3.1 b: Bảng tổng hợp chi phí phục vụ qu¶n lý s¶n xuÊt
Bảng 2.3.2 a: Bảng giá thành kế hoch thộp C80-100

Bảng 2.3.2 b: Giá thành kế hoạch sản phÈm thÐp L40-50

Bảng 2.3.3 a: Giá thành thực tế sản phm thộp C80-100
Bảng 2.3.3 b: Giá thành thực tế sản phÈm thÐp L40-50
Bảng 2.3.4 a: Bảng so sánh chi phí sản xuất theo yếu tố giữa thực hiện

3

Trang
13
14
16
17
22
23
24
26

29
30
31
36
40
45
47
48
48
50
51
54
60
63
64
67
70
72
73
75


Báo cáo thực tập mơn học

28
29
30
31
32
33

34
35

và kế hoạch
B¶ng 2.3.4 b B¶ng so sánh chi phÝ phơc vơ qu¶n lý s¶n xuÊt giữa thực
hiện và kế hoạch
Bảng 2.4.1 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.4.2: Bảng cân đối kế toán qua ba năm vừa qua
Bảng 2.4.4.a:Cơ cấu tài sản của công ty năm 2011 so với năm 2010
Bảng 2.4.4.b:Cơ cấu tài sản của công ty năm 2010 so với năm 2009
Bảng 2.4.4.c:Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2011 so với năm
2010
Bảng 2.4.4.d : Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010 so với năm
2009
Bảng 2.4.4.e Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong ba năm
vừa qua

MỤC LỤC
Nội dung
Nhận xét của cơ sở thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Danh mục các biểu, đồ thị, hình vẽ
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

76

78
79
83
84
85
85
86

Trang
1
2
3
5
8
10
10

- Tên, địa chỉ doanh nghiệp

10

- Thời điểm hình thành lập, các mốc quan trọng của q trình phát triểm

10

- Quy mơ hiện tại của doanh nghiệp

11

1.2.


12

Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

4


Báo cáo thực tập môn học

- Các lĩnh vực kinh doanh

12

- Các loại hành hóa dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh

12

doanh
1.3.

Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

12

-

Cơng nghệ sản xuất

12


-

Quy trình cung ứng sản phẩm dịch vụ…

16

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Phần II. Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

16
21

2.1 Phân tích các hoạt động marketing

21

- Thị trường tiêu thụ

21

- Số liệu về kết quả tiêu thụ

23

- Giá cả

25


- Hệ thống phân phối, số liệu tiêu thụ qua từng kênh

27

- Các hình thức xúc tiến bán hang

31

- Nh©n xÐt chung vỊ cỏc hot ng Marketing của Nhà máy

33

2.2 Phõn tớch tỡnh hình lao động tiền lương

35

- Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

35

- Phương pháp xây dựng mức thời gian

38

- Tình hình sử dụng lao động

44

- Năng xuất lao động


49

- Các hình thức trả lương của doanh nghiệp

52

- Phân tích và nhận xét về tình hình lao động tiền lương

61

2.3 Tình hình chi phí giá thành

62

- Phân loại chi phí của doanh nghiệp

62

1.4.

5


Báo cáo thực tập môn học

- Giá thành kế hoạch
- Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất hinh doanh

- Bảng cân đối kế tốn

65
71
74
78
78
79

- Phân tích kết quả kinh doanh

82

- Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn

83

- Tính tốn một số chỉ tiêu tài chính

87

- Đánh giá nhận xét tình hình tài chính doanh nghiệp
Phần III. Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất

94
96

kinh doanh
3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình ti chớnh ca doanh nghip
3.2. Các nguyên nhân thành công cịng nh h¹n chÕ cđa doanh nghiƯp

3.3 Đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh
Kết luận

6

96
99
100
105


Báo cáo thực tập mơn học

LỜI NĨI ĐẦU
“Học tập và thực hành” là hai q trình ln gắn bó mật thiết với nhau, nếu thiếu
một trong hai quá trình trên thì q trình đào tạo sẽ khơng đạt hiệu quả tối đa. Vì vậy
nhằm giúp sinh viên ngồi việc nắm vững được những kiến thức đã học trong trường,
đồng thời có thể áp dụng vào thực tiễn nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên được
tìm hiểu về những vấn đề đã học thông qua việc đi thực tập tại các các doanh nghiệp
hoạt động theo đúng chuyên ngành mà sinh viên theo học. Đây là việc làm hết sức
quan trọng vì mục đích của đợt thực tập tốt nghiệp là giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập
các tài liệu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến
hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản
của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cũng là dịp
giúp sinh viên củng cố, hệ thống hố tồn bộ kiến thức đã học, để nâng cao chuyên
môn và tầm hiểu biết trong thực tế sản xuất.
Qua quá trình liên hệ thực tập và được sự cho phép của Nhà trường , sự đồng ý của
Tổng Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên-nhà máy Cán Thép Lưu xá. Em đã có
điều kiện thuận lợi tiếp xúc, làm quen, tìm hiểu với những vấn đề của thực tập tốt
nghiệp. Từ đó em đã có được những bài học kinh nghiệm vơ cùng quý giá. Dựa trên

những kiến thức đã học cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đồng Văn Đạt (giảng
viên trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên) và Tổng Công ty
Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên-nhà máy Cán Thép Lưu Xá thì sau một thời gian học
hỏi và làm việc em xin trình bày bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Qua thời gian thực tập vưa qua em đã biết được quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh thực tế của Nhà máy về các lĩnh vực: cơng tác Marketing; tình hình lao động
tiền lương; tình hình chi phí và giá thành; tình hình tài chính của Nhà máy.

7


Báo cáo thực tập môn học

Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng do trình độ cịn hạn chế, kiến thức, kinh nghiệm
chưa nhiều nên trong bài làm có thể có những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của q thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực tập

8


Báo cáo thực tập môn học

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy.
Nhà máy Cán thép Lưu Xá là một trong những thành viên trực thuộc Tổng
Công ty Cổ Phần Gang Thép Thái Nguyên là một trong những đơn vị sản xuất


chính, đa dạng sản phẩm của Tổng Công ty Cổ Phần Gang Thép Thái Nguyên . Nhà
máy Cán Thép Lưu Xá được thành lập từ năm 1972 và bắt đầu sản xuất từ năm 1978.
a) Địa chi của doanh nghiệp:
- Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên, thuộc phường
Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, trên đường Cách Mạng Tháng 8.
- Nhà máy nằm gần tuyến đường sắt Hà nội - Thái nguyên. Do đặc thù sản phẩm
nhà máy là thép, vì vậy ngay từ khi xây dựng cơ sở hạ tầng Công ty Cổ Phần Gang
Thép đã xây dựng tuyến đường từ Nhà máy đến ga Lưu Xá để phục vụ cho việc vận
chuyển hàng hố.
Nhìn chung, về giao thơng Nhà máy có nhiều thuận lợi trong việc vận chuyển hàng
hố, ngun vật liệu.
Các thơng tin về doanh nghiệp:

Điện thoại
Fax
Website
E-Mail
Mã số thuế

(0280)832126- (0280)832196
(0280)833632
http: www.tisco.com.vn

460010055-1

Số tài khoản 710A06001

710A06001


b) Các mốc quá trình phát triển:

- Ngày 29/11/1978 sản phẩm thép hình đầu tiên được sản xuất thành cơng tại nhà
máy đã khép kín dây chuyền sản xuất luyện kim liên hợp của Tổng Công ty Cổ phần
Gang thép Thái Nguyên từ quặng sắt, gang, phôi thép, cán thép.

9


Báo cáo thực tập môn học

- Năm 1991 Công ty đầu tư cải tạo lại cho Nhà máy một dây chuyền cán mở
rộng với tồn bộ máy móc thiết bị hiện đại, với năng suất cao do Đài Loan cung
cấp, dây chuyền này chủ yếu cán thép phục vụ xây dựng.
- Năm 1995, Nhà máy đã đầu tư thêm thiết bị công nghệ hiẹn đại với 5 cụm máy
10 giá với đường kính 360mm, 01 sàn làm nguội kiểu răng cưa, 01 máy cắt 300 tấn và
các thiết bị phụ trợ khác, sản phẩm gồm thép cây vằn đường kính từ D14 - D40; thép
thanh tròn trơn từ φ18- φ60.
- Năm 1996, Nhà máy đã được đầu tư 01 lò nung phôi liên tục, việc đầu tư này
giúp tăng hiệu quả sản xuất, giảm phần lớn tiêu hao năng luợng dầu FO và cải thiện vệ
sinh môi trường.

- Năm 1998 Nhà máy mở rộng lắp ráp thêm một bộ phận cán thép dây (φ6,
φ8, φ10) do Ấn Độ chế tạo đưa vào sản xuất với năng suất và chất lượng đạt tiêu
chuẩn, mẫu mã phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
c) Quy mô hiện tại của doanh nghiệp:
- Với diện tích 31019m2, chiều dài 445m, chiều rộng 132m gồm 4 gian nhà xưởng.
Nhà máy có kho nguyên liệu với diện tích 3960m2, có sức chứa 14.000T phơi liệu.
- Cơng suất thiết kế của Nhà máy là 10 vạn tấn/năm, trong đó có 7,2 vạn tấn là
thép tinh và 2,8 vạn tấn các loại thép thô.

- Tổng số thiết bị của Nhà máy đạt trên 6.000T (thiết bị công nghệ chiếm trên
4.500T). Thiết bị điện phục vụ công nghệ gồm 640 động cơ lớn nhỏ, động cơ nhỏ nhất
1,5KW, lớn nhất 2.500KW.
- Điện năng tiêu thụ là 9.000 KWh.
- Nhà máy có 15 cầu trục dùng để vận chuyển (cầu trục lớn nhất 30T).
Nhà máy đã đưa vào áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO
9002-94 năm 2000. Năm 2003 đã chuyển sang tiêu chuẩn ISO 9001-2000.

10


Báo cáo thực tập mơn học

Nhà máy có đội ngũ cán bộ có kỹ thuật nghiệp vụ tốt, có trình độ, có kinh
nghiệm, năng động và đội ngũ cơng nhân lành nghề, luôn tiếp thu đổi mới thiết bị,
công nghệ để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng tốt. Tổng số cán bộ công nhân
viên nhà máy trên 600 người.

Chuẩn bị phôi

Với quy mô hiện tại của doanh nghiệp ta có thế kết luận đây là một doanh nghiệp có
quy mơ vừa.

Nung phơi liệu

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy.

Cán trên 1 giá
Cán trên 3 giáthép Lưu Xá là trên 1 giáchuyên ngành hàng đầu của Tổng Công ty
Cán Nhà máy

Nhà máy cán
Cổ Phần Gang Thép Thái Nguyên.

Cắt đoạn
Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất Cắt loại thép xây dựng như:
các đầu thép
- Thép góc L: L63 ÷ L130

Xếp đống

10 máy cán liên tục

- Thép chữ I: I100 ÷ I160
- Thép chữ
Cắt
Nắn thẳng U: U80 ÷ U160 phân đoạn
( bội 11,7 cm)

Cắt đầu thép

10 máy cán liên tục (Φ
360)
2 máy cán liên tục (Φ
300)

Cắt
- Sản xuất các mặt hàng thép cây (vằn và trơn) từ D14 ÷ D40 đầu đi
- Sản xuất thép dây φ6, φ8, φ10.nguội
Làm


Kiể
1.3. Quym
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
tra
1.3.1 Công nghệXử lý
sản xuất thép Cắt nguội

Cán Block(6máy)
Tạo vịng

Với cơng nghệ một lần nung được áp dụng để sản xuất ra các loại thép theo u
cầu, quy trình cơng nghệ sản xuất được trỡnh by theo s sau:
úng bú

Ki
m
tra

Quy trình côngkho sản xuất đợc mô tả chi X lý sau:
tiết nh
Cõn, nhp nghệ

Cõn, nhp kho

Dn cun

Ki
m
tra
Cân tự động

Hất lên tời

11
Nhập kho

X lý


Báo cáo thực tập môn học

Sơ đồ số 1: Quy trình cơng nghệ chi tiết
(Nguồn: phịng hành chính nhà máy)
Sơ đồ 2: Tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất thép

Chuẩn
bị phơi

Nung
phơi

Cán
thép

Cắt
đoạn

12

Làm
nguội


Kiểm tra

Đóng bó,
nhập kho

Kiểm tra


Báo cáo thực tập mơn học

(Nguồn: phịng hành chính nhà máy)
Bước 1: Chuẩn bị phôi: Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất là thép thỏi và thép
phôi nhập khẩu từ Nga, Trung Quốc và nhập từ các đơn vị thành viên.
Bước 2: Nung phôi: Khi phôi đã được chuẩn bị kiểm tra được đưa vào lò nung.
Nung theo chế độ nung kim loại đối với từng loại mác thép, định ra chế độ nung phù
hợp như: chế độ nung, tốc độ nung và nhiệt độ nung.
Bước 3: Cán thép: Tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm, tuỳ theo từng loại
phôi liệu để thực hiện điều chỉnh số lần cán trên các lỗ hình của máy cán. Trong quá
trình cán thép, phải kiểm tra kích thước sản phẩm và điều chỉnh hợp lý để sản phẩm
luôn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong công nghệ cán thép, điều quan trọng là phải đảm
bảo nhiệt độ cán kết thúc hợp lý. Thông thường, nhiệt độ cán kết thúc hợp lý nhất là
7500C đến 8000C.
Bước 4: Cắt đoạn: Cắt đoạn sản phẩm theo u cầu và cắt đi, chủ yếu cắt nóng
ở nhiệt độ dưới 7500C. Thép cán sau khi kiểm tra, đạt chất lượng được đưa lên sàn làm
nguội.
Bước 5: Làm nguội: Thép sau khi cắt đoạn được làm nguội trên sàn nguội. Nhiệt
độ kết thúc của việc làm nguội từ 1500C đến 2000C.
Bước 6: Đóng bó và nhập kho sản phẩm: Sản phẩm sau khi kiểm tra, đạt chất
lượng cho ra đóng bó và nhập kho.

Hiện nay, Nhà máy Cán thép Lưu Xá đang thực hiện sản xuất trên dây chuyền
cơng nghệ khép kín, tiên tiến và đồng bộ. Từ khâu chuẩn bị phôi liệu đến nung phôi
qua máy cán đều được thực hiện một cách nhịp nhàng, hợp lý, nhằm tận dụng được
hiệu suất cao nhất của máy móc.

13


Báo cáo thực tập môn học

Chất lượng sản phẩm sản xuất ra được kiểm tra kỹ và đều đạt tiêu chuẩn quy
định của Tiêu Chuẩn Việt Nam.
1.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất
Nhà máy cán thép Lưu Xá là một doanh nghiệp sản xuất thép hình các loại có
những đặc điểm như: sản xuất trên dây chuyền cơ khí hóa, dây chuyền sản xuất với ba
giá cán thép hình các loại. Theo đối tượng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại
Nhà máy là loại hình sản xuất loạt lớn vì số lượng sản phẩm rất lớn, với nhiều chủng
loại như thép dây, thép cây, thép góc, thép chữ, quá trình sản xuất của Nhà máy ổn
định nhịp nhàng và tương đối đều đặn. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền, với máy
móc thiết bị chuyên dùng, chất lượng sản phẩm cao và tương đối ổn định.
Nhà máy tổ chức sản xuất chun mơn hố theo ngành nghề, công việc. Công nhân
được biên chế vào các tổ có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung cơng việc
như: thợ lị nung, thợ chuẩn bị liệu, thợ hàn cắt, thợ thuỷ lực, thợ vận hành điện, thợ
vận hành cơ, thợ lái cầu trục... theo yêu cầu cơng việc các tổ này được bố trí thành ca
sản xuất, thành phân xưởng sản xuất. Sản phẩm của Nhà máy mang tính chất sản phẩm
tập thể.

Thỏi thép,phơi liệu

Bộ phân

cung ứng
vật tư

Phân xưởng cơ
Bộ phận
1.3.3 Quy trình cung ứng sản phẩm nguyên
điện (S/c cuốn
liệu
Quy trình cơ gia
sau:
động cung ứng sản phẩm của nhà máy được thể hiện trên sơ đồBộ phận
công chi tiết...)
vận
chuyển
Phân xưởng
công nghệ
Bộ phận
bốc xếp
Kho thành14
phẩm


Báo cáo thực tập mơn học

(Nguồn: phịng hành chính nhà máy)

Sơ đồ số 3: Sơ đồ quy trình cung ứng sản phẩm
Quy trình cung ứng sản phẩm của Nhà máy cán thép Lưu Xá là một hệ thống gồm:
- Phân xưởng, bộ phận sản xuất chính: Phân xưởng cơng nghệ
- Phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ trợ: Phân xưởng cơ điện (sửa chữa, cuốn động cơ,

gia công chi tiết...).
- Bộ phận phục vụ: Vận chuyển bốc xếp, bộ phận cung ứng vật tư...
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy Cán thép Lưu Xá
1.4.1. Số cấp quản lý của Nhà máy.
Nhà máy Cán thép Lưu xá là thành viên của Công ty gang thép Thái Nguyên. Thực
hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và hạch tốn kinh tế phụ thuộc vào Cơng ty.
Bộ máy quản lý của Nhà máy Cán thép Lưu Xá được tổ chức theo hình thức trực tuyến
chức năng. Bao gồm 3 cấp quản lý: Cấp nhà máy; Cấp phân xưởng; cấp tổ, ca. Đứng đầu
nhà máy là Ban giám đốc, chỉ đạo cơng việc trực tuyến xuống từng phịng ban và
phân xưởng. Ngồi ra các phịng ban có chức năng tham mưu cho ban giám đốc
điều hành công việc của Nhà máy.

15


Báo cáo thực tập môn học

Hàng năm sản lượng thép Cán các loại được Công ty giao khoảng từ 70.000 tấn 75.000 tấn. Nhà máy đảm bảo hoàn toàn khâu kỹ thuật công nghệ: từ thiết kế sản phẩm
đến sản xuất thử và tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm. Nhà máy tự đáp
ứng việc gia công chế tạo các phụ tùng bị kiện phục vụ cho công nghệ sản xuất thép
cán và một phần phụ tùng phục vụ cho sửa chữa thiết bị. Nhà máy còn có bộ phận tự
sửa chữa phục hồi các thiết bị phụ tùng cơ và điện. Các phần sửa chữa thường xuyên
và hầu hết các phần sửa chữa lớn Nhà máy đều tự làm.
1.4.2. Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ cơ bản của các
bộ phận.
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT


PHỊNG
K/T CƠNG NGHỆ

PHĨ GIÁM ĐỐC
THIẾT BỊ

PHỊNG
K/T TÀI CHÍNH

PHỊNG
KT CƠ ĐIỆN

PHỊNG
KH- VT

PHỊNG
TC LĐTL

PHỊNG
HÀNH CHÍNH

PX
CƠ ĐIỆN

PX
CÁN THÉP

(Nguồn: phịng hành chính nhà máy)
Sơ đồ số 4: Cơ cấu bộ máy quản lý
Mối quan hệ hành chính.

Mối quan hệ hệ thống quản lý chất lượng.

16


Báo cáo thực tập môn học

Bộ máy quản lý được quản lý theo kiểu quản lý trực tiếp từ Giám Đốc xuống các
phó Giám Đốc hoặc trực tiếp từ Giám Đốc xuống các phòng ban các phân xưởng cũng
đồng thời được sự chỉ đạo trực tiếp từ Giám Đốc. Với kiểu quản lý này thì tất cả các bộ
phận đều có thể nhận sự chỉ đạo trực tiếp từ cấp trên tạo điều kiện cho việc triển khai
và thực hiện kế hoạch một cách nhanh nhất.
1) Giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy,
chịu trách nhiệm trước Công ty và nhà nước về hoạt động của Nhà máy.
+ Trực tiếp chỉ đạo phịng tổ chức lao động về cơng tác tiền lương, nhân sự.
+ Trực tiếp chỉ đạo phòng kế tốn tài chính về cơng tác tài chính kế tốn.
+ Chỉ đạo phịng kế hoạch vật tư về cơng tác thu mua vật tư.
2) Phó Giám đốc thiết bị: Chỉ đạo trực tiếp phịng kỹ thuật cơ điện về cơng tác kỹ
thuật như thiết bị đầu tư và XDCB. Chỉ đạo phịng kế hoạch vật tư về cơng tác lập kế
hoạch và điều độ sản xuất. Ngồi ra cịn chỉ đạo việc cung ứng vật tư trực tiếp cho sản xuất.
3) Phó Giám đốc kỹ thuật: Có chức năng giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp phụ
trách các phòng. Chỉ đạo trực tiếp phịng kỹ tht cơng nghệ về luyện kim và kiểm tra
chất lượng sản phẩm.
* Các phòng ban chức năng:
Phịng Kỹ thuật cơng nghệ:
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư công nghệ, chế thử sản phẩm, lập chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật, định mức tiêu hao vật tư.
+ Tổ chức xây dựng và kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ
thuật cơng nghệ. Thiết kế sản phẩm mới, đáp ứng yêu cầu thị trường.
+ Đề xuất phương án xử lý sự cố công nghệ nảy sinh trong sản xuất: Tham gia

biên soạn giáo trình, cơng tác đào tạo nâng bậc hàng năm cho CBCN trong Nhà máy.
+ Tham gia xây dựng, sửa đổi các văn bản của hệ thống QLCL. Tham gia mọi
hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ, đề xuất và thực hiện các biện pháp khắc phục và
phòng ngừa có liên quan đến phịng quản lý. Phân tích dữ liệu liên quan đến hiệu lực
của hệ thống QLCL và tổ chức cải tiến.
Phòng Kỹ thuật Cơ điện:

17


Báo cáo thực tập môn học

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư thiết bị, kế hoạch sửa chữa lớn, kế hoạch bảo trì thiết
bị, kế hoạch phụ tùng cơ điện thay thế dự phòng.
+ Lập phương án lắp đặt, phục hồi thiết bị và sửa chữa lớn.
+ Nghiên cứu đề xuất phương án cải tiến kỹ thuật, sửa chữa máy móc thiết bị hiện có.
+ Tham gia xây dựng sửa đổi các văn bản của hệ thống Quản Lý Chất Lượng bao
gồm các hướng dẫn vận hành, bảo trì thiết bị sản xuất. Tham gia mọi hoạt động đánh giá
chất lượng nội bộ.
Phòng Kế hoạch vật tư:
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà
máy. Lập kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất, sửa chữa và bảo
trì thiết bị.
+ Nắm nguồn hàng, mua sắm vật tư, tổ chức vận chuyển về Nhà máy đúng
chủng loại, đảm bảo về chất lượng. Cân đối vật tư, thanh quyết toán các loại vật tư theo
định kỳ kế hoạch.
+ Quản lý các kho, kiểm tra quá trình nhập xuất, bảo quản.
+ Xây dựng kế hoạch năm trình Cơng ty ký duyệt. Lập kế hoạch tháng, quý của
Nhà máy giao cho các phân xưởng thực hiện.
+ Xây dựng giá thành, giá bán trình Giám đốc Nhà máy và gửi lên trình Cơng ty

ký duyệt.
+ Tổ chức ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế trong và ngồi Cơng ty.
+ Kiểm tra đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch của Nhà máy, tổng hợp phân tích
kết quả sản xuất. Tổ chức thăm dò ý kiến và sự thoả mãn của khách hàng.
+ Tham gia xây dựng sửa đổi các văn bản của hệ thống quản lý chất lượng.
Tham gia hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ theo hệ thống quản lý chất lượng.
Phân xưởng Cơ điện:
+ Tổ chức cùng với các đơn vị phòng ban, thực hiện kế hoạch sản xuất, bảo hộ
lao động của Nhà máy.

18


Báo cáo thực tập môn học

+ Xây dựng phương án phân phối tiền lương và đào tạo đội ngũ cán bộ công
nhân trong Phân xưởng.
+ Tổ chức quản lý sử dụng vật tư thiết bị, lao động có hiệu quả.
+ Tham gia công tác đào tạo nâng bậc cho cán bộ công nhân trong đơn vị.
+ Tham gia xây dựng, sửa đổi văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Phối
hợp với các đơn vị phòng ban thực hiện hệ thống và tham gia khắc phục phòng ngừa
liên quan tới phân xưởng của hệ thống quản lý chất lượng.
Phân xưởng Cán thép:
+ Tổ chức cùng với các đơn vị phòng ban, thực hiện kế hoạch sản xuất, bảo hộ
lao động của Nhà máy.
+ Tổ chức sản xuất thép cán theo kế hoạch được giao, đáp ứng tiến độ, sản
lượng, chất lượng, sản xuất có hiệu quả.
+ Xây dựng phương án phân phối tiền lương và đào tạo đội ngũ cán bộ công
nhân trong phân xưởng.
+ Tổ chức quản lý sử dụng vật tư thiết bị, lao động có hiệu quả.

+ Tham gia công tác đào tạo nâng bậc cho cán bộ công nhân trong đơn vị.
+ Tham gia xây dựng, sửa đổi văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Phối
hợp với các đơn vị phòng ban thực hiện hệ thống và tham gia khắc phục phòng ngừa
liên quan tới phân xưởng của hệ thống quản lý chất lượng.

PHẦN 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

19


Báo cáo thực tập mơn học

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là trên cơ sở
những tài liệu thống kê, hạch toán và các điều kiện sản xuất cụ thể ta nghiên cứu một
cách toàn diện có hệ thống, có căn cứ khoa học về tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm đánh giá đúng thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó rút ra những kết luận để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá trình độ khai
thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có. Thúc đẩy tiến bộ khoa học và cơng nghệ, tạo cơ
sở cho việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất. Sản xuất kinh doanh phát triển với
tốc độ cao
Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quá
trình sản xuất, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, nâng cao khả năng canh tranh,
tăng tích lũy, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cán thép Lưu Xá năm 2010 được
phân tích thơng qua một số nội dung chủ yếu sau đây:

2.1. Phân tích các hoạt động marketing
2.1.1 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp
Thị trường tiờu thụ hàng hóa, sản phẩm của cơng ty bao gồm các tỉnh thành phố
trong nước, và thị trường quốc tế. Sản phẩm thép của công ty đã trở nên nổi tiếng trong
cả nước, được sử dụng vào hầu hết các Cơng trình trọng điểm Quốc gia như thuỷ điện
Hồ Bình, Yaly, Sơn La, đường dây tải điện 500 KV Bắc Nam, sân vận động Quốc gia
Mỹ Đình, cầu Thăng Long, Chương Dương, và nhiều cơng trình khác, thâm nhập vào
được thị trường Quốc tế như Canada, Indonesia, Lào, Campuchia
Nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nên Nhà máy chú trọng vào thị trường Miền
Bắc là thị trường mục tiêu chính của Nhà máy. Tại đây, khả năng tiêu thụ sản phẩm
của Nhà máy là rất lớn, hơn nữa đây là khu vực thuận lợi về địa lý.

20


Báo cáo thực tập mơn học

Trong q trình nghiên cứu thị trường tiêu thụ ở khu vực Tỉnh Thái Nguyên thì các
cán bộ Phịng Kinh doanh chỉ ra được thị trường trọng điểm của Nhà máy là thị trường
ở một số khu vực trung tâm, các khu công nghiệp.
Bảng 2.1.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy Cán thép Lưu xá
2009

2010

2011

So sánh ((%)

Giá trị




Giá trị



Giá trị



2010/

2011/

BQ

(triệu đồng)

cấu

(triệu đồng)

cấu

(triệu đồng)

cấu

2009


2010

2009-

Chỉ tiêu

(%)
Tổng số

(%)

(%)

2011

1.240.559,43

100,00

1.565.638,51

100,0

2.024.196,08

100,0

126,20


129,29

127,75

I.Trong tỉnh

1.107.199,29

89,25

1.379.953,78

88,14

1.762.062,69

87,05

124,63

127,69

126,16

1.Ngồi cơng

109.059,13

9,85


145.309,13

10,53

198.584,46

133,24

136,66

134,95

ty GTTN

11,27

2.Trong cơng

998.140,16

90,15

1.234.644,65

89,47

1.563.478,22

88,73


123,69

126,63

125,16

II.Ngồi tỉnh

133.360,14

10,75

185.684,73

11,86

262.133,39

12,95

139,24

141,17

140,20

1.Miền bắc

62.052,47


46,53

88.237,38

47,52

121.131,84

46,21

142,20

137,28

139,74

2.Miền Trung

22.655,36

36,51

65.249,61

35,14

92.454,45

35,27


288,01

141,69

214,85

3.Miền Nam

22.617,88

16,96

32.197,73

17,34

48.547,10

18,52

142,36

150,78

146,57

ty GTTN

Nguồn: Phịng Kế tốn
2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các mặt hàng.

Bảng 2.1.2.a kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2011
stt

MÃ VẬT


TÊN VẬT TƯ

A
1
2

1551
SG010
SG100

tài khoản: 1551
thép góc 100×100
thép góc 130×130 SS540

ĐVT

21

tấn
tấn

SỐ
LƯỢNG
(Tấn)

502,346
32,347
7,056

DOANH THU
(Đ)
6.808.195.035
389.339.420
95.479.100


Báo cáo thực tập mơn học

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
B
1
2
3
4
5
D
1
2

SG130
SG140
SG150
SG160
SG180
SG210
SG310
SI050
ST010
ST020
SV020
SV030
SV050
SV070
SV130

SV200
SV210
SV220
SV240
SV310
SV350
SV510
1552
SG050
SG060
SG080
SG200
SV170
V1526
K_PHE001
K_PHE004

3
4
5
6

K_PHE020
K_PHE021
K_PHE024
K_PHE026

thép góc 75×75
thép góc 80×80
thép góc 90×90

thép góc 120×120 SS540
thép góc 90×90 SS540
thép góc 100SS540
thép chống lò CB-17
thép I150
thép cuộn ` 6
thép cuộn ` 8
thép vằn ` 18 C2
thép vằn ` 16 C2
thép vằn ` 20C2
thép vằn ` 22C2
thép vằn ` 28C3
thép vằn ` 25 SD390
thép vằn ` 16 SD390
thép vằn ` 22 SD390
thép vằn ` 18 SD390
thép vằn ` 8
thép vằn ` 36 SD390
thép vằn ` D32 SD390
tài khoản: 1552
thép góc 30×30
thép góc 40×40
thép góc50×50 SXP
thép góc 45×45
thép vằn `9
tài khoản 1526
bạc đồng thu hồi các loại
dây ê may thu hồi
trục cán + phụ tùng bị
kiện TH

thép phế các loại
vảy thép thu hồi
phoi tiện thép thu hồi

22

tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn

tấn

tấn

0,815
17,629
43,101
52,108
1,979
14,845
16,118
20,318
2,151
1,014
135,034
41,969
51,933
20,980
4,517
16,255
2,532
0,611
2,913
11,141
4,002
0,528
600,904
1,866
1,152
511,287
330,909
53,590

388660762
2,587
0,538

9.470.300
266.197.900
507.834.180
631.981.330
19.987.900
179.624.500
274.006.000
303.089.200
34.544.800
16.528.200
1.886.561.905
594.220.620
716.192.480
295.573.520
55.242.910
212.274.440
35.498.640
8.156.850
41.156.980
177.282.800
49.344.660
8.606.400
8.638.162.460
22.301.060
16.439.110
7.338.751.890

478.149.520
782.520.880
9.305.606,266
238.708.100
55.927.440

tấn
tấn
tấn
tấn

62,020
53,679
1.747,990
8,750

946.824.355
716.876.110
3.663.220.425
57.968.750

tấn
tấn
tấn
tấn
tấn


Báo cáo thực tập môn học


7 K_PHE027
8 K_PHE029
9 K_PHE030
10 K_PHE062
11 K_PHE070
12 K_PHE098
D

gạch đường trượt thu hồi
gạch cao nhôm thu hồi
phoi tiện đồng tạp thu hồi
phoi tiện thép , gang thu
hồi
xỉ bùn+xỉ cắt hơi thu hồi
tấm panen thu hồi
cộng vật tư

tấn
tấn
tấn

4,150
27,410
0,709

tấn
tấn
tấn

8.300.000

17.816.500
65.514.540

92,798
1.650,130
213,000

605.217.325
2.873.517.825
55.588.896
24.751.963.760
Nguồn: Phịng Kế tốn

Bảng 2.1.2.b kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2010.

STT

A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
B
1
2

MÃ VẬT


TÊN VẬT TƯ

1,551
SG010
SG030
SG040
SG100
SG130
SG150
SG160
ST020
ST070
SV020
SV030
SV050
SV070

SV090
SV140
SV150
SV180
SV200
SV310
1,552
SG050
SG060

Tài khoản: 1551
Thép góc 100x100
Thép góc 125x125
Thép góc 130x130
Thép góc 130x130 SS 540
Thép góc 75x75
Thép góc 90x90
Thép góc 120x120 SS540
Thép cuộn `8
Thép cuộn `16
Thép vằn `18 C2
Thép vằn `16 C2
Thép vằn `20 C2
Thép vằn `22 C2
Thép vằn `25 C2
Thép vằn `32 C2
Thép vằn `32 C3
Thép vằn `20 SD390
Thép vằn `25 SD390
Thép vằn `8

Tài khoản: 1552
Thép góc 30x30
Thép góc 40x40

ĐVT

23

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn


SỐ
LƯỢNG

378,695
4,903
2,373
1,601
80,533
6,503
34,614
47,011
7,043
0,997
116,577
10,169
26,162
12,507
4,482
8,847
6,147
1,100
1,388
5,738
781,694
137,840
9,388

DOANH THU

4.137.567.335

43.035.320
17.085.600
13.551.600
827.572.460
46.821.600
280.924.640
500.665.060
96.291.500
12.113.550
1.375.129.175
124.209.280
304.258.220
143.966.510
56.383.560
109.083.510
75.792.510
13.464.000
17.461.040
79.758.200
7.275.039.850
1.690.195.600
121.574.600


Báo cáo thực tập môn học

3 SG080
4 SG200
5 SO014
6 SV170

C
V1526
1 K_PHE001
2 K_PHE004
3
4
5
6

K_PHE020
K_PHE021
K_PHE024
K_PHE030

7 K_PHE062
8 K_PHE070
9 K_PHE083
D

Thép góc 50x50 SXP
Thép góc 45x45
Thép vuông 80x80 gia
công
Thép vằn `9
Tài khoản 1526
Bạc đồng thu hồi các loại
Dây ê may thu hồi
Trục cán + phụ tùng bị
kiện TH
Thép phế các loại

Vảy thép thu hồi
Phôi tiện đồng thu hồi
Phôi tiện thép, gang thu
hồi
Xỉ bùn + xỉ cắt hơi thu hồi
Ray trượt X28 thu hồi
Vật tư nhượng bán
Cộng vật tư, sản phẩm

Tấn
Tấn

383,040
23,760

4.799.676.740
297.799.560

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

210,650
17,016
4.509,311
4,660
1,001

155.459.700

210.333.650
8.790.360.570
372.800.000
90.090.000

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

178,050
191,297
1.880,690
1,563

1.945.963.000
1.604.921.970
2.151.197.000
125.040.000

Tấn
Tấn
Tấn

105,920
2.142,300
3,830

421.850.000
2.030.355.500

48.143.100
20.202.967.755

Nguồn: Phịng Kế tốn
2.1.3 Giá cả.
a/ Phương pháp định giá
- Khi định giá cho một số sản phẩm nhà máy dựa vào các yếu tố cơ bản sau:
+ Dựa vào thị trường chấp nhận hay không để định giá .
+ Dựa vào mức giá đã định của nhà nước
+ Dựa vào tổng chi phí để sản xuất và sản phẩm đó
- Nhà máy định giá sản phẩm theo phương pháp bình qn gia quyền:
+ Chi phí phân xưởng: A
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tính bằng 3,7% chi phí phân xưởng
( A*3,7% ).
+Chi phí bán hàng:Tính bằng 1,08% chi phí phân xưởng (A*1,08%).
+Nhà máy xác định lãi bằng 3÷5% chi phí phân xưởng (A*3÷5%).

24


Báo cáo thực tập mơn học

Sau đó tính tổng các chi phí trên cộng phần lãi mà nhà máy dự tính được tổng rồi đem
nhân với 5% thuế giá trị gia tăng sẽ ra giá bán sản phẩm.
Giá bán dự kiến/1đvsp =



CPSX/đvsp + Lãi dự kiến/1đvsp *5% TGTGT


Giá bán của nhà máy tuỳ từng giai đoạn thời kỳ có thể định giá ở các mức giá
khác nhau, giá có thể thấp hơn, cao hơn, bằng với giá của đối thủ cạnh tranh nhưng các
mức giá đó đảm bảo bù đắp được các khoản chi phí và có thể đem lại một phần lợi
nhuận cho nhà máy
b/ Giá của một số mặt hàng chủ yếu.
Bảng 2.1.3: Bảng giá bán hiện tại của một số mặt hàng
nhà máy Cán thép Lưu xá
ĐVT: 1.000đ/tấn
Stt

Tên sản phẩm

giá
bán

1

Thép CT3 Ф6, Ф8 cuộn

6200

310

6510

2

Thép CT3 Ф10, Ф11, L= 8,6m

6350


317,5

6667,5

3

Thép CT3 Ф12, L= 8,6m

6200

310

6510

4

Thép CT3 Ф14ữ Ф25, L= 8,6m

6050

302,5

6352,5

5

Thép CT3 Ф28ữ Ф40, L= 6m, L= 8,6m

6050


302,5

6352,5

6

Thép vằn CT5,SD295A D10, L= 11,7m

6350

317,5

6667,5

7

Thép vằn CT5,SD295A D11,12 L= 11,7m

6200

310

6510

8

Thép vằn CT5,SD295A D13 ữ D40, l=11,7m

6050


302,5

6352,5

9

Thép vằn CT5,SD390 D10, L= 11,7m

6350

317,5

6667,5

10

Thép vằn CT5,SD390 D11,12, L= 11,7m

6200

310

6510

11

Thép vằn CT5,SD390 D13 ữ D40, l=11,7m

6050


302,5

6352,5

12

Thép góc L63 ữ L100 CT3, L= 6m, L=9m

6150

307,5

6457,5

13

Thép góc L120 ữ L130 CT3, L= 6m, L=9m, L=12m

6300

315

6615

14

Thép U80 ữ U120 CT3, L= 6m, L=9m

6200


310

6510

15

Thép U140 ữ U160 CT3, L=6m, L=9m, L=12m

6400

320

6720

16

Thép I 100 ữ I160 CT3, L=6m,L=9m,L=12m

6300

315

6615

25

VAT

Giá

t.toán


×