Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kinh nghiem day lich su van dung van hoc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.36 KB, 15 trang )

Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
A- Đặt vấn đề
i. lý do chọn đề tài.
Dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là một quá trình s phạm bao gồm
nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh những hoạt động đó
nhằm mục đích: Học sinh nắm vững tri thức lịch sử, phát triển t duy lịch sử.
Để việc dạy học lịch sử đi đúng mục tiêu một trong ba mặt của cải cách
giáo dục là phơng pháp dạy học lịch sử. Trong hệ thống phơng pháp dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông có rất nhiều phơng pháp trong đó có phơng
pháp sử dụng tài liệu văn học để giảng dạy lịch sử. Muốn thực hiện tốt ph-
ơng pháp sử dụng tài liệu văn học để dạy học lịch sử trớc hết ta tìm hiểu
khái niệm về phơng pháp dạy học.
1. Khái niệm về phơng pháp dạy học lịch sử.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phơng pháp dạy học lịch sử.
- Ngời thì cho rằng phơng pháp dạy học lịch sử chỉ là một thao tác,
thủ thuật, kinh nghiệm của ngời giáo viên trong quá trình dạy học. Quan
niệm này cho rằng phơng pháp dạy học là của mỗi ngời, chỉ cần có kiến
thức nắm vững khoa học lịch sử là có thể dạy học đợc.
- Một quan niệm thứ hai cho rằng phơng pháp dạy học chỉ là sự vận
dụng lý luận dạy học vào bộ môn.
Quan niệm nh vậy là đã hạ thấp phơng pháp dạy học không đúng với
bản chất của quá trình dạy học và cho rằng phơng pháp dạy học nh vậy là t
pháp, là sản phẩm của t duy thuần tuý, rất thùy tiện. Tình trạng đó rất phổ
biến và quan niệm nh vậy là không xuất phát từ cơ sở khách quan đặc trng
của bộ môn là giảm nhẹ chất lợng đào tạo, không đúng với bản chất của ph-
ơng pháp dạy học lịch sử. Điều này đã đợc nhiều văn kiện, nhiều nhà hội
thảo đã chỉ ra. Ví dụ nghị quyết trung ơng II khóa VIII đã khẳng định:
Phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, cha phát huy đợc sáng
tạo của ngời học và:
Phải đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp


dụng các phơng pháp trọn tiến, các phơng tiện hiện đại vào quá trình đào
tạo đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu bằng cách .
Nh vậy phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học lịch sử
nói riêng không phải là ý muốn chủ quan của mỗi ngời, không chỉ là những
thao tác thủ thuật kinh nghiệm mà nó xuất phát từ cơ sở khoa học.
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
1
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
Thứ nhất: Dạy học là một quá trình s phạm, phức tạp với nhiều yếu tố
tham gia vào quá trình đó nh: Giáo viên, học sinh, nội dung, mục tiêu học
phơng tiện dạy học: Kiểm tra, đánh giá giải quyết những việc đó không
thể là công việc tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan của mỗi ngời. Nó xuất phát
từ những đặc điểm của quá trình dạy học của bộ môn của quá trình nhận
thức và đặc biệt là quy luật nhận thức của học sinh trong quá trình học tập
không hiểu những điều đó, không lý giải những vấn đề đó trên cơ sở khách
quan khoa học thì không thể hiểu phơng pháp dạy học đúng đắn. Từ đó ta
có thể hiểu phơng pháp dạy học lịch sử là cách thức dạy học của giáo viên
trong việc chỉ đạo hoạt động của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học, khác
với quan niệm thông thờng dạy học là hoạt động của ngời thầy, dạy học chỉ
là một hoạt động. Nhng thực ra mặt khác phơng pháp dạy học lịch sử cũng
phải khác với các phơng pháp dạy học các môn khác. Nó do chính đặc trng
của bộ môn lịch sử quy định, do quá trình nhận thức của lịch sử quy định.
Trong thực tiễn giảng dạy lịch sử chúng ta đã vận dụng một hệ thống
các phơng pháp dạy học. Hệ thống các phơng pháp đã đợc chia làm 3 nhóm
phơng pháp trong mỗi nhóm lại có những phơng pháp tơng ứng. Cụ thể là:
+ Nhóm 1: Gồm các phơng pháp:
- Tờng thuật
- Miêu tả
- Giải thích
- Nêu đặc điểm

- Trực quan
Nhóm này nhằm khôi phục lại hình ảnh lịch sử.
+ Nhóm 2: Gồm các phơng pháp:
- Sử dụng sách giáo khoa.
- Sử dụng tài liệu văn học, t liệu lịch sử
- Sử dụng câu hỏi, đàm thoại
+ Nhóm 3: Gồm các phơng pháp:
- Dạy học nêu vấn đề.
- Phơng pháp liên môn, phơng pháp tích hợp.
- Phơng pháp thực hành
Nh vậy nghiên cứu về phơng pháp dạy học lịch sử ở phổ thông ta
thấy có rất nhiều phơng pháp.
Xin chọn một đề tài nhỏ là Sử dụng tài liệu văn học trong giảng dạy
lịch sử ở trờng THCS"
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
2
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
2. Lịch sử của vấn đề.
Nh đã trình bày ở trên đề tài này đã là nội dung nghiên cứu của các
thầy, các cô, các giáo s đầu ngành giảng dạy đề cập đến mà rõ nhất là trong
Ph ơng pháp dạy học lịch sử của nhà xuất bản giáo dục và đã đợc thực tiễn
công nhận.
II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Trong thực tiễn dạy học lịch sử, các tác phẩm văn học dân tộc cũng
nh thế giới có vai trò to lớn đối với việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Nhng không phải dễ dàng khi vận dụng lý luận này vào thực tiễn. Đó là cha
nói đến ở nơi này nơi khác cha đợc quan tâm hoặc quan tâm rất mờ nhạt.
May mắn đợt thay sách lớp 1, lớp 6 đợc tiến hành từ năm học 2002 -
2003 các cấp các ngành đã có chỉ đạo nâng cao chất lợng dạy học ở trờng
THCS trong đó có môn lịch sử đòi hỏi ở môn này là phải có bớc chuyển

biến nhất định trong nhận thức và trong dạy học bộ môn lịch sử ở trờng
THCS để làm sao đó ngời giáo viên có khả năng tự nghiên cứu một số vấn
đề mà quá trình dạy học đặt ra và phải giải quyết nhất là về phơng pháp dạy
học lịch sử trong đó có phơng pháp sử dụng t liệu văn học trong dạy học
lịch sử.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng cả hai phơng pháp:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Đối tợng: Học sinh trung học cơ sở.
B- Giải quyết vấn đề
Ch ơng I
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
3
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
Tài liệu văn học với việc giảng dạy ở trờng THCS
I. Quan niệm về việc sử dụng tài liệu văn học trong giảng dạy
lịch sử ở trờng phổ thông.
Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là
một phơng pháp dạy học lịch sử trong hệ thống các phơng pháp dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông. Sử dụng phơng pháp này trong quá trình dạy học
lịch sử trờng phổ thông có nghĩa là sử dụng các tác phẩm văn học từ xa đến
nay của dân tộc và trên thế giới cũng nh của lịch sử dân tộc cũng nh lịch sử
thế giới.
II. Vai trò của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông.
- Các tác phẩm văn học từ xa đến nay trong lịch sử dân tộc cũng nh
lịch sử thế giới có vai trò to lớn trong việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
vì:
Trớc hết các tác phẩm văn học bằng những hình tợng cụ thể có tác

động mạnh mẽ đến t tởng tình cảm ngời đọc trình bày những nét đặc trng
điển hình của các hiện tợng kinh tế, chính trị những quy luật của đời sống
xã hội, giữa khoa học và văn học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ
khăng khít. Trong khi sáng tác một tiểu thuyết (Lịch sử hay tâm lý xã hội)
nhà văn phải nghiên cứu các tài liệu lịch sử. Không ít tác phẩm văn học tự
nó đã là một t liệu lịch sử. Không ít tác phẩm văn học, từ nó đã là một t liệu
lịch sử. Ví dụ nh: Hịch T ớng Sỹ của Trần Hng Đạo, Cáo Bình Ngô của
Nguyễn Trãi, Tuyên Ngôn Độc Lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thứ hai: Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho bài
giảng sinh động, hấp dẫn.
Trình độ: Chuyên môn của giáo viên đứng lớp môn sử hiện nay ở tr-
ờng phổ thông là không đồng đều. Có ngời dạy tốt thì sử dụng nhuần
nhuyễn các phơng pháp dạy học lịch sử trong đó có phơng pháp sử dụng tài
liệu văn học trong dạy học lịch sử. Có giáo viên có chuyên môn dạy ở mức
trung bình ngợc lại vẫn có giáo viên dạy sử yếu nhng lại không thể xếp loại
nghiệp vụ yếu vì họ phải đứng lớp không đúng chuyên môn chẳng hạn:
Giáo viên văn dạy sử, giáo viên văn dạy giáo dục công dân
Trong thực tế dự giờ, thăm lớp và thực tế giảng dạy nếu giáo viên sử
có kiến thức vững vàng có chuyên môn sâu rộng, lời giảng truyền cảm, làm
chủ kiến thức thì thờng đó cũng là giáo viên cuốn hút đợc học sinh tham gia
vào hoạt động học tích cực bằng các phơng pháp dạy học đợc sử dụng
nhuần nhuyễn trong đó có phơng pháp sử dụng t liệuvăn học.
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
4
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
Từ thực tế trên ta thấy tác dụng vai trò to lớn không thể không thừa
nhận của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử.
Ch ơng II
Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong giảng
dạy lịch sử

I. Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy lịch sử ở trờng
THCS
- Trong việc dạy học lịch sử ở trờng THCS, giáo viên thờng sử dụng
các loại tài liệu văn học chủ yếu sau:
- Văn học dân gian
- Các tác phẩm ra đời vào thời kỳ xảy ra sự kiện lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử.
- Hồi ký cách mạng
Mỗi loại có ý nghĩa khoa học riêng trong việc nghiên cứu và dạy học
lịch sử. Xác định các loại tài liệu văn học phải phù hợp với mục đích yêu
cầu bài giảng và tính chất của từng sự kiện, hiện tợng lịch sử. Chúng ta phải
loại bỏ những loại truyện kiếm hiệp, tiểu thuyết võ hiệp, xuyên tạc lịch sử,
có ảnh hởng xấu đến việc hình thành tri thức lịch sử, giáo dục t tởng tình
cảm cho học sinh.
+ Văn học dân gian ra đời rất sớm và phong phú bao gồm các thể loại
nh: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca Đây là những
tài liệu có giá trị phản ánh nội dung nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử
dân tộc. Nếu gạt bỏ yếu tố thần bí, hoang đờng, chúng ta có thể tìm đợc
những yếu tố hiện thực của lịch sử trong văn học dân gian.
Ví dụ A: Truyện Thánh Gióng nếu gạt bỏ những yếu tố hoang đờng
đi ta xác điọnh đợc niên đại lịch sử của sự kiện là: Thời Hùng Vơng thứ 6 ta
tơng ứng với thời nhà Ân (nhà Thơng) ở Trung Quốc.
Tức là từ thể kỷ XIV trớc CN (vì tuy nhà Thơng đợc lập từ thế kỷ
XVI trớc CN nhng mãi đến thế kỷ XIV trớc CN đời vua Thơng là Bàn
Thạnh mới dời đô đến đất Ân thuộc tỉnh Hà Nam TQ hiện nay).
Và từ mốc này thì ta cũng có thể tính đợc mốc ra đời của nhà nớc
Việt Nam khoảng 3000 năm đến 3500 năm chứ không phải là 4000 năm
nh ta vẫn nói. Bởi vì đời Vua Hùng thứ 6 là ở thế kỷ XIV trớc CN nh đã nói
ở trên mà thực tế lịch sử thì đến 179 trớc CN nớc ta rơi vào tay Triệu Đà
Vua để mất nớc là Thục Phán An Dơng Vơng chứ mà không phải là Vua

Hùng thứ 18 nữa. Mặt khác các ông Vua không thể trị vì hàng trăm năm
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
5
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
mới truyền ngôi cho con và theo truyền thuyết thì Vua Hùng truyền ngôi
cho nhau chỉ đợc có 18 đời.
Từ sự phân tích trên nếu ta tính mốc ra đời của nhà nớc Việt Nam chỉ
khoảng từ 3000 - 35000 năm.
Mặt khác nếu xét về mốc công cụ sản xuất thì theo thần thoại Thánh
Gióng đồ sắt đã khá phát triển nghề thủ công cũng rất thịnh đạt với những
vũ khí, công cụ dùng đều bằng sắt
Nh vậy nếu gạt bỏ yếu tố thần bí, hoang đờng ở truyện Thánh Gióng
ta đã tìm đợc nhiều yếu tố hiện thực lịch sử nh: Niên đại lịch sử, công cụ
lao động, sự phát triển của nghề thủ công nghiệp và đặc biệt là truyền thống
yêu nớc nếu khai thác từ truyện Thánh Gióng thì rất rõ nét.
Các loại hình văn học dân gian, không chỉ góp phần minh họa cho
những sự kiện lịch sử mà còn làm cho bài giảng thêm sinh động, tạo đợc
không khí gần gũi với bối cảnh lịch sử sự kiện đang học. Nó phản ánh
những hiểu biết về các sự kiện lịch sử.
Ví dụ: Một nhà sinh đặng ba vua
Vua sống, vua chết, vua thu chạy dài
Hai câu ca dao đó phản ánh thật là rõ cái tình trạng rối ren của triều
đình Huế sau khi Vua Tự Đức chết Ba ông Vua này đó là Đồng Khánh
(Vua sống) Kiên Phúc (Vua chết), Hàm Nghi (cùng Tôn Thất Thuyết sau
khi phản công kinh thành Huế đánh Pháp thất bại đã phải chạy ra Sơn
Phòng, đều là con em của Kiến Thái Vơng (con một nhà) tất nhiêu khi minh
hoạ câu ca này ta phải lu ý học sinh từ Thua chạy Dài ở đây là thuộc
quan điểm của bọn tay sai bán nớc và thực dân Pháp xâm lợc.
Nhng câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại đợc học trong các
giờ học văn cũng góp phần giúp cho học sinh những t liệu sống động để tạo

biểu tợng về một thời đại lịch sử. Những truyện thần thoại, truyền thuyết,
nh Thánh Gióng "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" ra đời gần nh đồng thời phản ánh
cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong buổi bình minh lịch sử, vừa là dựng n-
ớc và giữ nớc. (Truyện Thánh Gióng nêu cao truyền thống yêu nớc, đoàn
kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ của dân tộc, truyện "Sơn Tinh -
Thuỷ Tinh" lại tạo biểu tợng đoàn kết đồng sức, đồng lòng của dân tộc ta để
đắp đê chống bão lũ lụt đặc trng rất rõ của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc.
- Sử dụng tài liệu văn học dân gian, giáo viên có thể tiến hành có kết
quả việc giáo dục t tởng đạo đức nói chung giáo dục truyền thống dân tộc
nói riêng.
- Các tác phẩm văn học xuất hiện vào thời kỳ diễn ra các sự kiện lịch
sử có ý nghĩa đối với việc khôi phục hình ảnh quá khứ nh Lê Nin nói về tác
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
6
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
phẩm của Tôn X tôi là Chiếc g ơng của cách mạng Nga nói chung các tác
phẩm văn học là tấm gơng phản ánh đời sống xã hội, ví dụ trong quá trình
lịch sử thế giới có thể sử dụng một số đoạn trong tác phẩm văn học nổi
tiếng nh Ai Van Hô của Oan tơ S cốt Hội chợ phù hoa của Thái Kơ Rê
Những ngời khốn khổ" của Vinh To huy gô Vỡ mộng của Ban dắc trong
tác phẩm Vỡ mộng tác giả đã sử dụng hình tợng văn học để làm sống lại
toàn bộ xã hội t sản trong thế kỷ XIX, trong đó đồng tiền tác oai, tác quái
chi phối mọi quan hệ, mọi hoạt động các cơ quan văn học nghệ thuật cũng
biến thành công cụ làm tiền. Đồng tiền giết chết sáng tạo tài năng. Câu
chuyện của chàng thanh niên Luy Xiêng Sác Đông nhân vật chính của
truyện là câu chuyện của con ngời bị tiền tai danh vọng huỷ hoại tài năng
và làm cho tâm hồn sa đoạ.
Trong quá trình lịch sử dân tộc nhất là phần lịch sử đầu thế kỷ XX,
giáo viên có thể sử dụng nhiều tác phẩm văn học có giá trị nh Tắt đèn của
Ngô Tất Tố, " Bớc đờng cùng" của Nguyễn Công Hoan, Bỉ vỏ của Nguyễn

Hồng tuyển tập của Nam Cao
Tiểu thuyết lịch sử có vai trò không nhỏ đối với dạy học lịch sử. Vì
các tiểu thuyết này có chủ đề gần với những sự kiện trong quá trình lịch sử
giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh các sự kiện nhân vật
của quá khứ. Song cần lựa chọn và xác định những tiểu thuyết lịch sử nào
đáp ứng nhêu yêu cầu của dạy học lịch sử tránh sử dụng những loại tiểu
thuyết bịa đặt ảnh hởng xấu đến nhận thức lịch sử của học sinh.
Việc sử dụng các tài liệu văn học trong việc dạy học lịch sử ở trờng
phổ thông phải đảm bảo hai tiêu chuẩn cơ bản là: Giá trị giáo dục - giáo d-
ỡng và giá trị văn học. Tài liệu văn học ấy là phải là bức tranh sinh động về
những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử của thời đại đang học, phải
miêu tả đợc bối cảnh của xã hội cụ thể, phải phục vụ đợc nội dung, yêu cầu
của từng bài học, phải phù hợp với trình đội nhận thức của học sinh.
Mặt khác tài liệu văn học lại không đợc làm loãng nội dung bài học
lịch sử phân tán sự chú ý của học sinh vào những vấn đề đang học.
ii. có nhiều cách để thực hiện phơng pháp sử
dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử.
Thứ nhất: Đa vào bài giảng một đoạn thơ, một đoạn văn ngắn nhằm
minh hoạ những sự kiện đang học, làm cho nội dung bài học thêm phong
phú, giờ học thêm sinh động.
Ví dụ: Trong chơng đầu bài đầu của phần lịch sử Việt Nam, nếu nh
đầu giờ ta đặt câu hỏi nêu vấn đề: Chẳng hạn ta học lịch sử để làm gì ? Ai là
vị vua đầu tiên và ai là ông vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam ? Thì khi
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
7
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
tổng kết bài ta phải khắc sau đợc điều cần thiết của việc dạy và học lịch sử
có thể bằng câu thơ của Bác:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam.

Thứ hai: Có thể dùng một đoạn trích để cụ thể hoá sự kiện, nêu ra
một kết luận khái quát, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kỳ, một sự
kiện lịch sử.
Ví dụ: Khi kết thúc bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40), bài 17,
bài 18, Trơng Vơng và cuộc kháng chiến chống xâm lợc hán ta có thể kết
thúc bài học bằng bài diễn ca:
Ba Trng quê ở Châu Phong
Giận ngời tàn bạo, thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nơng tử, thay quyền tơng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quân nhẹ bớc chinh yên
Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành
Đô Kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh nam riêng một chiều đình nớc ta
Ba thu gánh vác Sơn Hà
Một là bá phụ - hai là bá vơng
(Trích: Đại nam quốc sử diễn
ca)
Thứ ba là: Tài liệu Văn học đợc sử dụng để tổ chức những buổi sinh
hoạt ngoại khoá môn lịch sử. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hoạt động
ngoại khoá có hai đặc điểm nổi bật là tính tự nguyện và sự phát triển nhận
thức tích cực độc lập, năng khiếu của học sinh trong lĩnh vực lịch sử. Điều
này góp phần định hớng nghề nghiệp cho các em sau này.
Do hoạt động ngoại khoá mang tính chất tự nguyện nên khi sử dụng
tài liệu văn học trong hoạt động ngoại khoá môn lịch sử cũng phải tiến hành
dới nhiều hình thức khác nhau và phụ thuộc vào nhiều điều kiện (về hoàn
cảnh của địa phơng, về nhà trờng, về lớp học, về khả năng của giáo viên và
học sinh, về yêu cầu chính trị xã hội của cả nớc hay địa phơng) nhng với

thực tế hoàn cảnh ở nhiều địa phơng chúng ta hiện nay nếu giáo viên nhiệt
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
8
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
tình vẫn có thể tổ chức các em tham gia, ngoại khoá t liệu văn học có thể
trong phạm vi 1 lớp, hay 1 nhóm nhỏ cho các em đọc sách, kể chuyện lịch
sử.
Song có lẽ hiệu quả nhất dễ thực hiện trong điều kiện hiện nay là
hình thức đọc sách.
Đọc sách là hình thức phổ biến, có hiệu quả nhằm cung cấp thêm
kiến thức cho học sinh trong giờ nội khoá. Đây là hình thức đơn giản, dễ
làm, song lại có hiệu quả cao về mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển t duy
cho học sinh.
Song trong công việc này cũng cần khắc phục vụ những quan niệm
không đúng và cách làm cha đúng nh có những học sinh thích đọc tiểu
thuyết võ hiệp lịch sử hơn tài liệu lịch sử, tài liệu gốc bị thu hút vào những
tình tiết ly kỳ, hấp dẫn mà không chú ý đến kiến thức khoa học.
Nên muốn đa t liệu văn học vào dạy học lịch sử trong hoạt động
ngoại khoá thì trớc tiên giáo viên giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc
cho mỗi quá trình trong năm học.
Trong danh mục nên có phần Tối đa và phần Tối thiểu tức là
những loại sách cần thiết phải đọc và những loại sách đọc thêm nếu có thời
gian.
Tiếp đó, để khơi dậy tính tích cực, hứng thú, sự hiếu kỳ và lòng ham
hiểu biết cái mới cho học sinh giáo viên tóm tắt sơ lợc nội dung một số
cuốn sách trong cách giới thiệu, đặc biệt có hiệu quả là dẫn ra một vài chi
tiết, những đoạn nhỏ hấp dẫn để kích thích học sinh tiếp tục tìm đọc.
Thông thờng trên lớp chỉ giới thiệu nội dung sách, thảo luận, tranh
luận những vấn đề có liên quan. Đọc sách không phải để giải trí mà cần
phải biết ghi chép theo mẫu sau đây:

- Tên sách.
- Tác giả.
- Thời gian đọc
- Nội dung chủ yếu của sách theo từng phần, từng chơng trình, ghi
chép những câu thích thú.
- Những vấn đề rút ra sau khi đọc sách những vấn đề liên quan đến
bài học vấn đề thích nhất, những thắc mắc cần giải quyết, ý định sử dụng
những kiến thức đã đọc đợc.
Cách ghi chép nh vậy là bớc chuẩn bị cho việc kể chuyện nói chuyện,
trao đổi thảo luận về sách.
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
9
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
Điều quan trọng là phải xây dựng cho học sinh nề nếp thói quen
tránh tuỳ tiện khi đọc sách ở nhà mà phải có chủ đích có hiệu quả.
Tóm lại: Tài liệu văn học là phơng tiện cần thiết và quan trọng đối
với việc dạy học lịch sử của giáo viên và học sinh, mỗi loại tài liệu có vị trí
và tác dụng nhất định, nếu đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì hiệu quả s
phạm của nó rất lớn. Vì vậy phơng pháp sử dụng các tài liệu này phải tiến
hành trên cơ sở lý luận của việc dạy học lịch sử theo yêu cầu giáo dỡng giáo
dục của bộ môn và thực tiễn của nhà trờng phổ thông.
Trong các loại tài liệu văn học giáo viên chú ý hớng dẫn học sinh sử
dụng các hồi ký của những chiến sỹ cách mạng lão thành, phản ánh sinh
động cụ thể các sự kiện lịch sử có tác dụng cao.
Sau đây là các giáo án thực nghiệm của phơng pháp sử dụng t liệu
văn học trong giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thông.
III. Giáo án thực nghiệm
Bài 27
cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân pháp xâm lợc kết thúc (1953 - 1954)

i.mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Kế hoạch Na Va của Pháp "Kết thúc chiến trong danh dự"
- Diễn biến và kết quả cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 và
chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
2. T tởng:
GD lòng yêu nớc và chí căm thù, tin tởng và BXH kháng chiến và
kính yêu vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá SKLS, NVLS và kĩ nặng sử dụng lợc
đồ.
ii. đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: + Soạn và NC bài soạn
+ LĐ CD ĐBP + TLTK
2. Học sinh: CBB theo yêu cầu của giáo viên.
iii. Hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức: 9
A
. 9
B
. 9
C

2. Kiểm tra:
? Đảng ta giữ vững quyền chủ động trên chiến trờng nh thế nào.
3. Vào bài mới:
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
10
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
* GTB

* Hoạt động 1.
a. MT: H nắm đợc âm mu kế
hoạch của Pháp - Mĩ.
b. Nội dung và phơng pháp.
(HS đọc SGK)
? Kế hoạch Na Va của Pháp nhằm
mục đích gì.
? Kế hoạch Na Va đợc thực hiện
nh thế nào.
? Để thực hiện kế hoạch Na Va
Pháp đã làm.
* Hoạt động 2.
a. MT: A nắm đợc diễn biến chính
của chiến lợc Đông - Xuân và
chién dịch Điện Biên Phủ.
b. Nội dung và phơng pháp
(HS đọc SGK)
? Trớc âmmu và hànhd động của
thực dân Pháp ta có chủ trơng gì.
? Phơng châm của ta là gì.
GV GT HS 2
? Dựa vào H 53 + SGK và cho HS
quan sát vị trí của ĐBP: Đó à 1
thung lũng rộng lớn nằm phía tây
rừng núi Tây Bắc.
? Pháp - Mĩ xây dựng cứ điểm
ĐBP nh thế nào.
GV: ĐBP vốn 16.200 quân + 49
cứ điểm+ 3 phần khu -> vũ khí
hiênẹ đại súng phóng lửa mìn na

pan -> Đây là pháo đài bất khả
xâm phạm " lầ cối xay nghiền nát
bộ đội chủ lực của ta" "Là con
khổng lồ" ở núi rừng Tây Bắc.
GV chia lớp làm 3 nhóm.
Nhóm I: Diễn biến đợt 1
Nhóm II: Diễn biến đợt 2
Nhóm III: Diễn biến đợt 3
? Kết quả và ý nghĩa của CD 2
SĐBP
(GV mở rộng)
I. Kế hoạch Na Va của Pháp - Mĩ.
- 7/5/53: Na Va " Kết thúc chiến
tracnh trong danh dự"
+ Bớc 1: (1953 -1954) Đchống ngự
MB tấn công "Bình Định" MT, MH.
+ Bớc 2: Chuyển 1
2
ra MB - tấn công "
Kết thúc chiến tranh"
II. Cuộc tấn công chiến lợc Đông
Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch
sử Điên Biên Phủ.
1. Cuộc tấn công chiến lợc Đông Xuân
1953 - 1954.
- Mở tiến công chiến lợc vào vùng 1
2
của địch yếu và phân tán.
+ Phơng châm: tích cực, chủ động, cơ
động, đánh chắc, thắng chắc.

+ Diễn biến: Tây Bắc, Trung Lào Tây
Nguyên, T Lào .tiêu diệt địch.
=> Phá vỡ bớc đầu kd Na Va.
2. Chiến dịch lịch sử ĐBP ( 1954)
* Vị trí: ĐBP có vị trí chiến lợc quan
trọng.
- Tập đoàn cứ điểm mạnh I DD vốn
16.200 quân và vũ khí hiện đại.
* Diễn biến: + Đợt 1 : 13 - 17/3
+ Đợt 2: 30/3 - 26/4
+ Đợt 3: 1 - 7/5
* Kết quả và ý nghĩa
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
11
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
- Kết quả: + 16.200 tên địch bị tiêu
diệt
+ Bắn rơi 62 máy bay
=> Phá sản bay kế hoạch Na Va
- ý nghĩa: Buộc Pháp kí hiệp định, Giơ-
ne-vơ -> chấm dứt chiến tranh VN ->
ĐD
4. Củng cố.
GV sử dụng đoạn thơ trong bài thơ " Hoan hô chiến sĩ Điện Biên"
của Tố Hữu để học sinh tham khảo khắc sâu hơn bài học:
(Trích " Hoan hô chiến sĩ Điện Biên"- Tố Hữu)
GV dùng bảng phụ : Hãy nối thời gian với sự kiện và cuộc tấn công
chiến lợc ĐX 1953 - 1954.
Thời gian Sự kiện
1. 1954 Tấn công Tây Bắc

2. 1954 Tấn công Thợng Lào
3. 1953 Tấn công Trung Lào
4. 1953 Tấn công ở Tây Nguyên
5. HDVN:
- Xem lại các nội dung đã học
- Tờng thuật và xd t tởng và diễn biến CD ĐBP
- Làm bài tập.
+ Trả lời câu hỏi SGK
IV- Kết quả thực nghiệm
Lớp 8a4. giảng dạy khi cha áp dụng văn học
Lớp 8a5, 8a6 .đã áp dụng văn học trong giảng day lịch sử
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
8a4 30 5 16,7 12 40,0 12 40,0 1 3,3
8a5 32 10 31,3 14 43,8 8 25,0 0 0
8a6 30 7 23,3 12 40,0 11 36,7 0 0
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
12
Trng THCS Ph Li Kinh nghim dy lch s s dng vn hc
V- bài học kinh nghiệm
Qua việc áp dụng văn học trong giảng dạy lịch sử tôi thấy để phát huy
trí tuệ của học sinh và khích lệ học sinh hứng thú với môn học của mình khi
giảng giáo viên phải chú ý:
- Phân loại và hiểu kỹ đối tợng học sinhvề năng lực nhận thức và vận
dụng khác nhau.
- Nên sử dụng những tác phẩn mà các em đã học để hiểu hơn ý nghĩa
của việc vận dụng văn học .
-Hớng dẫn học sinh đọc và su tầm các loại tài liệu tham khảo là những
tác phẩm văn học dân gian hay hiện đại.

- Ngoài ra trong quá trình dạy học giáo viên phải luôn rèn cho học sinh
cách diễn đạt nhất là khi đọc thơ . Có nh vậy các em mới có hứng thú và
yêu thích môn học .
VI-Những vấn đề bỏ ngỏ
- Còn một số em học sinh mải chơi lời học dẫn đến việc học lực yếu khả
năng tiếp thu còn chậm, cảm nhận văn học có nhiều hạn chế.
- Tài liệu tham khảo còn thiếu gây khó khăn cho quá trình giảng dạy của
giáo viên và việc học của học sinh.
VII- đề xuất ý kiến
Ban giám hiệu và các đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ với nhau để đa
ra biện pháp tối u nhất trong việc giáo dục và động viên những học sinh
yếu.
Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để các em có đầy đủ sách tham khảo
phục vụ cho quá trình học tập đợc tốt hơn.
C- kết thúc vấn đề
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi về việc áp dụng văn học
trong giảng dạy lịch sử ở trờng trung học cơ sở với mong muốn góp phần
nhỏ bé của mình vào quá trình dạy học nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng
giờ dạy .
Đó mới chỉ là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tôi ,rất mong các
cấp lãnh đạo , bạn bè đồng nghiệp nhất là nhóm chuyên môn tham gia đóng
góp ý kiến để cùng tôi áp dụng kinh nghiệm ngày càng tốt hơn.
Xin chân thành cám ơn !
Ngi vit : Phm Cụng ớnh
13
Trường THCS Phả Lại Kinh nghiệm dạy lịch sử sử dụng văn học
Người viết : Phạm Công Đính
14
Trường THCS Phả Lại Kinh nghiệm dạy lịch sử sử dụng văn học
Người viết : Phạm Công Đính

15

×