A-PHẦN MỞ ĐẦU:
-Một vấn đề đáng lo ngại trong xã hội chúng ta hiện nay là sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận
nhân dân. Nhiều người cho rằng đó là do sự tác động của nền kinh tế thò trường và còn do quá trình rèn
luyện đạo đức của mỗi cá nhân, sự giáo dục của gia đình, xã hội và các nhà trường.
-Trong hoạt động cách mạng, Chủ tòch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng
cho đảng viên, cho chiến só, cho thanh-thiếu niên, nhi đồng, cho nhân dân lao động và cho tất cả mọi
người. Bản thân Người là tấm gương đạo đức sáng ngời soi đường chỉ lối cho mọi thế hệ người Việt Nam
hôm nay và mai sau. Nếu coi nhẹ việc nghiên cứu và giảng dạy môn đạo đức ở Tiểu học, môn Giáo dục
công dân ở các trường phổ thông là đi ngược lại với tư tưởng Hồ Chí Minh, với truyền thống dân tộc là gián
tiếp để mặc cho đạo đức xuống cấp. Vì vậy, người dạy phải thấy rõ vai trò, vò trí của bộ môn để tìm ra
phương pháp dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả giáo dục cao.
-Thực hiện cuộc vận động của Đảng: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và
nhận thấy trách nhiệm của người dạy học môn Giáo dục công dân tôi đã đưa cuộc vận động này vào quá
trình dạy và học với mục đích củng cố nền đạo đức dân tộc, giáo dục học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, là
những chủ nhân tương lai mẫu mực của đất nước. Sáng kiến:Giáo dục học sinh” Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong giảng dạy môn Giáo dục công dân là sáng kiến tôi rất tâm đắc, rất
mong quý đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến để sáng kiến này được thực thi có hiệu quả.
1.Cơ sở lí luận:
-Giáo dục công dân, tên môn học,đọc lên ta đã cảm nhận được ý nghóa to lớn của bộ môn và
trách nhiệm giáo dục lớn lao của người làm thầy cô giáo.
-Giáo dục công dân là giáo dục, đào tạo, rèn luyện cho mọi công dân Việt Nam có phẩm
chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỉ luật tốt và nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính sách pháp luật của
Đảng và Nhà nước góp phần xây dựng một nước Việt Nam văn minh, tiến bộ.
-Môn giáo dục công dân ở trường THCS nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực của xã
hội góp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế
phát triển và tiến bộ của thời đại. Qua môn học, học sinh hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật
cơ bản trong quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc, với môi trường sống và với lí tưởng của
Đảng, của dân tộc; hiểu ý nghóa của các chuẩn mực xã hội đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự
cần thiết phải rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đó. Mặc khác, học sinh biết đánh giá hành vò của
mình và mọi người để có cách ứng xử phù hợp, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực xã hội,
hướng tới những giá trò xã hội tốt đẹp, có tình cảm lành mạnh, trong sáng với mọi người, với gia đình, nhà
trường và quê hương đất nước.
-Dọc theo chiều dài lòch sử, đất nước ta có hàng ngàn, hàng vạn những tấm gương yêu nước,
dũng cảm, năng động, sáng tạo, vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, những gương học sinh ngoan, những
đội viên gương mẫu, những tấm lòng từ thiện, nhân ái, tinh thần đoàn kết,…đáng để cho chúng ta trân
trọng, tự hào, học tập và làm theo.
-Tấm gương về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh có
sức mạnh to lớn trong việc giáo dục đạo đức, rèn luyện phẩm chất cho học sinh. Cuộc đời hoạt động của
Chủ tòch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng tuyệt vời về sự phấn đấu cho lí tưởng đạo đức cao cả nhất của
con người. Từ bản thân người, sự nghiệp cách mạng của Người luôn toả sáng một nền đạo đức mới cao
đẹp, đạo đức cách mạng. Người đã hi sinh lợi ích cá nhân, cống hiến trọn đời mình cho Tổ quốc, Người là
kết tinh của những giá trò đạo đức tinh tuý nhất của dân tộc. Nó là ánh sáng soi đường cho nhiều thế hệ
người Việt Nam hôm nay và mai sau. Vì vậy, việc nghiên cứu “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” là nghóa vụ đạo đức của mỗi người, bởi học theo Người, làm theo Người là con đường ngắn nhất
giúp chúng ta tự hoàn thiện đạo đức cá nhân. Đồng thời giáo dục học sinh “học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” cũng là trách nhiệm cao cả của người làm thầy cô giáo.
2.Cơ sở thực tiễn:
-Ngày nay, đất nước ta đang trên con đường đổi mới, nền kinh tế thò trường tác động không
nhỏ đến đạo đức, lối sống của một số công dân. Đất nước muốn phát triển phải có nhân tài. Chỉ có người
tài-đức mới làm được những việc ích nước, lợi dân. Hồ Chủ Tòch đã nói:
“Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
Có tài mà không có đức là người vô dụng”
-Vậy để giáo dục học sinh thành những người tài-đức phục vụ cho Tổ quốc, tôi đã giáo dục
học sinh “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong giảng dạy môn giáo dục công dân.
3.Phương pháp.
-Để đạt được mục tiêu môn học, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy tốt và đònh hướng
cho học sinh phương pháp học tốt. Ngoài các phương pháp dạy học hiện đại như: phương pháp giải quyết
vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm,…thì phương pháp dạy học truyền thống cũng góp phần như phương
pháp nêu gương tốt, phương pháp rèn luyện, phương pháp thuyết phục, phương pháp khen thưởng và trách
phạt,…
-Trong hệ thống các phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống, phương pháp nêu gương
là phương pháp có tác dụng tích cực với việc giáo dục phẩm chất, nhân cách của người học. Bởi vì phần
lớn học sinh có khuynh hướng bắt chước và làm theo những hành vi , hành động của các gương tốt để củng
cố giá trò của bản thân. Gương tốt là tấm gương cho các em soi mình vào để nhận ra những điều tích cực
hay chưa tích cực, những điều tốt hay xấu,…của bản thân, từ đó có biện pháp rèn luyện, học tập, noi gương,
làm theo để hoàn thiện mình.
B-NỘI DUNG:
I.Hệ thống lí luận:
Giáo dục học sinh”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong giảng dạy môn Giáo
dục công dân nhằm:
-Nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh và hiệu quả môn học.
-Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để học theo Người, làm
theo Người, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cá nhân, hiểu bài và hứng thú học tập hơn.
-Giúp học sinh tự đánh giá được bản thân, hình thành nên những con người Việt Nam mới,
có tài, có đức phục vụ và cống hiến cho Tổ quốc, có biện pháp rèn luyện để trở thành người có phẩm chất
đạo đức tốt, xác đònh được nghóa vụ và mục tiêu học tập.
-Bồi dưỡng và nâng cao lòng kính yêu Chủ tòch Hồ Chí Minh cho học sinh.
-Rèn cho học sinh kó năng phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, kể chuyện và thực hành
II.Thực trạng và phân tích thực trạng:
1.Thuận lợi:
-Giáo viên được tập huấn thay sách tại Sở giáo dục
2.Khó khăn:
-Môn giáo dục công dân từ trước đến nay vẫn bò coi là môn phụ, không được chọn là môn thi trong
các kì thi tốt nghiệp hay các cấp cao hơn nên việc đánh giá hành vi đạo đức, hành vi ứng xử giữa con người
với con người, giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội,…của công dân bò hạn chế. Một
câu hỏi đặt ra: Tại sao mỗi người không tìm ra những biện pháp tốt nhất để học sinh thấy được vai trò của
bộ môn, hứng thú học tập bộ môn để qua đó các em được hoàn thiện nhân cách, trở thành người có ích,
làm giảm bớt cho xã hội những phần tử xấu hại dân, hại nước. Theo tôi, giáo dục học sinh “học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là biện pháp vô cùng quan trọng.
-Qua tìm hiểu thực tế, học sinh chỉ biết rằng Bác Hồ tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc và lãnh
đạo nhân dân giải phóng đất nước, Bác có tình thương yêu bao la với nhân dân, với bộ đội, với các cháu
thiếu niên, nhi đồng,…qua các bài thơ, bài hát và một số ít câu chuyện trong môn Ngữ văn và môn GDCD.
Nhưng lòng yêu nước của Người, tình thương của Người, phẩm chất đạo đức cao cả của Người được thể
hiện cụ thể như thế nào trong cuộc sống, trong sự nghiệp hoạt động cách mạng thì học sinh còn láng máng,
đại khái,…Vì vậy qua mỗi nội dung bài học, tôi tìm ra những dẫn chứng hay nhất, phù hợp nhất về tấm
gương đạo đức của Người để giáo dục các em học sinh.
III.Những sáng kiến ( kinh nghiệm)
1.Nền đạo đức mà Chủ tòch Hồ Chí Minh dày công vun đắp là sự thống nhất giữa chủ nghóa
yêu nước nồng nàn với tinh thần quốc tế vô sản chân chính và trong sáng.
-Ở nước ta, Nguyễn i Quốc là người đầu tiên đến với chủ nghóa Mác-Lê-nin. Xuất phát từ lòng
yêu nước, từ sự chứng kiến nỗi thống khổ của người dân lao động, nỗi nhục của người dân bò mất nước.
Nguyễn i Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc. Ước mơ giải phóng quê hương gắn
liền với nguyện vọng giải thoát người lao động; tình yêu nước thiết tha đã hàm chứa tình yêu thương con
người, yêu thương nhân dân, mở rộng ra là tình yêu thương những con người lao động bò áp bức, bóc lột
trên toàn thế giới.
-Lòng yêu nước, yêu nhân dân của Chủ tòch Hồ Chí Minh đã hình thành tinh thần đoàn kết giai cấp,
đoàn kết dân tộc, lòng nhân ái.
-Trong quá trình đấu tranh cách mạng, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự ủng hộ, cổ vũ nhiệt
tình của bạn bè quốc tế, Người luôn giáo dục cán bộ, đảng viên, nhân dân tinh thần yêu nước, tinh thần
đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc. Chỉ có tinh thần đoàn kết mới chiến thắng mọi kẻ thù. Người nói:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công”
Đặc điểm này gắn với các nội dung bài học:
+Yêu thương con người (Tiết 5-6 DGCD 7)
+Đoàn kết, tương trợ (Tiết 8 GDCD 7)
+Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới (Tiết 5 GDCD 9)
2.Đặc điểm thứ hai trong nền đạo đức Hồ Chí Minh là lòng trung thành với chủ nghóa Mác-Lê-
nin, phấn đấu suốt đời tận t vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc nhân dân.
-Nhận thức sâu sắc lí tưởng của chủ nghóa xã hội, Nguyễn i Quốc quyết đònh làm cách mạng vô
sản để cứu nước, học tập theo Lê-nin. Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghóa Mác-Lê-nin là cơ sở tư tưởng để
hình thành những quan điểm cơ bản của đạo đức cách mạng. Người coi việc học tập của chủ nghóa Mác-
Lê-nin không chỉ là việc học tập bình thường mà là sự tu dưỡng; học lí luận Mác-Lê-nin không chỉ để biết
làm việc mà còn phải biết làm người và nó còn là công cụ để nước ta giải phóng dân tộc, xây dựng chủ
nghóa xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Mặc khác, theo Người học tập chủ nghóa Mác-Lê-nin
còn làm cho quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp, nó củng cố và phát triển tình đồng chí, tình đoàn
kết gắn bó keo sơn, để xây dựng thành công chủ nghóa xã hội, lòng yêu nước, thương dân đã biến thành
khát vọng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Quyết tâm và khát vọng của người cũng chính là khát vọng
của toàn Đảng, toàn dân.
Đặc điểm này gắn với các nội dung bài học:
+Bảo vệ hoà bình (Tiết 4 GDCD 9)
+Nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc (Tiết 31 GDCD 9)
+Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác (Tiết 8 GDCD 8)
3.Đặc điểm thứ ba trong nền đạo đức Hồ Chí Minh là lòng nhân ái cao cả và tình nghóa thuỷ
chung son sắt.
-Đặc điểm nổi bật trong tư tưởng của Chủ tòch Hồ Chí Minh là lòng tin vào nhân dân. Vì vậy, Người
yêu cầu cán bộ, đảng viên phải tận t phục vụ nhân dân, xứng đáng với niềm tin của nhân dân. Lòng
nhân ái của Chủ tòch Hồ Chí Minh không chỉ đặc trưng ở dung lượng mà còn hàm chứa sự kính trọng và
lòng biết ơn, tình nghóa thuỷ chung, tinh thần đoàn kết sâu sắc.
-Lòng nhân ái, tình thương yêu của Người đối với nhân dân dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn
dành tình thương yêu tha thiết cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.
Đặc điểm này gắn với các nội dung bài học:
+Yêu thương con người (Tiết 5-6 GDCD 7)
+Đoàn kết, tương trợ (Tiết 8 GDCD 7)
+Khoan dung (Tiết 10 GDCD 7)
+Biết ơn (Tiết 7 GDCD 6)
4.Đặc điểm thứ tư là sự thống nhất giữa lí tưởng và cuộc sống, giữa lời nói và việc làm.
-Cả cuộc đời của Người là tấm gương sáng tuyệt vời về “Cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô
tư”.Người sống thanh bạch, đem hết tinh thần và nghò lực đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh
phúc của nhân dân,…Sự gương mẫu của Người có sức mạnh cổ vũ mạnh mẽ cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân noi theo. Người luôn đòi hỏi mọi người trước hết phải tự mình “…thực hành trước, làm gương rèn luyện
trước”. Người căn dặn cán bộ, đảng viên trong mọi hoàn cảnh phải gương mẫu. Đối với thế hệ trẻ, Người
khuyên cần xung phong gương mẫu trong công tác, học tập và luôn tự hỏi xem mình đã đóng góp được
những gì cho nhân dân và cho Tổ quốc.
-Sự thống nhất giữa lí tưởng và đời sống trong đạo đức của Chủ tòch Hồ Chí Minh còn được biểu
hiện ở chỗ Người luôn gắn yêu cầu đạo đức với việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng cụ thể. Yêu cầu đạo
đức của Người khiến cho mọi lứa tuổi, dù làm việc gì cũng đều có thể tìm thấy những lời giáo huấn của
Người để tự hoàn thiện mình.
Đặc điểm này gắn với các nội dung bài học:
+Siêng năng, kiên trì (Tiết 2-3 GDCD 6)
+Tiết kiệm (Tiết 4 GDCD 6)
+Sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 19-20 GDCD 7)
+Liêm khiết (Tiết 2 GDCD 8)
+Chí công vô tư (Tiết 1 GDCD 9)
5.Đặc điểm thứ năm trong đạo đức Hồ Chí Minh là đức tính khiêm tốn, giản dò, trung thực.
-Đức tính khiêm tốn, giản dò, trung thực hoà vào cuộc sống của Chủ tòch Hồ Chí Minh như ánh sáng
mặt trời. Nó trở thành hình mẫu chân lí, là bản thân cuộc sống của Người.
-Đức tính khiêm tốn của Người không bao giờ kể hết, đã thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân, vào trái tim
mỗi người như một biểu tượng của lòng tự hào dân tộc, của sự biết ơn sâu sắc đối với Người. Người là danh
nhân văn hoá thế giới, là vò cha già của dân tộc song trên ngực Người không có lấy một tấm huân chương,
những ngôi sao của các bậc đại tướng…Người khiêm tốn, sống giản dò như bao người dân Việt Nam bình
thường khác. Cả thế giới, cả dân tộc Việt Nam ai cũng quen với hình ảnh một cụ già với bộ quần áo kaki,
đôi dép cao su, chiếc mũ cát. Người giản dò trong cách ăn, mặc, ở và lời nói. Nhưng đằng sau của sự giản
dò ấy là một trái tim lớn chứa đựng tình yêu quê hương đất nước, yêu nhân dân sâu sắc.
-Theo quan điểm của Chủ tòch Hồ Chí Minh, việc học không chỉ ở trong nhà trường mà còn học
trong thực tiễn, trong nhân dân, lí luận phải đi đôi với thực hành. Người kiên quyết chống thói kiêu ngạo,
đòa vò, coi thường quần chúng. Nói chuyện với các anh hùng quân đội Người nói:”Phải khiêm tốn, gương
mẫu, luôn trau dồi đạo đức cách mạng, thường xuyên phê bình và tự phê bình, chớ tự cao, tự đại ”. Với quần
chúng, với mọi người phải trung thực, không dối trá, làm sai thì sửa, có lỗi thì nhận lỗi, không tư lợi, tham ô
tài sản của nhà nước, của nhân dân, sống cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư”.
Đặc điểm này gắn với các nội dung bài học:
+Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên (Tiết 8 GDCD 6)
+Sống chan hoà với mọi người (Tiết 10 GDCD 6)
+Sống giản dò (Tiết 1 GDCD 7) (Đức tính giản dò của Bác Hồ)
+Trung thực (Tiết 2 GDCD 7)
+Tự trọng (Tiết 3 GDCD 7) (Cờ của ta phải bằng cờ các nước)
+Liêm khiết (Tiết 2 GDCD 8)
+Nghóa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng (Tiết 24 GDCD 8)
+Chí công vô tư (Tiết 1 GDCD 9)
Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn nghiên cứu:
Để giáo dục học sinh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” giáo viên có thể tìm
đọc rất nhiều tài liệu về Người.
-Các hình thức để giáo dục học sinh:Thông qua những câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động
cách mạng của Người, các tác phẩm văn, thơ, các bài phát biểu, qua lá thư, di chúc, các câu danh ngôn, lời
nói, lời nhận đònh của Người, qua các bài hát, bức tranh ảnh.
-Các hình thức áp dụng trong bài giảng:giới thiệu bài mới, dạy một mục bài học, phần củng cố tiết học….
-Một số điều cần lưu ý khi áp dụng:
+Những bài văn, bài thơ, câu chuyện dài giáo viên không nên đọc cả bài mà chọn lọc ý trọng tâm,
khái quát, phù hợp với nội dung bài học.
+Không lạm dụng, sử dụng quá nhiều dẫn chứng mà quên đi việc nêu các tấm gương khác, phải có
sự đan xen, phối hợp hài hoà.
+Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài học trước khi đến lớp.
+Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu làm cho bài học thêm sinh động.
-Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn nghiên cứu:
Đối với giáo viên:
-Tích cực đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh.
-Lấy dẫn chứng đúng lúc, đúng chỗ, sinh động và cụ thể, tránh dài dòng.
-Lấy dẫn chứng phải cho học sinh nhận xét, đánh giá, tránh nêu ra rồi bỏ lửng.
+Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học.
Đối với học sinh:
-Xem bài trước khi đến lớp.
-Tích cực đọc tài liệu tham khảo.
-Sưu tầm tranh ảnh.
Kết quả đạt được:
C-KẾT LUẬN:
-Ngày 13-9-1958, tại lớp học chính trò của giáo viên cấp II và III toàn miền Bắc, Người nói:”Vì lợi
ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những
người công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà. Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo thế hệ
tương lai cho các cô, các chú. Đó là một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang. Mong mọi người cố gắng
làm tròn nhiệm vụ”.
-Thấm nhuần lời dạy của Người, bản thân tôi luôn tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, tìm ra phương pháp tốt nhất để giáo dục học sinh trở thành người vừa có tài, vừa có đức
đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
-Giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giảng dạy môn Giáo
dục công dân là phương pháp quan trọng trong việc giáo dục đạo đức. Để nâng cao chất lượng bộ môn rất
mong các cơ quan tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để học tập và làm theo
tấm gương của Người để bổ sung thêm các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh để phục vụ giảng dạy.