Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực hiện tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình HĐGD NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.07 KB, 41 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
_______________________________
Tài liệu
tập huấn giáo viên
Thực hiện tích hợp nội dung học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức hồ chí minh
trong chơng trình
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Biên soạn : ThS. Lê Thanh Sử
Hà Nội - 2010
Lời giới thiệu
Để đáp ứng yêu cầu tập huấn giáo viên về triển khai, thực hiện tích hợp nội dung học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng trình Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp (HĐGD NGLL) cấp THCS và THPT, cuốn Tài liệu này nhằm giúp cho
giáo viên cốt cán các cơ sở, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ quản lí giáo dục nắm đợc :
- Khái quát những vấn đề chung về t tởng Hồ Chí Minh đối với vấn đề đạo đức và g-
ơng sáng đạo đức Bác Hồ.
- Những quan điểm cơ bản thống nhất trong chỉ đạo, quản lí , thực hiện tích hợp
nội dung học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng trình HĐGD
NGLL.
- Những nội dung cơ bản về tích hợp gơng đạo đức Hồ chí Minh trong chơng trình
HĐGD NGLL.
- Một số vấn đề về phơng pháp, hình thức tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí
Minh trong tổ chức các HĐGD NGLL .
Tài liệu đợc trình bày với bốn phần :
1. Những vấn đề chung về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và gơng đạo đức của Bác.
2. Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí
Minh trong Chơng trình HĐGD NGLL.
3. Gợi ý nội dung và địa chỉ tích hợp học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh
trong Chơng trình HĐGD NGLL.
4. Một số bài soạn minh họa về tích hợp học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí


Minh trong Chơng trình HĐGD NGLL.
Trong quá trình sử dụng tài liệu, mong các nhà quản lí giáo dục và các thầy, cô giáo
góp thêm ý kiến để tài liệu đợc hoàn thiện tốt hơn.

Nhóm tác giả
2
Mở đầu
I. Mục tiêu
Tài liệu này giúp ngời học đạt đợc những mục tiêu sau :
1. Về kiến thức :
- Hiểu đợc những vấn đề chung về t tờng đạo đức Hồ Chí Minh và gơng đạo đức
của Bác.
- Trình bày đợc các nội dung, phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hớng
tích hợp giáo dục cho học sinh theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ.
2. Về kỹ năng :
- Biết vận dụng các phơng pháp đổi mới tổ chức HĐGD NGLL theo định hớng
tích hợp giáo dục cho học sinh theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ vào thực tiễn giáo dục nhà
trờng.
- Biết thiết kế một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo đức Hồ
Chí Minh .
- Biết cách tổ chức một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo đức
Hồ Chí Minh phù hợp với đối tợng học sinh.
3. Về thái độ :
- Có thái độ tích cực trong việc triển khai, thực hiện chơng trình HĐGD NGLL
theo định hớng tích hợp giáo dục cho học sinh theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ.
- Có ý thức tham gia và hợp tác tích cực trong học tập để đạt đợc yêu cầu và mong
muốn giáo dục học sinh có hiệu quả học tập và làm theo gơng đạo đức Bác Hồ qua việc
tổ chức HĐGD NGLL .
II. Về phơng thức tổ chức tập huấn giáo viên
1. Tổ chức tập huấn giáo viên theo quan điểm phát huy tính tích cực của học viên

2. Hạn chế sử dụng các phơng pháp cổ truyền nh thuyết trình, giảng giải; tăng c-
ờng làm việc theo nhóm nhỏ nhằm tạo môi trờng học tập tích cực, phát huy tính chủ động
cho học viên. Báo cáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn, điều phối trong hoạt động tập
huấn.
3. Phát huy vốn kinh nghiệm của học viên nhằm kích thích học tập và nâng cao
lòng tự tin cho họ.
4. Xây dựng bầu không khí thân thiện, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau trong học tập.
Phần thứ nhất
Những vấn đề chung về t tởng dạo đức hồ chí minh
I. Nhận thức về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Trong t tởng Hồ Chí Minh một nội dung quan trọng đợc đặc biệt quan tâm là t t-
ởng về đạo đức; bởi vì, đạo đức là nền tảng của cách mạng: Cũng nh sông thì có nguồn
mới có nớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không
lãnh đạo đợc nhân dân.
Đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, song có tiếp nhận truyền thống
dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại, đợc hình thành và phát triển trong những điều kiện
lịch sử nhất định, có ý nghĩa và tác dụng trong ngày mai và mãi mãi sau này. T tởng của
3
Ngời đã và đang soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành
những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới.
1. Nguồn gốc, quá trình hình thành t tởng và đạo đức Hồ Chí Minh
Thời cổ đại, từ nguồn gốc, con ngời đã mang tính chất của con ngời lao động -
sáng tạo, linh hoạt, hợp quần, tơng thân tơng ái, trung thực. Song điều kiện tự nhiên, lao
động và nhất là trong xã hội phân chia thành giai cấp mà con ngời cũng biến đổi các mặt
tình cảm, t tuởng, phẩm chất, đạo đức: Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến
đổi mãi, do đó mà t tởng của con ngời, chế độ xã hội cũng phát triển và biến đổi.
Quan điểm Nho giáo khẳng định nhân chi sơ tính bản thiện, song các nhà t tởng
thời ấy không nhìn thấy, hay không muốn thừa nhận, bản tính con ngời vốn thiện, song
trong xã hội có giai cấp tính tình con ngời sẽ thay đổi, mang tính giai cấp và việc giáo

dục có ý nghĩa, tác động đến bồi dỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi ngời trong xã hội có
giai cấp. Nhận thức điều này, Hồ Chí Minh ở bài thơ Dạ bán (Nửa đêm), trong tập
Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) đã khái quát thành một nguyên tắc về đạo đức
học:
Ngủ thì ai cũng nh lơng thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên .
(Bản dịch của Nam Trân).
Sự nhận thức về đạo đức, về giáo dục đạo đức của Hồ Chí Minh không chỉ là kết
quả việc dạy dỗ của gia đình, thầy giáo trờng làng mà chủ yếu ở hiểu biết và hoạt động
thực tiện của bản thân Ngời. Ngay từ nhỏ, sống trong cảnh mất nớc, sự áp bức bóc lột
của giai cấo thống trị thực dân, phong kiến, cảnh khổ cực của ngời dân ở quê hơng, Hồ
Chí Minh đã thực sự xúc động trớc tình cảnh ngời phu làm đờng Vinh. Ngạc nhiên vì sự
khác biệt giữa cuộc sống của quan lại, ngời giàu có với ngời dân nghèo. ở độ tuổi 5, 6,
Nguyễn Sinh Cung cha thể lí giải đợc nguyên nhân nào dẫn đến những nghịch cảnh nh
vậy; hỏi mẹ, bà Hoàng Thị Loan, cậu chỉ nhận đợc câu trả lời: Lớn lên rồi con sẽ hiểu!.
Trong cuộc sống, Nguyễn Tất Thành, vốn đợc nuôi dỡng trong truyền thống yêu
nớc, thơng ngời của gia đình, quê hơng, đã dần tìm đợc câu trả lời về nguyên nhân sự
cách biệt giữa bọn thực dân, vua quan với ngời dân mất nớc.
Khi tìm đợc con đờng cứu nớc đúng cho dân tộc, trở thành ngời cộng sản, Nguyễn
ái Quốc đã từ lòng yêu nớc chân chính, lòng thơng yêu đồng bào, những ngời lao khổ
thành tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung. ở Ngời, đoàn kết dân tộc, gắn với đoàn
kết giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới Dù màu da có khác nhau, trên đời này
chỉ có hai giống ngời: giống ngời bóc lột và giống ngời bị bóc lột. Mà chỉ có một mối
tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản.
Nh vậy, trong nguồn gốc chung của t tởng Hồ Chí Minh, t tởng đạo đức của
ngời có nguồn gốc thực tiễn, lí luận trong những điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam
từ cuối thể kỉ XIX - đầu thể kỉ XX trở đi.
Trớc hết, đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đạo đức truyền thống Việt Nam,

đợc thể hiện ở lòng yêu nớc, ý chí bất khuất trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do,
công bằng và tiến bộ xã hội, ở tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tơng
thân, tơng ái, lá lành đùm lá rách trong cảnh nghèo khổ, ở sự say mê lao động ,
sáng tạo, ham học, hiếu khách.
4
Cùng với đạo đức truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh còn tiếp thu một cách
chủ động, biết lựa chọn tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại ở phơng Đông cũng nh ph-
ơng Tây. Đó là t tởng thơng ngời, lòng vị tha, từ bi, bác ái, bình đẳng. Hồ Chí Minh đã sử
dụng những khái niệm cũ cần, kiệm, liêm, chính, tự do, bình đẳng, bác ái, từ bi,
chủ nghĩa tam dân. Ngời khai thác những nét đặc trng, tiến bộ, tích cực của nội hàm
các khái niệm này và đa vào những nội dung mới để diễn đạt những ý tởng, yêu cầu của
đời sống, cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Trong việc tiếp nhận tinh hoa văn hoá đạo đức của dân tộc và nhân loại, Nguyễn
ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lấy những quan điểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin về đạo đức làm cơ sở lí luận cho đạo đức cách mạng, phù hợp với tình hình, nhiệm
vụ của nhân dân Việt Nam, cũng nh nhân dân thế giới trong thời đại ngày nay.
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá đạo đức của dân tộc và nhân loại thể
hiện tầm cao trí tuệ của Ngời trong sự tổng hợp có lựa chọn những tích cực để tạo nên
đạo đức mới - đạo đức cách mạng. Ngời nói: Học thuyết của Khổng Tử có u điểm của
nó là sự tu dỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Jêsu có u điểm của nó là lòng nhân ái cao cả.
Chủ nghĩa Mác có u điểm của nó là phơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật
Tiên có u điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nớc ta. Khổng Tử, Jêsu,
Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mu cầu hạnh phúc
cho mọi ngời, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng
họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ nh những ngời bạn thân thiết. Tôi cố gắng
làm ngời học trò nhỏ của các vị ấy.
Nh vậy, từ việc tìm hiểu sâu sắc về lí luận và tác động của các học thuyết, quan
điểm lớn trong lịch sử văn hoá, t tởng của dân tộc và nhân loại, Hồ Chí Minh nêu lên
những điểm chung có ý nghĩa và có giá trị đối với cuộc đấu tranh không những đối với
nhân dân Việt Nam mà cả loài ngời tiến bộ hiện nay và tơng lai. Đối với học thuyết, quan

điểm không phải mác xít, Ngời đã phát hiện, tiếp nhận những gì tích cực nhất để phục vụ
cho cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nớc mình và thế giới. Qua đó, đã phê phán,
bác bỏ những điều xuyên tạc, lợi dụng học thuyết, quan điểm (những mặt hạn chế, tiêu
cực không tránh khỏi trong giới hạn lịch sử xã hội tạo nên) để củng cố địa vị, quyền lực,
lợi ích của giai cấp thống trị.
Đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn ái Quốc tin theo, tìm thấy
ở đây cơ sở lí luận khoa học, sự định hớng đúng đắn cho cuộc đấu tranh vì lý tởng độc
lập dân tộc, tiến bộ xã hội. Song với t duy biện chứng, sự am hiểu thực tiễn sâu sắc, Ngời
đã tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, quan điểm, nguyên tắc về đạo
đức nói riêng, một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và các nớc khác
ngoài châu Âu. Bởi vì, ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc thuộc địa, phụ thuộc khác lúc bấy
giờ Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống nh ở phơng Tây. Cho nên cần Xem
xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phơng
Đông. Bởi vì, Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lí nhất định của lịch
sử, nhng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó cha phải là toàn thể.
Việc tiếp thu đạo đức truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá đạo đức của nhân
loại đợc chọn lọc, có định hớng, phù hợp với mục tiêu, lý tởng cuộc đấu tranh theo định
hớng đã đợc xác định.
Một nhân tố quan trọng khác góp phần quyết định vào việc hình thành t tởng đạo
đức Hồ Chí Minh là phẩm chất, đạo đức của bản thân Hồ Chí Minh.
Khác với nhiều lĩnh vực khoa học khác, t tởng nói chung, đặc biệt t tởng về đạo
đức chỉ có giá trị, ý nghĩa khi đạt đợc sự thống nhất lí luận với hành động. Trong phạm
vi quan điểm t tởng nói chung, về đạo đức nói riêng, không thể có lý luận tách rời thực
5
tiễn, không thể thừa nhận luận điểm Hãy làm những điều tôi nói chứ không theo điều
tôi làm. Đó là thứ đạo đức giả, đạo đức rởm nhằm lừa dối, lừa gạt những ngời nhẹ dạ, cả
tin để phục vụ cho mục đích, ý đồ đen tối của mình.
ở Hồ Chí Minh, trớc khi nêu những nguyên tắc, t tởng, lời khuyên về đạo đức,
Ngời đã sớm hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong cuộc sống của bản thân. Đó là
lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tình thơng yêu anh em trong gia đình, lòng thơng ng-

ời. Cùng với sự trởng thành về nhận thức xã hội, chính trị, nội dung những phẩm chất,
đạo đức của Hồ Chí Minh cũng mở rộng, phát triển và trở thành hành động cụ thể. Thủa
nhỏ, do cảm thơng những ngời nghèo khổ ở quê nhà, những ngời phu làm đờng Vinh -
Cửa Rào đói rét, nhọc nhằn, cậu Nguyễn Sinh Cung, đợc cha mẹ cho phép, đã đem tiền,
gạo biếu. Lớn lên, khi hiểu ngời dân Việt Nam rên xiết dới ách thống trị của bọn thực
dân và tay sai phong kiến thì lòng thơng ngời đã dần nâng lên thành lòng yêu nớc, thơng
đồng bào và thể hiện ở quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc, thơng đồng bào. Khi trở thành ng-
ời cộng sản, ngời chiến sĩ quốc tế, Nguyễn ái Quốc là tợng trng cho sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính.
Điều nổi bật ở đạo đức Hồ Chí Minh là những biểu hiện về đạo đức của bản thân
luôn gắn liền với t tởng, nguyên tắc về đạo đức học. Vì vậy, học tập đạo đức Hồ Chí
Minh phải học tập t tởng và làm theo tấm gơng đạo đức của Ngời.
Một cách khái quát có thể chia quá trình biểu hiện đạo đức bản thân và hình thành
t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh qua mấy giai đoạn lớn nh sau:
- Giai đoạn thứ nhất, từ thuở niên thiếu đến lúc ra đi tìm đờng cứu nớc (1911). Do
ảnh hởng sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện
xã hội ở quê hơng, lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện những
phẩm chất đạo đức của một ngời con ngoan, trò giỏi. Đây là thời kì tiếp nhận một cách tự
nhiên đối với bản thân theo sự định hớng giáo dục của gia đình và thầy giáo những điều
cơ bản về đạo đức truyền thống của dân tộc và những nguyên tắc đạo đức Khổng giáo.
Lớn lên, tác động của xã hội làm phát triển mạnh mẽ hơn ở Nguyễn Tất Thành lòng yêu
nớc, nghĩa đồng bào.
Đây là những biểu hiện đầu tiên các phẩm chất đạo đức của bản thân Nguyễn Sinh
Cung - Nguyễn Tất Thành và cũng là nguồn gốc đầu tiên của quá trình hình thành t tởng
Hồ Chí Minh, trong đó có t tởng đạo đức.
- Giai đoạn thứ hai (1911 1941) từ lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu n-
ớc, trở thành ngời cộng sản Nguyễn ái Quốc và trở về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Việt Nam.
Tình hình thế giới, đặc biệt tình trạng khốn khổ của nhân dân bị áp bức ở các nớc
t bản, thuộc địa mà Nguyễn Tất Thành đi qua, sống một thời gian, đã mở mang lòng yêu

nớc, thơng đồng bào, ý chí quyết tâm đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của Ngời thành
lòng yêu thơng nhân loại, tinh thần đoàn kết quốc tế. Đây là cơ sở thực tiễn để Ngời tiếp
nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có những nguyên tắc đạo đức cách mạng của giai
cấp vô sản, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, kể cả t tởng đạo đức tiến bộ của phơng
Tây nói chung, của giai cấp t sản nói riêng. Trên cơ sở lí luận, quan điểm về đạo đức của
chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại và truyền thống
dân tộc, Nguyễn ái Quốc đã xây dựng đạo đức cách mạng Việt Nam. Đạo đức cách
mạng Việt Nam đã thể hiện ở cuộc đấu tranh của Nguyễn ái Quốc trong phong trào cách
mạng thế giới, găn với cách mạng trong nớc, trên các diễn đàn quốc tế, trong hoàn cảnh
ngục tù và trong tình trạng không hoạt động. Đạo đức cách mạng này đã tôi luyện
6
nhân dân, các chiến sĩ cách mạng trong cuộc đấu tranh bất khuất chống kẻ thù, trong
cảnh lao tù tàn khốc.
T tởng và tấm gơng đạo đức của Nguyễn ái Quốc đã là một nguồn sức mạnh để
bảo vệ và phát triển cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi trong sự phát triển của cách
mạng thế giới.
- Giai đoạn thứ ba (1941 1969) từ khi Nguyễn ái Quốc trực tiếp về lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đến khi phải từ biệt thế giới này và để lại muôn vàn tình thân
yêu cho nhân dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
Đây là thời kỳ thể hiện một cách tổng hợp đạo đức của một chiến sĩ cách mạng
lỗi lạc, một nhà lãnh đạo kiệt xuất, một ngời sống gần gũi nhân dân, đợc nhân dân kính
yêu và không màng danh lợi, điều này đợc Ngời nêu rõ: Tôi chỉ có một sự ham muốn,
ham muốn tột bậc, là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Riêng phần tôi thì làm
một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nớc biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn
với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi. Những lời
giản dị, sâu sắc trên đây là biểu hiện của một tấm gơng sáng về đạo đức cách mạng của
Hồ Chí Minh.
Đồng thời, t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh trong giai đoạn này đợc phát triển và
hoàn chỉnh, với hệ thống những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô t, về

trung với nớc, hiếu với dân.
Nh vậy, qúa trình hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đời,
hoạt động yêu nớc, cách mạng của Ngời. Đạo đức Hồ Chí Minh đợc tôi luyện trong thực
tiễn đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh đã kết hợp truyền thống dân tộc, tinh hoa đạo
đức nhân loại, đặc biệt những quan điểm, nguyên tắc đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin
để xây dựng hệ thống t tởng đạo đức của mình.
2. Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
Nh đã trình bày, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh phản ánh phẩm chất, đạo đức của
bản thân Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của ngời cách mạng, nên đạo
đức của Ngời là đạo đức cách mạng, đạo đức mới, chống lại đạo đức phản động, lỗi thời
của các giai cấp thống trị, song biết tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố tích cực, tiến bộ
của đạo đức cũ.
Bản chất đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức của giai cấp công nhân, song đồng
thời là đạo đức của dân tộc, bởi vì đạo đức của Ngời đợc hình thành trên cơ sở đạo đức
của dân tộc kết hợp với quan điểm lí luận đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin và tinh hoa
văn hoá, đạo đức nhân loại. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nêu tấm gơng sáng về đạo đức
cho nhân dân noi theo.
Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh gồm các điểm sau:
Thứ nhất, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đối lập với đạo đức cá nhân
chủ nghĩa, ích kỉ. Đạo đức cách mạng này nhằm trớc hết phục vụ lợi ích dân tộc, của
Đảng, của loài ngời, chứ không phải là công cụ để thống trị nhân dân, góp phần xoá bỏ
chế độ áp bức bốc lột. Vì vậy, nội dung đầu tiên của đạo đức Hồ Chí Minh là đấu tranh
chống chủ nghĩa cá nhân.
Thứ hai, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng thể
hiện ở mặt trung với nớc, hiếu với dân, dũng cảm, không sợ khó khăn gian khổ trong
đấu tranh và lao động; khiêm tốn, không kiêu căng, tự phụ , công thần; giữ vũng cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô t, bảo đảm tinh thần đoàn kết dân tộc, hữu nghị với nhân
7
dân các nớc. Những điều này đợc Hồ Chí Minh xem là T cách của ngời cách mệnhmà
Ngời đã nêu trong tác phẩm Đờng cách mệnh. Trong trang đầu cuốn Đ ờng cách

mệnh Ngời đã ghi 23 nét t cách của một ngời cách mạng trong ứng xử với mình, với ng-
ời, với đời, với việc.
Đó là những chuẩn mực :
Tự mình phải:
Cần kiệm.
Hoà mà không t
Cả quyết sửa lỗi mình.
Cẩn thận mà không nhút nhát.
Hay hỏi.
Nhẫn nại (chịu khó).
Hay nghiên cứu, xem xét.
Vị công vong t
Không hiếu danh, không kiêu ngạo.
Nói thì phải làm.
Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hy sinh
ít lòng tham muốn về vật chất.
Bí mật.
Đối với ngời phải:
Với từng ngời thì khoan thứ.
Với đoàn thể thì nghiêm.
Có lòng bày vẽ cho ngời.
Trực mà không táo bạo
Hay xem xét ngời.
Làm việc phải:
Xem xét hoàn cảnh kỹ càng
Quyết đoán.
Dũng cảm.
Phục tùng đoàn thể.
Những nội dung nêu trên vào những năm cuối thập kỷ 20 của thể kỉ XX đợc Hồ

Chí Minh phát triển ngày càng sâu sắc hơn, trở thành cơ sở khoa học của đạo đức Hồ Chí
Minh. Các nội dung này quan hệ với nhau, tạo thành một chỉnh thể, bao gồm việc tu d-
ỡng của bản thân, mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với công việc.
Trung với nớc, hiếu với dân gắn bó chặt chẽ với nhau; vì nớc là nớc của dân, dân
là chủ nhân của đất nớc. Giữ nớc gắn bó với dựng nớc.
Trung với nớc, hiếu với dân thể hiện ở việc suốt đời phấn đấu, hi sinh vì độc lập tự
do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng
vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Những nội dung của đạo đức cách mạng nêu trên đợc Hồ Chí Minh giáo dục nhân
dân, chủ yếu với cán bộ, Đảng viên.Ngời nhấn mạnh: điều chủ chốt nhất của đạo đức
cách mạng là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, là tuyệt đối
8
trung thành với Đảng, với nhân dân, là tận trung, trọng dân và học tập dân, dựa vào
dân, lấy dân làm gốc; phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng
cao dân trí.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, tuy là những phạm trù đạo đức cũ, nhng đợc
Hồ Chí Minh tiếp nhận mặt tích cực và cải biến thành những phẩm chất trung tâm của
đạo đức cách mạng. Đó là phẩm chất đạo đức cần thiết, gắn liền với hoạt động hằng ngày
của mỗi ngời. Nó là một biểu hiện sinh động của phẩm chất trung với nớc, hiếu với
dân.
Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính thể hiện những yếu tố cơ bản của đức
cách mạng đó là:
Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai.
Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, nhng không phải
là bủn xỉn.
Liêm là trong sạch, không tham lam.
Chính nghĩa là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn.
Làm việc chính là ngời thiện, làm việc tà là ngời ác.
Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết cho mọi ngời. Bởi vì: Cần, kiệm, liêm, chính là
nền tảng của đời sống mới. Những đức tính này không thể thiếu đợc đối với mỗi con ng-

ời, cũng nh:
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phơng: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phơng, thì không thành đất.
Thiếu một đức, thì không thành ngời.
Quan hệ này thể hiện tính biện chứng giữa các yếu tố chủ yếu của đạo đức cách
mạng.
Chí công vô t, theo t tởng Hồ Chí Minh, là biết đặt lợi ích dân tộc, cách mạng lên
trên hết. Nghĩa là chỉ làm những việc ích nớc lợi dân, không ham địa vị, không màng
công danh, vinh hoa, phú quý; lòng dạ có thảnh thơi thì đầu óc mới tỉnh táo, sáng suốt.
Việc thực hành chí công vô t đòi hỏi phải nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ đợc chủ nghĩa
cá nhân, chỉ biết lo cho lợi ích riêng mình mà không quan tâm, thậm chí bán rẻ lợi ích
của dân tộc, cách mạng.
Thứ ba, yêu thơng con ngời, sống có tình, có nghĩa là một trong những phẩm chất
đạo đức cao đẹp nhất. Đây là những phẩm chất thể hiện mối quan hệ giữa con ngời trong
cuộc sống đời thờng: yêu cha mẹ, kính trọng ông bà, ngời già, thơng yêu ngời nghèo
khổ, thân thiết với bạn bè. Yêu thơng quý trọng con ngời, sống có tình, có nghĩa, nâng đỡ
con ngời là đạo lí truyền thống của nhân loại, dân tộc, là đạo đức của ngời cộng sản, mà
lí tởng đấu tranh là giải phóng con ngời. Theo Hồ Chí Minh, phải yêu thơng những ngời
cùng khổ, ngời lao động , ngời nô lệ; phải gìn giữ phát triển mối quan hệ tốt với bạn bè
đồng chí, với tất cả mọi ngời trong gia đình dòng họ, những ngời có sai lầm, khuyết điểm
mà đã nhận rõ sai lầm, khuyết điểm, cả những ngời lầm đờng, lạc lối đã hối cải, tình yêu
thơng những ngời trong gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào cả nớc đợc nâng
lên, mở rộng thành tình yêu nhân loại. Tình thơng của ngời bao la, vì Ngời chỉ có mong
muốn cho dân giàu, nớc mạnh mà không có ham muốn gì cho cá nhân. Đây là biểu hiện
của chủ nghĩa nhân văn cao cả - thơng ngời, tôn trọng và chăm lo cho con ngời.
9
Thứ t, tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung là một trong những đặc điểm quan

trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nội dung của tinh thần quốc tế đợc Hồ Chí
Minh diễn tả trong hai câu thơ:
Quan sơn muôn dặm một nhà,
Bốn phơng vô sản đều là anh em .
Với nội dung đạo đức nêu trên, Hồ Chí Minh xác định những nguyên tắc, phơng
pháp tu dỡng và giáo dục đạo đức cách mạng.
- Phải tiến hành thờng xuyên, tiến hành một cách tích cực, tự giác việc rèn luyện
đạo đức. Bởi vì: Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong.
- Nói đi đôi với làm, vừa học tập lí luận vừa thể hiện trong hành động; vừa học tập
quần chúng vừa làm gơng cho ngời khác noi theo.
- Xây dựng, giáo dục phải đi đôi với đấu tranh, tức là phải xây dựng những mặt
tốt, mặt tích cực và chống những biểu hiện sai trái, khuyết điểm.
- Gắn lí luận với thực tiễn cách mạng.
- Tiến hành đồng bộ giữa các mặt giáo dục (đạo đức của bản thân mỗi ngời với
đạo đức của cộng đồng, toàn dân, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội).
- Phát huy dân chủ để mỗi ngời tự nguyện, tự giác thực hiện đạo đức và giúp đỡ
nhau tu dỡng, phấn đấu.
Nh vậy, nội dung t tởng đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm nhiều mặt: đạo đức của
mỗi con ngời trong cộng đồng xã hội, trong đời sống bình thờng; đạo đức của một công
dân đối với dân tộc, cách mạng; đạo đức của một Đảng viên cộng sản; đạo đức của một
cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên, quân nhân trong nhiệm vụ cụ thể của mình. ở
mỗi một lĩnh vực, Hồ Chí Minh xác định những chuẩn mực phẩm chất cụ thể trên cơ sở
đạo đức chung về yêu, ghét, trung thành, chân thành, hết lòng vì dân tộc, cách mạng.
Ngời cũng xác định những nguyên tắc, biện pháp, yêu cầu đối với việc thể hiện
một cách cụ thể.
Do việc trình bày t tởng, lí luận về đạo đức đơn giản, dễ hiểu, song sâu sắc, do nêu
gơng trong cuộc sống, nên t tởng và tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và của nhân dân,
cán bộ, Đảng viên theo gơng Ngời đã trở thành sức mạnh to lớn, đem lại những thắng lợi

huy hoàng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tóm lại việc hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh khụng phi
ch thụng qua nhng tỏc phm ca Ngi v o c m quan trng hn l phi
thụng qua chớnh hnh vi c th hin trong ton b hot ng thc tin ca Ngi;
thụng qua mu mc o c trong sỏng m Ngi ó li cho ton ng, ton dõn
v ton quõn ta hc tp. S thng nht gia lý lun v thc tin ó tr thnh mt c
trng ni bt ca Ch tch H Chớ Minh.
Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh cng ng ngha vi vic
rèn luyện nhng phm cht chung, c bn nht ca o c cỏch mng l: Trung
vi nc, hiu vi dõn; yờu thng con ngi; cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t,
l phm cht thng trc trong cuc sng hng ngy, phi tr thnh giỏ tr bt bin
trong mi mụi trng, mi hon cnh, mi c ch kinh t ca ngi cỏn b, ng
viờn. iu ú cng lý gii vỡ sao s suy thoỏi chớnh tr, t tng, o c, li sng
ca mt b phn cỏn b, ng viờn hin nay cú nguyờn nhõn ch yu t s suy thoỏi
phm cht ny. Do vy, hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, mi
10
cỏn b, ng viờn ca ng phi khụng ngng tu dng o c sut i; phi nờu
gng v o c, tr thnh tm gng sỏng qun chỳng noi theo, qun
chỳng tin yờu, mn phc.
3. Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; cán bộ, Đảng viên vừa là ngời lãnh đạo,
ngời đầy tớ của quần chúng. Đây là lời dạy đợc Hồ Chí Minh luôn căn dặn, nhắc nhở.
Bởi vì, cán bộ, Đảng viên từ quần chúng mà ra, trởng thành và thành đạt đợc thắng lợi
trong phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân. Mỗi một giai đoạn, thời kỳ cách
mạng lại đặt ra những nhiệm vụ mới, yêu cầu mới đòi hỏi mỗi ngời phải nhận thức đúng
để khắc phục những thiếu sót, phát huy những u điểm tích cực để hoàn thành công việc
đợc giao trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử. Điều này càng trở nên quan trọng trong lúc
Đảng ta đã trở thành cầm quyền. Sự thắng lợi của cách mạng lại làm cho một số ngời
muốn hởng thụ, tự cao, tự đại, công thần chủ nghĩa, quan liêu, xa rời quần chúng. Điều
này chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan của cá nhân thiếu tu dỡng về mặt đạo đức

phẩm chất, nhng còn chịu ảnh hởng nặng những tàn d của chế độ thống trị cũ về t tởng
quan tớc, h danh, thói cửa quyền, hách dịch. Thêm vào đó, những mặt tiêu cực của cơ
chế thị trờng, chiến lợc diễn biến hoà bình của mọi kẻ thù trong và ngoài nớc cũng tác
động không nhỏ.
Vì vậy, Hồ Chí Minh trong qúa trình lãnh đạo cách mạng đã rất chú trọng việc bồi
dỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên. Trớc cách mạng tháng Tám
1945, bài T cách một ngời cách mệnh đợc đặt ở đầu quyển Đờng cách mệnh (1927)
đã nói lên sự quan tâm đặc biệt của Ngời đối với việc đào tạo, rèn luyện cán bộ. Nếu xem
quyển Đờng cách mệnh có vai trò, ý nghĩa nh quyển Làm gì? của Lê nin trong thời
kỳ chuẩn bị xây dựng một Đảng kiểu mới thì cũng có thể xem bài T cách một ngời
cách mệnh nh một phác thảo đầu tiên về mục Đảng viên trong Điều lệ Đảng sau
này. Đây không chỉ là nghĩa vụ, quyền lợi của ngời Đảng viên cộng sản tơng lai mà còn
là đạo lí, phẩm chất của một con ngời bình thờng trong các mối quan hệ với quần chúng
nhân dân, với dân tộc, với cách mạng.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, khi Đảng ta đã là Đảng cầm quyền, Chủ tịch
Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở phải loại bỏ ngay, loại bỏ triệt để những thói h tật
xấu của các quan cách mạng. Trong Th gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và
làng ngày 17.10.1945 (một tháng rỡi sau ngày Tuyên ngôn độc lập 2.9.1945), Ngời chỉ
rõ nghĩa vụ của chính quyền đối với nhân dân lao động và cảnh báo, phê phán những sai
lầm, khuyết điểm của cán bộ lãnh đạo chính quyền các cấp, kỳ, tỉnh, huyện, xã.
Đề phòng việc rời xa quần chúng nhân dân, lên mặt quan cách mạng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lợng. Nếu
không có Chính phủ, thì nhân dân không có ai dẫn đờng. Từ quan điểm này, Ngời phê
phán một số cán bộ đã phạm những lầm lỗi rất nặng nề. Làm việc trái phép, cậy
thế, hủ hoá, t túng, chia rẽ, kiêu ngão và căn dặn phải nhanh chóng khắc phục.
Đọc những lời dạy bảo chí tình, việc đấu tranh, phê phán nghiêm khắc đối với
những lỗi lầm chính của cán bộ, Đảng viên trong những ngày đầu sau khi cách mạng
thành công thì lại thấy một số không ít cán bộ, Đảng viên từ quần chúng mà ra, song khi
đã có địa vị ở cơ quan, Đảng, chính quyền thì khệnh khạng, xa rời nhân dân, trở
thành những phụ mẫu của thời hiện nay. Đây là những hiện tợng mà Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã nhận thấy và vạch rõ hơn 60 năm trớc; song vẫn cha xoá bỏ mà còn diễn ra dới
hình thức thái độ ngang tàng, phóng túng, muốn sao đợc vậy, coi khinh d luận, không
nghĩ đến dân, việc ăn chơi xa xỉ, càng ngày càng lãng mạn, hành động lấy của công
dùng vào việc t, quên cả thanh liêm, đạo đức, việc dùng ô tô công bừa bãi ông uỷ viên
11
đi xe hơi, rồi bà uỷ viên, cho đến cá cô cậu uỷ viên cũng dùng xe hơi của công, tình
trạng kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu không có tài năng gì cũng kéo vào chức này,
chức nọ, ngời có tài đức, nhng không vừa lòng mình thì đẩy ra ngoài.
Những cảnh chớng tai gai mắt, bất chấp cả pháp luật, kỉ luật Đảng, đạo lí trong
những ngày đầu cách mạng còn rất hiếm và đã bị phê phán nghiêm khắc thì ngày nay lại
khá phổ biến, lan rộng ở nhiều nơi, từ làng xã đến trung ơng, từ ngành này sang ngành
khác, kể cả những ngành vốn là thanh cao, đợc xã hội tôn vinh nh giáo dục, y tế, các
ngành nắm cán cân công lí, kỉ cơng, pháp luật nh công an, kiểm sát, toà án. Một vài quan
chức càng leo cao càng lên mặt, phô trơng đủ các thứ lầm lỗi nêu trên, bất chấp d luận
xã hội, luật pháp Nhà nớc. Kì lạ là nhiều ngời lại cho là bình thuờng, hoặc lánh mặt,
kiêng nể, không muốn, không dám phê phán, tố giác. Một thứ quán tính, một loại lì lợm,
nhờn luật pháp, kỉ luật.
Các lỗi lầm nh vậy nếu không đợc nhanh chóng khắc phục, xoá bỏ triệt để thì
những ngời này không đủ t cách của một ngời bình thờng thì nói gì đến phẩm chất đạo
đức của một Đảng viên, cán bộ. Đã sống không có thuỷ chung, đạo lí, không biết tôn
trọng luật pháp, không yêu nớc, thơng đồng bào thì làm sao lại trở thành ngời có đạo đức
cách mạng, nh Bác Hồ dạy. Cơn bão táp về những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, sự
tấn công quyết liệt của những kẻ thực thi chiến lợc diễn biến hoà bình đang quật ngã
nhiều cán bộ, Đảng viên từ cấp thấp đến cấp cao. Những ngời này đang dần rời xa tấm g-
ơng và lời dạy về đạo đức của Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chí Minh nh đã nói là mối tổng
hoà giữa phẩm chất, đạo lí của con ngời nói chung, con ngời Việt Nam nói riêng với tinh
thần yêu nớc và ý thức giai cấp vô sản, tính Đảng cộng sản.
Nhân cách của con ngời phải đợc thể hiện ở phẩm chất, tài năng, đức độ của ngời
yêu nớc chân chính, có đầy đủ đức tính của một ngời cách mạng, ngời cộng sản. Điều
này là cơ sở lí luận và thực tiễn để Hồ Chí Minh và Đảng ta khẳng định Đảng cộng sản

Việt Nam là Đảng của dân tộc, những ngời cộng sản Việt Nam là những ngời yêu nớc
nhất của dân tộc. Khái niệm yêu nớc và Tổ quốc ngày nay có một nội hàm mới:
yêu nớc xã hội chủ nghĩa, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Sự kết hợp giữa lòng yêu nớc
với ý thức giác ngộ giai cấp vô sản, lí tởng cộng sản chủ nghĩa, trên cơ sở phát huy
truyền thống dân tộc, học tập và làm theo tấm gơng đạo đức cảu Chủ tịch Hồ Chí Minh
là yêu cầu cấp thiết trong hội nhập quốc tế, kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa đã đợc lựa
chọn.
Khái niệm yêu nớc, tính Đảng ngày nay ở Việt Nam về cơ bản không có gì
đổi thay, không mâu thuẫn với đạo đức truyền thống của dân tộc. Là ngời yêu nớc chân
chính không vì lo làm giàu cho bản thân mà còn bòn rút của dân, của nớc. Tính Đảng
của ngời Đảng viên cộng sản không ngăn cấm việc kinh doanh làm giàu cho đất nớc, cá
nhân, nhng tuyệt đối phải xoá bỏ việc làm ăn gian dối vi phạm pháp luật, rút ruột của
dân, của nớc để làm giàu bất chính.
Hành động của một ngời yêu nớc chân chính, một ngời cộng sản có đủ t cách
Đảng viên trong một chừng mực đáng kể đã thể hiện những nội dung của đạo đức cách
mạng Hồ Chí Minh, trong đố có những nhân tố của đạo đức truyền thống dân tộc.
Học tập t tởng và làm theo tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện nay
có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn và phát triển của đất nớc và chế độ. Bởi vì, nó
góp phần xây dựng những con ngời tin tởng vào công cuộc đổi mới và sự lãnh đạo của
Đảng. Để xây dựng lòng tin trớc hết phải có lòng tin và làm cho mọi ngời tin vào Đảng
và chế độ xã hội chủ nghĩa. Một con ngời nh vậy là con ngời có đạo đức cách mạng.
Cán bộ, Đảng viên phải phát huy đợc vai trò tiên phong, gơng mẫu của mình để
làng nớc đi theo. Nhng số cơ sở Đảng, Đảng viên yếu kém còn nhiều. Đại hội đại biểu
12
toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) đã nghiêm khắc nhận định rằng: Một bộ phận
không nhỏ cán bộ, Đảng viên kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm
chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đờng lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nớc, giảm sút lòng tin, phai nhạt lí tởng; một số ít có biểu
hiện bất mãn, mất lòng tin, nói và làm trái với quan điểm, đờng lối của Đảng, vi phạm
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nớc. Bệnh cơ hội,

chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, Đảng viên có chiều gia tăng; vẫn còn tình
trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng cấp. Thoái hoá biến chất về
chính trị, t tởng, về đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân
trong bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài cha đợc ngăn
chặn, đẩy lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền, các lĩnh vực xây dựng cơ bản, quản
lí đất đai, quản lí doanh nghiệp Nhà nớc và quản lí tài chính, làm giảm lòng tin của nhân
dân đối với Đảng. Đó là một nguy cơ lớn liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế
độ.
Trong việc xác định phơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng Đảng trong tình
hình hiện nay, Đại hội X đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng, trong đó có việc rèn luyện
phẩm chất, đạo đức cách mạng cho cán bộ và Đảng viên, theo hớng Học tập, quán triệt,
làm theo t tởng và tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Để việc học tập và noi gơng đạo đức Hồ Chí Minh có kết quả thực tế, cần Phải
đảm bảo những nguyên tắc giáo dục đạo đức mà Ngời đã đề ra mà chúng tôi nêu trên.
Cần đợc nhấn mạnh các yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gơng đạo đức của Hồ Chí
Minh nh sau:
- Tự nguyện, tự giác trên cơ sở giác ngộ lí tởng cách mạng, nung nấu lòng yêu n-
ớc, giữ vững t cách đạo lí Việt Nam.
- Quyết tâm sửa chữa khuyết điểm với tinh thần tấn công kẻ thù nội xâm cực kỳ
nguy hiểm.
- Xây dựng những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với đấu tranh chống những sai lầm,
khuyết điểm, trái với đạo đức cách mạng.
- Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dỡng
giác ngộ t tởng và hành động thực tiễn.
- Kết hợp việc học tập, giáo dục đào đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ
pháp luật Nhà nớc, kỉ luật lao động.
- Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những
điều lai căng, lố bịch.
- Tu dỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với

những âm mu diễn biến hoà bình. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian
khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nớc.
- Việc tu dỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ, không đợc buông thả, lơ là,
mất cảnh giác.
Phần thứ hai
Một số vấn đề về
tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh
trong Chơng trình HĐGD NGLL
13
I. Khả năng tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng
trình HĐGD NGLL
Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp (HGD NGLL) l mt b phn ca quỏ
trỡnh giỏo dc nh trng ph thụng. ú l nhng hot ng c t chc ngoi gi
hc cỏc mụn hc vn hoỏ trờn lp. HGD NGLL l s tip ni hot ng dy hc
trờn lp, l con ng gn lớ thuyt vi thc tin v i sng xó hi, to nờn s thng
nht gia nhn thc vi hnh ng, gúp phn hỡnh thnh tỡnh cm, nim tin ỳng n
hc sinh.
HGD NGLL l iu kin thun li hc sinh phỏt huy vai trũ ch th , nõng
cao tớnh tớch cc ch ng, nng ng, sỏng to trong hot ng. HGD NGLL gúp
phn quan trng vo s hỡnh thnh v phỏt trin do c, nhõn cỏch cho cỏc em.
Vi ý ngha v nh hng ú, mc tiờu ca HGD NGLL nhm :
- Cng c v khc sõu nhng kin thc ca cỏc mụn hc; m rng v nõng cao
hiu bit cho hc sinh v cỏc lnh vc ca i sng xó hi, lm phong phỳ thờm vn tri
thc, kinh nghim hot ng tp th ca hc sinh.
- Rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng c bn phự hp vi la tui nh : k nng
giao tip ng x cú vn hoỏ; k nng t chc qun lý v tham gia cỏc hot ng tp th
vi t cỏch l ch th ca hot ng; k nng t kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp, rốn
luyn; cng c, phỏt trin cỏc hnh vi, thúi quen tt trong hc tp, lao ng v cụng tỏc
xó hi.
- Bi dng thỏi t giỏc tớch cc tham gia cỏc hot ng tp th v hot ng

xó hi; hỡnh thnh tỡnh cm chõn thnh, nim tin trong sỏng vi cuc sng, vi quờ
hng t nc; cú thỏi ỳng n i vi cỏc hin tng t nhiờn v xó hi.
Vi mc tiờu nh vy, HGD NGLL l iu kin tt nht hc sinh phỏt huy
vai trũ ch th, tớnh tớch cc, ch ng ca cỏc em trong quỏ trỡnh hc tp v rốn luyn.
HGD NGLL va cng c, b sung, m rng kin thc ó hc, va phỏt trin cỏc k
nng c bn ca hc sinh phự hp vi yờu cu, mc tiờu ca giỏo dc v ũi hi ca xó
hi.
Vi v trớ v vai trũ tip cn xó hi v giỏo dc o c nhõn cỏch rt c trng
ca HGD NGLL. Nh vy, HGD NGLL thc s cn thit v cú nhiu kh nng
giỏo dc, tớch hp cỏc ni dung giỏo dc o c núi chung v cỏc ni dung giỏo dc
hc sinh hc tp v rốn luyn theo tm gng o c Bỏc H s rt cú hiu qu
trong thc tin giỏo dc nh trng.
2. Về nội dung và mức độ tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng
trình HĐGD NGLL
2.1. Nội dung giỏo dc v tm gng o c H Chớ Minh cho hc sinh cn tp trung
vo cỏc im ch yu sau :
- Tm gng trn i phn u, hy sinh vỡ s nghip gii phúng dõn tc, gii
phúng giai cp, gii phúng con ngi.
- Tm gng ca ý chớ v ngh lc tinh thn to ln, vt qua mi th thỏch, khú
khn t mc ớch.
- Tm gng tuyt i tin tng vo sc mnh ca nhõn dõn, kớnh trng nhõn
dõn, ht lũng, ht sc phc v nhõn dõn.
- Tm gng ca mt con ngi nhõn ỏi, v tha, khoan dung, nhõn hu ht mc
vỡ con ngi.
14
- Tm gng cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ t, i riờng trong sỏng, np
sng gin d v c khiờm tn phi thng.
Tuy nhiờn, tu theo tng la tui hc sinh cỏc lp, cỏc cp, bc hc m cỏc ni
dung ny c tích hợp giáo dục cho hc sinh cỏc mc khỏc nhau trong chơng
trình HĐGD NGLL.

2.2. Mc tớch hp giỏo dc tm gng o c H Chớ Minh
Tu theo ni dung, c im v kh nng thc hin vic tớch hp giỏo dc v
tm gng o c H Chớ Minh trong chng trỡnh HGD NGLL la chn mc
tớch hp thớch hp, t liờn h (ch khai thỏc ni dung hot ng v liờn h vi kin
thc v tm gng o c H Chớ Minh, mc hn ch nht), tớch hp b phn (ch
mt phn ca hot ng thc hin ni dung giỏo dc v tm gng o c H Chớ
Minh, mc trung bỡnh) n tớch hp ton phn (c mt hot ng cú ni dung trựng
khp vi ni dung giỏo dc v tm gng o c H Chớ Minh, mc cao nht).
3. V mt s phng phỏp t chc HGD NGLL
Phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL rất đa dạng và phong phú. ở đây có sự phối hợp
giữa phơng pháp giáo dục với phơng pháp dạy học, trên cơ sở đó giáo viên vận dụng cho
phù hợp với nội dung và hình thức hoạt động đã lựa chọn. Có thể giới thiệu một vài ph-
ơng pháp cơ bản sau đây :
3.1. Một số vấn đề về phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác
Các phơng pháp tổ chức HĐGDNGLL có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên
một hệ thống t tởng và quan điểm chủ đạo là: Lấy học sinh và hoạt động tích cực của học
sinh làm trung tâm. Giáo viên là ngời tổ chức, thiết kế; học sinh là ngời thực hiện hoạt
động trong sự tơng tác tích cực, phối hợp chặt chẽ với nhau để đạt đợc các mục tiêu hoạt
động. Phơng pháp s phạm tơng tác khác biệt so với phơng pháp s phạm truyền thống về
mặt bản chất và có thể tạo ra những hiệu quả của giáo dục cao. Do đó, nó trở thành một
kiểu phơng pháp đặc trng cho việc tổ chức HĐGDNGLL ở trờng THCS.
3.1.1. Phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác
Có thể căn cứ vào một số yếu tố sau đây để nhận diện phơng pháp s phạm (PPSP)
tích cực và tơng tác:
- Vai trò của học sinh trong hoạt động: chủ thể hay khách thể? Chủ động hay bị
động?
- Tính tích cực, tự giác, sự năng động, sáng tạo của học sinh trong việc tổ chức hay
tham gia vào hoạt động.
- Sự hợp tác của học sinh trong hoạt động.
- Mức độ hứng thú của học sinh đối với hoạt động.

Từ đó, chúng ta có thể hiểu: PPSP tích cực và tơng tác là các PPSP tập trung căn
bản vào hoạt động của học sinh và đảm bảo các yêu cầu sau:
- Học sinh là chủ thể trong suốt quá trình hoạt động.
- Học sinh luôn chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo trong hoạt động.
- Học sinh luôn thể hiện rõ tinh thần hợp tác hay tơng tác tích cực giữa học sinh
với nhau trong nhóm, trong lớp hay giữa học sinh với giáo viên; học sinh với ngời tham
gia khác, mối quan hệ có tính đa dạng, đa chiều.
- Hoạt động luôn tạo ra sức hấp dẫn và sự hứng khởi cho học sinh, lôi cuốn và phát
huy đợc sức mạnh tinh thần của mọi học sinh.
3.1.2. Tác dụng của phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác
15
Sử dụng PPSP tích cực và tơng tác có nhiều tác dụng trong việc đạt đợc các mục
tiêu giáo dục. Có thể so sánh với các PPSP truyền thống để thấy rõ các tác dụng này.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu đề ra.
- Thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục (mục tiêu hoạt động)
- Phát huy tốt vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động.
- Học sinh tham gia với hứng thú cao, có nhiều niềm vui.
- Tính tự quản của học sinh và tập thể học sinh đợc hình thành và phát triển tốt.
- Phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của chủ thể học sinh trong hoạt động.
- Nội dung và hình thức hoạt động đáp ứng tốt nhu cầu và lợi ích của học sinh.
- Tính hợp tác cao trong hoạt động.
- Đạt đợc chất lợng giáo dục cao. (tính có hiệu quả của giáo dục)
- Tạo ra nhiều cơ hội để học sinh thực hiện quyền đợc tham gia của mình.
- Phát triển đợc năng lực tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự khẳng định.
- Tạo ra nhiều cơ hội để học sinh thể hiện, trải nghiệm, kiểm nghiệm bản thân.
- Phát triển tốt tình cảm lành mạnh trong học sinh, thái độ đúng đắn đối với hoạt
động, đối với tập thể., vv...
3.1.3. Vai trò của ngời giáo viên trong phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác
Trong các PPSP truyền thống, ngời giáo viên đóng vai trò là trung tâm, trực tiếp
thực hiện tất cả các bớc trong tiến trình tổ chức s phạm; giáo viên bao biện, áp đặt các

yêu cầu, mệnh lệnh, còn học sinh thì thụ động, tuân thủ, chấp hành hoạt động một cách
máy móc, thiếu tính tự chủ, sáng tạo, hứng thú. Đối với các PPSP tích cực và tơng tác thì
ngợc lại. Có thể điểm qua những vai trò cơ bản của ngời giáo viên nh sau:
- Giáo viên đóng vai trò là ngời thiết kế các hoạt động cho học sinh (mục tiêu, nội
dung, hình thức, phơng pháp, các phơng tiện hoạt động, tiến trình hoạt động...)
- Giáo viên là ngời cố vấn, hớng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích để cho học sinh tự tổ
chức, tự điều khiển và tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực, tự giác. Học
sinh là chủ thể thực hiện tất cả các bớc, các nội dung trong quá trình hoạt động trong sự
hợp tác với nhau.
- Giáo viên luôn là ngời tìm kiếm, tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho các em tham
gia vào hoạt động chung một cách tích cực và có hiệu quả. Khuyến khích và tạo cơ hội
để các em phát huy vai trò tự quản, tự giác, hợp tác, phối hợp chặt chẽ để thực hiện tốt
các hoạt động. Chính sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với
học sinh là cơ sở cơ bản để nâng cao chất lợng HĐGDNGLL, đồng thời thúc đẩy sự năng
động, sáng tạo trong hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát huy những tiềm năng của
mỗi học sinh.
- Giáo viên luôn dự đoán những khó khăn, những tình huống có thể xảy ra trong
quá trình hoạt động và xác định những phơng án giải quyết để có thể giúp học sinh giải
quyết các vấn đề nảy sinh một cách có hiệu quả.
- Giáo viên là ngời giám sát từng bớc hoạt động của học sinh, vừa nhằm mục đích
thu thập thông tin để làm cơ sở cho đánh giá kết quả hoạt động, vừa để kịp thời phát hiện
ra những lệch lạc, sai sót và cả những khó khăn trong quá trình thực hiên.
- Giáo viên là ngời đánh giá, nhận xét, đa ra những kết luận cuối cùng về kết quả
hoạt động và đề xuất những định hớng mới cho hoạt động của học sinh.
Kết luận
16

×