Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi sử vào L 10 Lam Sơn năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 4 trang )

Sở giáo dục và đào tạo
thanh hóa
Hớng dẫn gồm có: 05 trang
Kỳ thi vào lớp 10 thpt chuyên lam sơn
Năm học 2010-2011
Hớng dẫn chấm môn lịch sử
I/ Hớng dẫn chung
1. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản nh trong hớng
dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm nh hớng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch
với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
II/ đáp án và thang điểm
Câu Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1
Hăy trình bày những hoạt động yêu nớc tiêu biểu của lãnh
tụ Nguyễn ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930. Hoạt
động yêu nớc của Ngời có những điểm gì khác biệt so với
các hoạt động yêu nớc của lớp ngời đi trớc?
3.0
a- Những hoạt động tiêu biểu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
từ năm 1911 đến 1930
2.0
- 5-6-1911, Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc qua nhiều nớc Tây
Âu, châu Phi, châu Mĩ rồi trở về Pa ri tham gia hội những
ngời Việt nam yêu nớc tại Pháp. Tháng 6 -1919, Ngời gửi bản
yêu sách gồm 8 điểm tới hội nghi Véc xai đòi quyền tự do dân
chủ cho dân tộc Việt nam
0,25
- Tháng 7-1920, Ngời đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận c-
ơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin, từ đó
Ngời tin theo Lênin và dứt khoát đứng về Quốc tế III.


0,25
- Tháng 12-1920, Ngời bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc
tế thứ III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Sự kiện
này đánh dấu bớc ngoặt trong hoạt động của Ngời từ chủ
nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác Lênin và đi theo con đ-
ờng cách mạng vô sản.
0,25
- Năm 1921, Ngời sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari ,
cho xuất bản báo Ngời cùng khổ
0,25
- Tháng 6-1923, Ngời rời Pháp sang Liên xô tham dự các hội
nghị quốc tế và làm việc trong quốc tế cộng sản
0,25
- Cuối năm 1924, Ngời rời Liên xô về Quảng Châu Trung
0,25
1
Quốc
- Tháng 6-1925, Ngời sáng lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên, mở các lớp huấn luyện và trực tiếp giảng bài tại
các lớp huấn luyện cho đến đầu năm 1927 .
0,25
- Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam năm 1930 tại Hơng Cảng Trung Quốc, soạn thảo C-
ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.
0,25
b- Hoạt động yêu nớc của Ngời có những điểm gì khác biệt
so với các hoạt động yêu nớc của lớp ngời đi trớc?
1.0
- Hớng ra đi tìm đờng cứu nớc của Ngời không phải đi sang
Phơng Đông mà đi sang Phơng Tây.

0,25
- T cách ra đi của Ngời không phải là một chính khách hoặc
một nhà hoạt động ngoại giao mà là một ngời lao động bình
thờng.
0,25
- Không dừng lại ở chủ nghĩa yêu nớc đơn thuần mà ngời đã v-
ợt lên tiếp nhận chủ nghĩa Mác Lê nin và trở thành ngời
cộng sản. Từ đó tìm ra con đờng giải phóng đúng đắn cho dân
tộc Việt Nam.
0,5
Câu 2
Sau Cách mạng tháng Tám nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa đứng trớc những khó khăn gì? Theo em, trong
những khó khăn đó khó khăn nào là lớn nhất?
2.5
a- Sau Cách mạng tháng Tám nớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đứng trớc những khó khăn gì?
2.0
- Chính trị, quân sự: ở miền Bắc 20 vạn quân Tởng Giới
Thạch kéo vào, theo chân là bè lũ tay sai Việt Quốc, Việt
Cách, chúng âm mu phá hoại cách mạng ở miền Nam, đế
quốc Anh dọn đờng cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc n-
ớc ta
0.5
- Về kinh tế: Nền kinh tế nớc ta chủ yếu là nông nghiệp vốn
đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; nạn
đói cuối năm 1944 đầu 1945 cha đợc khắc phục, nạn đói mới
đang đe dọa nghiêm trọng, lũ lụt, hạn hán liên tiếp xảy ra
0.5
- Về tài chính: Ngân sách trung ơng trống rỗng; quân Tởng

tung ra trên thị trờng các loại tiền mất giá trị làm cho tài
chính rối loạn.
0.5
- Về văn hoá, xã hội: Hơn 90% dân số nớc ta mù chữ, các tệ
nạn xã hội nh mê tín, dị đoan, cờ bạc, rợu chè còn rất phổ
biến.
0.25
2
- Sau cách mạng tháng Tám, nớc ta có những thuận lợi cơ bản
nhng khó khăn là vô cùng to lớn. Nớc Việt Nam đứng trớc tình
thế "Ngàn cân treo sợi tóc"
0.25
b- Theo em, trong những khó khăn đó khó khăn nào là lớn
nhất?
0.5
- Khó khăn lớn nhất là nguy cơ ngoại xâm. Vì nguy cơ đó trực
tiếp đe dọa nền độc lập dân tộc mà nhân dân ta vừa giành đợc.
0.5
Câu 3
Hãy hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện lịch sử Việt
Nam theo các mốc thời gian cho dới đây:
1.5
Thời gian Sự kiện lịch sử
03/02/1930 Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
0.25
19/8/1945 Cách mạng tháng Tám thành công ở Hà Nội.
0.25
23/9/1945 Thực dân Pháp chính thức bắt đầu xâm lợc nớc ta
lần thứ hai. Nam Bộ kháng chiến.
0.25

21/07/1954 Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc ký kết.
0.25
24/3/1975 Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng lợi.
0.25
30/4/1975 Giải phóng Sài Gòn, chiến dịch Hồ Chí Minh
toàn thắng.
0.25
Câu 4
Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế
kỷ XX đã phát triển thần kỳ nh thế nào? Vì sao? Theo em,
Việt Nam có thể học tập đợc những kinh nghiệm gì từ
những nguyên nhân tạo nên sự phát triển của kinh tế Nhật
Bản?
3.0
a- Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế kỷ
XX đã phát triển thần kỳ :
1.25
*Hoàn cảnh: Sau chiến tranh thế giới thứ II, là nớc chiến bại,
kinh tế bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nớc.
0.25
* Từ những năm 50, kinh tế Nhật bản đợc khôi phục và trong
những năm 60, 70 của thế kỷ XX đã đạt bớc phát triển thần
kỳ:
1.0
- Về tổng sản phẩm quốc dân : năm 1950 mới chỉ bằng 1/17
Mĩ, năm 1968 vơn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).
0.25
- Về công nghiệp: Trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng
trởng bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961-1970 là
13,5%.

0.25
- Về nông nghiệp : Đến những năm 1967-1969, đã cung cấp đ-
ợc hơn 80% nhu cầu lơng thực trong nớc, 2/3 nhu cầu thịt, sữa
và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới sau
Pêru.
0.25
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu,
Nhật Bản đã trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính
của thế giới
0.25
b- Nguyên nhân :
1.25
3
*Điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của kinh tế
thế giới, những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật.
0.25
*Chủ quan : Những nhân tố quyết định của chính Nhật Bản :
1.0
-Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của ngời Nhật-sẵn
sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhng vẫn giữ
bản sắc dân tộc
0.25
-Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công
ti Nhật bản.
0.25
-Vai trò quan trọng của Nhà nớc trong việc đề ra các chiến lợc
phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đa
nền kinh tế liên tục tăng trởng
0.25
-Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo, có ý chí vơn lên, cần

cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm
0.25
c- Theo em, Việt Nam có thể học tập đợc những kinh
nghiệm gì từ những nguyên nhân tạo nên sự phát triển của
kinh tế Nhật Bản?
0.5
- Hội nhập với sự phát triển chung của kinh tế thế giới, tiếp thu
những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến ; phát huy sức
mạnh truyền thống, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của
thế giới nhng vẫn giữ bản sắc dân tộc ; Quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm đào tạo những con ngời Việt
nam có ý chí vơn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi
trọng tiết kiệm ; Nhà nớc cần đề ra các chiến lợc phát triển,
nắm bắt đúng thời cơ và có sự điều tiết cần thiết để đa nền
kinh tế liên tục tăng trởng (có thể HS diễn đạt khác nhng
hợp lý thì vẫn cho điểm)
0.5
4

×