Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an on thi vao lop 10 chuyen sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.16 KB, 26 trang )

Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Kế hoạch giảng dạy HSG môn sinh học
Ngày
dạy
Nội dung Ghi chú
13/10 Phần I:Các thí nghiệm của Menđen
1.Giới thiệu các khái niệm cơ bản.
2.Lai một cặp tính trạng.
- Định luật phân li.
- Trội không hoàn toàn .
- Phép lai phân tích.
3. Các câu hỏi lí thuyết và bài tập
- Chữa một số câu hỏi có tính chất suy luận về phần định luật phân li.
- Giáo viên chữa các bài tập nâng cao về định luật phân li với các bài toán
thuận và bài toán nghịch.
20/10 Phép lai hai cặp tính trạng:
- Nhấn mạnh ý nghĩa của định luật phân li và nội dung của định luật.
- Câu hỏi và một số bài tập về phép lai hai cặp tính trạng với các tỉ lệ cơ
bản(9 : 3: 3:1) và tỉ lệ ( 3:3:1:1 ; 1:1:1:1; 3:1)
27/10 Phép lai hai cặp tính trạng(Tiếp )
- Định luật cơ bản là di truyền liên kết(Học sinh cũng nắm đợc nội dung
của định luật và ý nghĩa của nó)
- Bài tập về phần di truyền liên kết : Phơng pháp nhận dạng bài tập di
truyền liên kết và cách giải bài tập.
Học sinh ứng dụng để giải các bài tập qua nhận dạng các tỉ lệ 3:1 và
1:2:1.
3/11 Phần II: Cơ sở vật chật và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (AND)
1. Qua lí thuyết về AND giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng các
công thức về phần AND.
2. Các công thức về ARN.


3. Các công thức về prôtêin
4. ứng dụng giải các bài tập về phần AND,ARN , Prôtêin.
10/11 Luyện các bài tập và chữa một số bài trong đề thi HSG các năm trớc.
17/11 Lí thuyết về NST và các phơng pháp giải bài tập phần NST.Một số bài tập
về phần NST( Nguyên phân , giảm phân ,thụ tinh)
24/11 Giới thiệu khái quát chơng trình biến dị và một số bài tập về phần biến dị.
1/12 Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 8.
8/12 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 8.
15/12 Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 7.
22/12 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 7.
29/12 Khái quát toàn bộ chơng trình sinh học 6.
05/01/08 Luyện một số câu hỏi và các câu hỏi trong bộ đề thi HSG 6.
12/01 Luyện các bài tập về phần di truyền, AND , ARN ,Prôtêin, NST.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi sinh 9
Phần i: di truyền và biến dị
1
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Chơng i: di truyền
a. các thí nghiệm của menđen
i.mục tiêu
- Học sinh sẽ tìm hiểu các khái niệm trong di truyền học.
- Nội dung của định luật phân li.
- ý nghĩa của định luật và các ứng dụng trong phép lai phân tích.
- Hiện tợng trội không hoàn toàn.
II. Tiến trình bài giảng
Chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh:
Di truyền: là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho các thế hệ

con cháu.
Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cả hai hiện tợng trên đều thông qua sinh sản.
I. Một số khái niệm và kí hiệu:
1.Tính trạng
a. Khái niệm : Là những đặc điểm về hình thái , cấu trúc ,chức năng sinh lí của cơ thể
để phân biệt cơ thể này với cơ thể khác
b. Ví dụ
- Cây đậu thân cao , hạt vàng >< cây thân thấp ,hạt xanh là những tính trạng thờng.
- Một ngời đàn ông tóc quăn ,mắt đen >< một ngời đàn bà tóc thẳng ,mắt nâu là
tính trạng giới tính.
c. Ngời ta sử dụng các chữ cái để kí hiệu cho gen :
Thông thờng mỗi loại tính trạng đợc quy định bằng một loại chữ cáI trong đó tính
trạng trội quy định chữ cáI in hoa , tính trạng lặn quy định chữ cáI in thờng.
VD: Tính trạng chiều cao cây cao là trội, thấp là lặn.
Quy định: A cao ( Gen A quy định tính trạng thân cao )
a. thấp ( gen a quy định tính trạng thân thấp)
2. Tính trạng t ơng phản
a. Định nghĩa
Tính trạng tơng phản là hai trạng tháI tráI ngợc nhau của cùng một loại tính trạng.
b.Ví dụ: cây thân cao >< cây thân thấp
Menđen đã phát hiện ra quy luật nhờ tính trạng tơng phản.
3. Cặp gen t ơng ứng
* Định nghĩa : Gồm hai alen có vị trí xác định , tơng ứng trên một cặp NST tơng đồng.
Có hai loại gen alen và gen không alen
- Gen alen : Các alen chiếm cùng lôcus ( vị trí trên một cặp NST)
- Gen không alen: Các gen có vị trí khác nhau ở các cặp NST khác nhau hoặc trên một
cặp NST nhng ở vị trí khác nhau.
4. Khái niệm alen
- Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen .

- Nguồn gốc của alen do đột biến .Thông thờng cứ mỗi lần đột biến tạo ra alen mới.Một
gen bình thờng có thể có 2 alen.
- Một gen có K alen trên NST thờng tạo ra (K+1)K/2 kiểu gen trong loài.
5. Thể đồng hợp(Thuần chủng , dòng thuần)
- Là cặp gen tơng ứng có 2 alen giống nhau gọi là thể đồng hợp về cặp gen đó.
Đồng hợp trội : AA ;Đồng hợp lặn aa
6.Thể dị hợp (Không thuần chủng)
Cặp gen tơng ứng gồm hai alen khác nhau gọi là thể dị hợp về cặp gen đó.
7. Kiểu gen
2
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- Là tập hợp tất cả các gen có trong mỗi tế bào của cơ thể .
- Kiểu gen đồng hợp : Là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen đều có alen hoàn toàn giống
nhau.
- Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen trong đó mỗi cặp gen có 2 alen khác nhau.
8. Kiểu hình
- Là tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật .Trong cơ thể có rất nhiều tính trạng
nên khi nói tới kiểu hình của một cơ thể là chỉ muốn nói tới một số tính trạng đang xét.
9.Dòng thuần
- Dòng thuần là dòng có kiểu gen đồng nhất và kiểu hình giống nhau ở các con và bố
mẹ.Khi nói tới dòng thuần thì trong thực tế chỉ đồng nhất về một vài cặp gen nào đó
.Hay đồng nhất về một vài tính trạng
10.Nội dung ph ơng pháp phân tích cơ thể lai.
- Pt/c khác nhau về một hay nhiều cặp tính trạng tơng phản .
- Theo dõi sự di truyền từng cặp tính trạng ở bố mẹ cho con cáI qua các thế hệ .
- Sử dụng toán thống kê để tìm ra quy luật di truyền.
II. Định luật phân li
A. Định luật phân li
1. Thí nghiệm

Đối tợng : Cây đậu Hà Lan .Làm thí nghiệm với nhiều loại tính trạng và lặp lại
nhiều lần.
PPTN: Phân tích thế hệ lai.
Kết quả thí nghiệm
- ĐKTN của Menđen là cho lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng tơngphản.
- Kết quả : Pt/c cao X thấp F1 toàn thân cao F2 : 3cao : 1 thấp
Nhận xét
- F1 đồng tính : Hiện tợng đồng tính là các con trong cùng một thế hệ có KH giống nhau
về tính trạng trội còn tính trạng không đợc biểu hiện là tính trạng lặn.
- F2 phân tính: Từ các con trong cùng một thế hệ có Kh khác nhau phân tính theo tỉ lệ :
3:1
- Trong phép lai thuận nghịch thì kết quả hoàn toàn giống nhauthì suy ra vai trò của bố
và mẹ là ngang nhau.
2.Giải thích
a.Giải thích theo Menđen
- Trong tế bào có các NTDT sau này gọi là gen .Mỗi gen quy định một tính trạng .
- Ông giả định : NTDT tồn tại thành từng cặp .Dùng chữ cáI in hoa đó là NTDT trội quy
định tính trạng trội , chữ cáI in thờng là NTDT lặn quy định tính trạng lặn .
- Sự phân li độc lập các yếu tố DT là cơ sở để bố mẹ truyền các tính trạng cho thế hệ con.
b. Giải thích theo CSTBH.
Quy ớc : Gen A cao ; a thấp .
- Trong TBSD NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp tơng
ứng .Do vậy thân cao thuần chủng có kiểu gen là AA.Cây thân thấp thuần chủng có kiểu
gen là aa.
- Khi giảm phân mỗi bên chỉ cho một loại giao tử .
- Khi thụ tinh giao tử , tổ hợp tự do với nhau tạo ra F1 có một loại tổ hợp giao tử A a
trong đó gen A lấn át hoàn toàn gen a nên kiểu hình 100% thân cao.
- Khi F1 giảm phân NST PLĐL tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1:1
- Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử ,ở F1tạo ra F2 có 4 tổ hợp giao
tử .Trong đó 3 tổ hợp giao tử là 1AA,2aa quy định thân cao và tổ hợp giao tử aa thân

thấp.
F2 có tỉ lệ KH khác nhau nên gọi là phân tính với tỉ lệ 3cao: 1thấp .
3
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

KL: Sự PLĐL của các cặp NST tơng đồng trong giảm phân dẫn tới sự PLĐL của các
alen trong cặp gen tơng ứng và sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cái gọilà
CSTBH của định luật phân li.
3.Điều kiện nghiệm đúng
- Pt/c khác nhau một cặp tính trạng tơng phản.
- Một gen quy định một tính trạng trội hoàn toàn.
- Số lợng cá thể thu đợc phảI đủ lớn.
4. ý nghĩa
a.ý nghĩa
- Tập chung tính trạng trội có lợi ở bố mẹ cho con cái.
- Không dùng con lai F1 làm giống vì F1 có KG không đồng nhất dẫn tới thế hệ sau
phân tính.
- ƯD ĐLPL trong phép lai phân tích đển xác định KG của cơ thể mang KH trội là
đồng hợp hay dị hợp.
- ý nghĩa trong công tác chọn giống.
b. Khái niệm lai phân tích
* Định nghĩa : Lai phân tích là phép lai cho cơ thể mang Kh trội lai với cơ thể mang
KH lặn để xác định kiểu gen của cơ thể mang Kh trội là đồng hợp hay dị hợp.
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cơ thể mang KH trội có KG đồng tính.
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể mang KH trội có KG phân tính.
Nhận xét có đặc điểm:
- Một bên mang KH trội lai với Kh lặn.
- Một bên luôn luôn có KG đồng hợp lặn.
- Theo Menđen lai phân tích về một cặp gen có tỉ lệ phân tính 1:1
B.Trội không hoàn toàn.

1.Thí nghiệm
Pt/c : Hoa đỏ X hoa trắng F1 hoa hồng ; F1XF1 F2 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
2.Giải thích
a. SĐL
b. Giải thích
- F1 có KGDH nhng do gen trội A không lấn át hoàn toàn a nên F1 có KH trung gian
giữa bố và mẹ.
- Tính trạng gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng cặp thì tính trạng đó là trội không
hoàn toàn.Do vậy trong có thể dị hợp mang Kh trung gian giữa bố và mẹ nên gọi là di
truyền trung gian.
- Trong tỉ lệ phân tính 1:2:1 thì 1/4KHlặn : 2/4 Kh trung gian:1/4 Kh trội.
- Số loại và tỉ lệ KH bằng số loại và tỉ lệ KG.
* Lu ý : Trong trờng hợp trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn nếu bố mẹ ở 2 trờng hợp
đó có Kh giống nhau nhng số loại và tỉ lệ KG ở đời con trong 2 trờng hợp đó cũng giống
nhau.
át chế gen .Khi trong kiểu gen có gen át chế thì gen quy định tính trạng kia không đợc
biểu hiện.
Câu hỏi về nhà:
CH1: Thế nào là hiện tợng đồng tính , phân tính? Cho ví dụ?
GiảI thích vì sao F1 đồng tính ,F2 phân tính trong định luật phân li
CH2: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh .Cho 2
cây thuần chủng một cây hạt vàng X hạt xanh .Tìm kiểu gen F1,F2,F3 trong 2 trờng hợp
sau:
TH1: Xảy ra quá trình giao phấn
TH2 : Chỉ xảy ra quá trình tự thụ phấn.
CH3: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.
1.Hãy xác định kết quả trong các phép lai sau:
4
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở


a.Cho đậu hạt vàng X đậu hạt xanh
b. Cho hạt vàng Xhạt vàng
2. Tìm kiểu gen của P trong các phép lai sau:
a. Vàng X xanh F1: 903 vàng
b. Vàng X vàng F1 : 1200 vàng
c. Vàng X vàng F1 : 1608 vàng : 530 xanh
d. Vàng X vàng F1 : có cây hạt vàng.
e. Vàng X xanh F1: Có cây hạt xanh
Giải câu hỏi 2:Qui ớc : A hạt vàng , a: hạt xanh
1. Xác định kết quả trong phép lai:
a. Đậu hạt vàng lai với đậu hạt xanh.
- Kiểu hình hạt vàng có kiểu gen là : AA và aa. Kiểu hình hạt xanh có KG là aa.
- Ta có 2 sơ đồ lai: AA x aa và aa x aa.
b. Kiểu hình hạt vàng có kiểu gen là AA và aa
Có sơ đồ lai là 3 .
2. Tìm KG của P:
a.P khác nhau một cặp tính trạng tơng phản ,F1 đồng tính -> P thuần chủng .
KGP: Aaxaa
b.P khác nhau một cặp tính trạng tơng ứng ,F1 đồng tính -> P cha chắc đã thuần chủng.
KGP : AA x AA và AA x aa
c. F 1 phân tính : vàng : xanh = 3:1 tỉ lệ này nghiệm đúng với định luật phân li. -> KG
của P là : aa x aa.
d. Do bố mẹ và con đều mang tính trạng trội ,cha biết bên nào dị hợp nên KG của P là :
AA x AA ; AA x aa ; aa x aa
e. F1 có cây hạt xanh -> kiểu gen aa -> bố và mẹ có a.
Để bố hạt vàng và mẹ xanh thì KG của P là : aa x aa.
III.Định luật phân li độc lâp
1.Thí nghiệm của Menđen(Học sinh nhắc lại thí nghiệm của Menđen)
2. Giải thích
- Qui ớc : A : Hạt vàng; a: Hạt xanh; B quả trơn , b quả nhăn

- P thuần chủng: KGP : Vàng trơn : AABB; Xanh nhăn: aabb.
- Trong quá trình giảm phân sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các cặp NST kéo theo sự
phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tơng ứng nêu mỗi bên chỉ cho một loại
giao tử : Vàng trơn: AB và xanh nhăn :ab
- Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đực và cáI tạo ra F1 có 1 tổ hợp giao
tử AaBb.Do A át a , B át b nên kiểu hình F1 là vàng trơn.
- Khi F1 giảm phân các alen và cặp gen tơng ứng PLĐL- THTD: A tổ hợp tự do với B tạo
giao tử AB.a tổ hợp tự do với b tạo ra giao tử ab; a tổ hợp tự do với B tạo ra giao tử aB; A
tổ hợp tự do với b tạo giao tử Ab.
- Khi thụ tinh có tự THTD của các loại giao tử đực và cáI F1 tạo ra F2 có 16 tổ hợp .
- Kết luận : Sự PLĐL và THTD của các cặp NST dẫn tới sự PLĐL THTD của các cặp gen
tơng ứng trong giảm phân và sự THTD của các loại giao tử trong thụ tinh là CSTBH của
ĐL PLĐL.
- Viết sơ đồ lai:Học sinh tự viết sơ đồ lai.
3. Điều kiện nghiệm đúng
- Pt/c khác nhau các cặp tính trạng tơng phản.
- Một gen quy định một tính trạng trội hoàn toàn.
- Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau.
- Các cặp gen PLĐL nhng tác động riêng rẽ.
- Số lợng cá thể thu đợc phảI đủ lớn.
- Phải có sự kết hợp tự do , ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái.
5
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- Tất cả các tổ hợp giao tử phảI sống sót.
4. ý nghĩa
- Tập chung các tính trạng trội của bố mẹ cho con.
- Nếu các cặp gen PLĐL THTD ta có thể dự đoán đợc tỉ lệ phân tính ở con.
- Trong quần thể ngời số lợng vô cùng lớn do vậy qua thụ tinh tạo ra vô số KG do đó giảI
thích đợc vì sao trong thực tế ít gặp hai ngời có KG hoàn toàn giống nhau ( trừ trờng hợp

đồng sinh cùng trứng)
- PLĐL là cơ chế xuất hiện BDTH .mà BDTH là nguyên nhân tạo ra sự đa dạng của loài
sinh vật.
- Nhờ có PLĐL THTD mà ở thế hệ con xuất hiện cả KH có lợi và cả KH có hại qua đó
con ngời loại bỏ tính trạng xấu .
Bài 4 : ở loài khi lai 2 cây có dạng quả bầu dục với nhau đợc F1 có tỉ lệ 1 quả tròn: 2
quả bầu dục : 1 quả dài.
a. BL và viết sơ đồ lai từ P F1 .
b. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì KQ về KG và Kh ở F2 sẽ nh thế nào ? Biết rằng
quả dài cho gen lặn quy định
Bài giải :
F1 phân tính theo tỉ lệ 1 :2 : 1 -> Tuân theo quy luật trội không hoàn toàn.
Qui ớc : cây có dạng quả bầu dục có KGlà Aa ; cây có dạng quả tròn có KG là AA và cây
có dạng quả dài aa.Pt/c : AA x aa -> F1 quả bầu dục( A : F1XF1 thu đợc F2 có tỉ lệ nh
bài ra.
Bài 5: ở ruồi giấm gen A quy định cánh dài , gen a quy định cánh cụt .Cho ruồi cánh dài
và cánh cụt giao phối với nhau đợc F1 có tỉ lệ 50% ruồi cánh dài : 50% ruồi cánh cụt.
Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau đợc F2 thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồi
cánh cụt : 7 ruồi cánh dài.
1. BL và viết sơ đồ lai từ P F2.
2. Muốn xác định đợc KG của bất kì cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 phảI thực hiện
phép lai nào?
Bài giải:
Qui ớc : V cánh dài ,v cánh cụt.
Cho cánh dài X cánh cụt thì F1 có tỉ lệ 50 cánh dài và 50 canh cụt
F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1 -> KG của P : Vv x vv
Sơ đồ lai :HS tự viết sơ đồ lai.
F1 x F1 KG F2 KHF2
VV Vv vv Dài Ngắn
1. Vv x vv 2/4 2/4 2 2

2.Vv x vv 2/4 2/4 2 2
3. Vv x Vv ẳ 2/4 1/4 3 1
4. vv x vv 4/4 0 4
Tổng hợp 1 6 9 7 9
Bài 6: ở thỏ gen quy định tính trạng màu sắc lông có 4 alen liên kết trên NST thờng
:Alen D quy định lông đen ;Lh quy định lông Hymalaya;d lông trắng ; La lông ánh kim.
D trội hoàn toàn ; Lh trội hoàn toàn La.
1. Tính trạng màu sắc lông chi phối tối đa bao nhiêu gen , Kh trong quần thể thỏ.
2. Thỏ đen X thỏ Hymalaya đợc F1 .Thỏ lông trắng .Nếu tiếp tục sinh con thì có đợc thỏ
con lông ánh kim không?
Bài giải:)
1.Số loại kiểu gen và kiểu hình qui định tính trạng màu sắc lông ở quần thể thỏ là :
DD; DL
H
; DL
A
; Dd )-> Lông đen ; ( L
H
L
H
; L
H
L
A
; L
H
Ld) -> Lông Hymalaya;( L
A
L
A

;
L
A
d) -> Lông ánh kim ; dd-> Lông trắng.
6
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

2.F1 có thỏ lông trắng -> KG là dd -> Bố và mẹ đều có d. Bố mẹ khác nhau : Bố lông
đen D -> KG của bố là dd
Mẹ Hymalaya L
H
nên mẹ có KG là L
H
d
KG của P là D x L
H
d
Muốn F1 có lông ánh kim KGlà ;( L
A
L
A
; L
A
d) .Nhng không bên nào là L
A
-> không có
thỏ con lông ánh kim.
Bài 7 : ở đậu Hà Lan thân cao trội hoàn toàn sơ với thân thấp .
a. Khi cho đậu Hà Lan thân cao giao phấn với nhau, F1 thu đợc đồng loạt có thân
cao. Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai.

b. Nếu cho các cây thân F1 nói trên lai phân tích thì kết quả thu đợc sẽ nh thế nào?
Bài giải:Qui ớc : A thân cao ; a thân thấp .
a.Cây P thân cao A- .Do F1 xuất hiện đồng loạt thân cao (A- ), chứng tỏ ít nhất phảI có
một cây P luôn luôn chỉ tao ra một loại giao tử A tức có KGlà AA.
Cây thân cao còn lại mang kiểu gen AA hoặc aa
Có hai phép lai sau có thể xảy ra: AA x AA hoặc AA x Aa.
Sơ đồ lai : Học sinh tự viết.
b. Cho F1 lai phân tích.
Bài 8: ở bí tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với tính trạng quả chua.
a. Giao phấn giữa hai cây P đều có quả ngọt thu đợc các cây F1 , trong số đó có cây
có quả ngọt và có cây có quả chua.
b. Tiếp tục cho các cây F1 thu đợc trong phép lai trên tự thụ phấn. Hãy lập các sơ đồ
tự thụ phấn có thể xảy ra.
Bài tập lai hai cặp tính trạng.
Bài 1:ở một loài sinh vật ngời ta xét hai gen không alen .Mỗi gen đều có 2 alen khác
nhau và phân li độc lập trên NST thờng.Trong một phép lai ngời ta thu đợc F1 có 2 trờng
hợp:
a. Trờng hợp 1: F1 có 8 tổ hợp giao tử.
b. Trờng hợp 2 : F1 có 4 tổ hợp giao tử.
Hãy biện luận và tìm kiểu gen P trong phép lai đó.
Bài giải:
Một gen có 2 alen khác nhau: A,a
Một gen có 2 alen khác nhau : B,b
a. F
1
có 8 tổ hợp giao tử = 4giao tử X 2 giao tử
Mỗi bên 4 giao tử thì cơ thể F1chứa 2 cặp gen dị hợp( A Bb) và bên 2 giao tử thì cơ
thể chỉ chứa một cặp gen dị hợp và 1 cặp gen đồng hợp.( AABb; AaBB;aaBb;Aabb)
b. F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử hoặc 4 giao tử X 1 giao tử.
TH1: F1 có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử

Một bên cho 2 loại giao tử :Dị hợp một cặp gen : AaBB; Aabb; AABb; aaBb
Một bên cho 2 loại giao tử : AaBB; Aabb; AABb; aaBb
Tổng số sơ đồ lai là 10.
TH2: F1 có 4 tổ hợp = 4 giao tử X 1 giao tử
Một bên cho 4 loại giao tử : =>P dị hợp 2 cặp gen.
Một bên cho 1 loại giao tử: => P đồng hợp trội và đồng hợp lặn về hai cặp gen: AABB;
aabb; AAbb; aaBB.
Bài 2: Ngời ta cho 2 thứ thực vật thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tơng phản đợc
F1 toàn hoa tím, cánh dài. Cho F1 giao phấn với cây hoa tím ,cánh ngắn đợc F
X
có 8000
cây với 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn là 1000 cây.Một gen
quy định một tính trạng.
1. Biện luận tìm kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P ->F
X
.
2. Tìm kiểu gen của P sao cho F1 phân tính
a. theo tỉ lệ : 1:1:1:1 ; b. 3:3:1:1 c. 3:1
Bài giải:
7
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

1.Theo bài ra : Pt/c khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản,một gen quy định một tính
trạng ;F1 đồng tính hoa tím ,cánh dài > Hoa tím cánh dài trội hoàn toàn so với hoa
trắng ,cánh ngắn
Qui ớc: A hoa tím ; a hoa trắng : B cánh dài ; b cánh ngắn
- Theo bài ra Fx có hoa trắng Kiểu gen của hoa trắng là : aabb .Vậy mỗi bên bố và mẹ
đều có gen a,b .
+ Để F1 tím dài thì có mặt của gen A và B F1 dị hợp hai cặp gen.(AaBb).
+ Cây hoa tím phải có mặt gen A ,cánh ngắn phải có b > Cây tím ngắn có KG là Aabb.

- Giả sử hai cặp gen phân li độc lập thì kiểu hình hoa trắng ,cánh ngắn = 1/8 (1)
- Theo bài ra kiểu hình hoa tím ,cánh ngắn 1000/8000= 1/8 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra : Hai cặp gen phân li độc lập
Kiểu gen của cây F1 lai với cây khác là : AaBb X Aabb.
Kiểu gen của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBB
Sơ đồ lai : Học sinh tự viết.
2.a. Tỉ lệ bài ra 1:1:1:1= (1:1)(1:1)
- Tỉ lệ 1:1 là tính trạng màu sắc hoa : KG của P là : aa X aa
- Tỉ lệ 1:1 là kích thớc cánh hoa : KG của P là : Bb X bb
KG là AaBb X aabb hoặc Aabb X aaBb
b.Tỉ lệ bài ra : 3:3:1:1 = (3:1)(1:1)
Tỉ lệ 3:1 là tính trạng màu sắc hoa còn tỉ lệ 1:1 là tính trạng kích thớc cánh và ngợc lại.
HS tự viết các trờng hợp của kiểu gen có thể xảy ra.
c.Tỉ lệ 3:1 = (3:1)(Đồng tính ) .Cũng có 2 trờng hợp xảy ra :
Tỉ lệ 3:1 là tính trạng kích thớc cánh còn tỉ lệ 1:0 là tính trạng màu sắc hoa và ngợc lại.
- HS tự viết các trờng hợp xảy ra.
Bài 3 : Ngời ta cho hai thứ thực vật thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng
phản đợc F1 toàn thân cao hoa đỏ .F1 cho giao phấn với cơ thể cha biết kiểu gen thu đợc
F
X
: 301 thân cao , hoa đỏ: 300 thân cao , hoa vàng:101 thân thấp , hoa đỏ: 99 thân
thấp ,hoa vàng.
1. Hãy biện luận tìm kiểu gen của P.Viết sơ đồ lai từ P->F
X
.Biết rằng mỗi cặp tính
trạng do một cặp gen quy định.
2. Hãy xác định kết quả khi cho cây thân cao hoa đỏ lai với cây thân thấp hoa đỏ.
3. Nếu cho cây thân cao hoa đỏ lai với cây thân cao hoa đỏ thu đợc F
1
có cây thân

thấp hoa đỏ. Hãy xác định kiểu gen của P.
Bài giải:
Theo bài ra P thuần chủng khác nhau các cặp tính trạng tơng phản .
F1 đồng tính thân cao ,hoa đỏ .
Mỗi gen quy định một tính trạng.
Tính trạng thân cao hoa đỏ là tính trạng trội.
Qui ớc : A thân cao ; a thân thấp ; B hoa đỏ ;b hoa trắng.
F1 dị hợp hai cặp gen: AaBb
- Xét tính trạng chiều cao cây: Fx phân tính theo tỉ lệ Cao /thấp = 3/1 Nghiệm đúng
với định luật phân li : KG F1 lai với cơ thể khác là : Aa X Aa KG của P làAA X
aa
- Xét tính trạng màu sắc hoa : Fx phân tính theo tỉ lệ Đỏ/ vàng = 1/1 Nghiệm đúng
với phép lai phân tích KG của F1 lai với cơ thể khác là Bb X bb Pt/c có KG là
BB X bb.
- Biện luận : Tỉ lệ phân tính chung ở Fx là : (3:1)(1:1) = 3:3:1:1 .
- Theo bài ra có tỉ lệ ~ 302:300:101:99=> Các cặp gen phân li độc lập.
- KG F1 lai với cơ thể khác là AaBb X aabb.
8
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- KG của P là : AABB X aabb hoặc Aabb X aaBB
Sơ đồ lai : HS tự viết
2.Kiểu hình thân cao hoa đỏ có KG là : AABB; AABb; AaBB; AaBb
Kiểu hình thân thấp hoa đỏ có KG là : aaBB; aaBb
Số sơ đồ lai là: 4 X 2 = 8.
3.Xét tính trạng chiều cao cây : F1 có cây thấp KG là aa Bố và mẹ đều có gen a.Để
bố và mẹ cao thì có gen A > KG của P là : Aa X Aa
Xét tính trạng màu sắc hoa : Bố ,mẹ ,con đều trội .cha biết bên nào dị hợp KG của P
là : BB X BB hoặc BB X Bb hoặc Bb X Bb.
Vậy KG của P là : aaBB X A BB hoặc aaBb X aaBB hoặc aaBb X aaBb.

Ngày soạn : 25/10
Ngày giảng : 27/10
Lý thuyết về di truyền liên kết
I.thí nghiệm của Moocgan
1.Đối tợng : Ruồi giấm
2.Phơng pháp thí nghiệm : Sử dụng phép lai phân tích.
3. Kết quả thí nghiệm.(HS nhắc lại)
4.Giải thích
- Pt/c khác nhau 2 cặp tính trạng tơng phản .
- F1 đồng tính xám dài .
Tính trạng xám dài là trội.
F1 dị hợp 2 cặp gen.(1)
(Nếu 1 gen qui định một tính trạng trong phép lai phân tính thì ta có số loại KH .TL
KH ,loại KH ở thế hệ con phụ thuộc vào số loại giao tử , tỉ lệ giao tử ,loại giao tử của cơ
thể mang Kh trội)
- Ruồi cái đen ngắn chỉ cho một loại giao tử lặn.
- Fb có 2 loại Kh với tỉ lệ bằng nhau : ở F1 xám dài cho 2 loại giao tử với tỉ lệ
bằng nhau(2).
- Từ (1) và(2)suy ra 2 cặp gen dị hợp nằm trên một cặp NST .
- Từ KQ thí nghiệm cho thấy :
+ Tính trạng thân xám luôn đI với tính trạng cánh dài (Hiện tợng liên kết ) Gen A luôn
đI với gen B Liên kết gen.
+ tính trạng thân đen luôn đi với tính trạng cánh ngắn Gen a luôn đi với gen b liên
kết gen.
Pt/c : Sơ đồ lai: HS tự viết.
4. Nội dung định luật(SGK)
II.Bài tập về liên kết gen
Bài 1:
Ơ ruồi giấm tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với thân đen,cánh dài trội hoàn toàn so
với cánh ngắn.Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn và nằm trên 1

NST.
1,Ngời ta có 2 phép lai sau: a: Pt/c : Xám dài X đen ngắn
b. Pt/c : Xám ngắn X đen dài
Hãy xác định KQ ở F1,F2 .Cho biết KQ 2 phép lai trên giống nhau hay khác nhau?Vì
sao?
9
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

2. Cho ruồi giấm Xám dài X đen dài .hãy xác định kết quả.
Bài giải:
Qui ớc :A xám ; a thân đen : B: dài ,b ngắn
a. Kiểu gen của các cơ thể thuần chủng
- Xám dài : AB / AB ; Xám ngắn : Ab/Ab ; Đen dài : aB /aB ; đen ngắn ab/ab
Pt/c Xám dài X Đen ngắn
AB/AB ab/ab
GP: AB/ ab/
F1 AB/ab(xám dài )
F1X F1 AB/ab X AB/ab
GF1: AB/; ab/ AB/; ab/
F2 1AB/AB: 2 AB/ab: 1ab/ab
TLKG: 1:2:1
TLKH : 3:1
Pt/c Xám ngắn X Đen dài
Ab/Ab aB/aB
GP: Ab/ aB/
F1 Ab/aB(xám dài )
F1X F1 Ab/aB X Ab/aB
GF1: Ab/; aB/ Ab/; aB/
F2 1Ab/Ab: 2 Ab/aB: 1aB/aB
TLKG: 1:2:1

- TLKH :1: 2:1
F1 có KG dị đều .
F2 có 2 loại Kh với TL là 3:1
F1 có KG dị chéo
F2 có 3 loại Kh với TL là 1:2:!
- Giống nhau : F1 đồng tính : F2 phân tính và có 3 loại kiểu gen với TL là :1:2:1
- Pt/c khác nhau các cặp tính trạng tơng phản và các gen này đêu fkiên kết hoàn
toàn trên một cặp NST .
Bài 2: Ngời ta cho 2 thứ thực vật thuần chủng khác nhau về hai cặpt ính trạng tơng phản
giao phấn với nhau đợc F1 toàn thân cao hoa đỏ .F1 X với cây cha biết KG đợc Fx : 609
cao đỏ : 199 thấp vàng
1.BL tìm KG của P. Viết SĐL tử P Fx .Biết 1 gen qui định một cặp tính trạng.
2.Nếu cho cao đỏ X thấp đỏ .Hãy xác định kết quả.
Bài giải:
Theo bài ra Pt/c : F1 đồng tính thân cao hoa đỏ , một gen quy định một tính trạng:
A cao ;a thấp ; B đỏ ,b vàng
* Xét tính trạng chiều cao cây:
Fx phân tính theo tỉ lệ: cao /thấp = 3:1 nghiệm đúng với địnhluật phân li: Aa X Aa
Pt/c AA Xaa
Xéttính trạng màu sắc : Đỏ /vàng = 3:1 nghiệm đúng với định luật phân li :BbX Bb
Pt/c BB X bb
F1 có 2 cặp gen dị hợp cây khác cũng có 2 cặp gen dị hợp.
Tl phân tính chung Fx là : (3:1)(3:1) = 9: 3:3:1 khác với bài ra.=> Hai cặp gen liên kết
trên một cặp NST và liên kết hoàn toàn.
KG F1 : Có 2 cách
C1 : Cao đỏ : gen A liên kết với gen B,
Thấp vàng : gen a liên kết với gen b.
Chứng tỏ F1 dị hợp đều .AB/ab
C2: KH Fx thấp vàng =>KG là ab/ab=> Mỗi bên bố và mẹ đều cho giao tử ab=> KG F1
và cây khác dị đều :

KGP: AB/AB X ab/ab.Sơ đồ lai .
Bài 3 (bài 4 SGK 43)
Theo bài ra :- Pt/c khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản
- F
1
đồng tính về hạt trơn , không có tua.
-Mỗi gen quy định một tính trạng.
> Hạt trơn ,không có tua là tính trạng trội.
Qui ớc : A hạt trơn ; a hạt nhăn
B: Không có tua ; b có tua
Cách 1:
Xét sự di truyền từng cặp tính trạng
10
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- Cặp tính trạng hình dạng hạt: F1 phân tính theo tỉ lệ: Hạt trơn /hạt nhăn = 3:1
Nghiệm đúng với định luật phân li KG của F1 là Aa X Aa KG của P là : AA X
aa
- Cặp tính trạng tua cuốn : F1 phân tính theo tỉ lệ: Có tua /Không có tua = 3:1
Nghiệm đúng với định luật phân li KG của F1 là Bb X Bb KG của P là : BB X
bb
Xét sự di truyền chung của hai cặp tính trạng
F2 phân tính theo tỉ lệ: (3:1)(3:1)= 9:3:3:1 với tỉ lệ bài ra là 1:2:1 Hai cặp gen này
nằm trên một cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau.
Cách 2 :
Cho F
1
giao phấn thu đợc F
2
có tỉ lệ 1:2:1 .F

2
có 4 tổ hợp = 2 giao tử X 2 giao tử
Mỗi bên F
1
có chứa 2 cặp gen dị hợp mà chỉ thu đợc 2 loại giao tử Điều đó chỉ có thể
giải thích trong trờng hợp là các gen nằm trên 1 cặp NST là trờng hợp di truyền liên
kết.
Sơ đồ lai :
Pt/c : Hạt trơn không có tua cuốn X Hạt nhăn có tua cuốn
Ab/Ab aB/aB
GP Ab/ aB/
F1: Ab/aB
F1XF1 Ab/aB X Ab/aB
GF1 Ab/; aB/ Ab/aB
F2 1Ab/Ab : 2Ab/aB :1 aB/aB
1 Hạt trơn không có tua cuốn : 2 hạt trơn có tua cuốn:1 hạt nhăn có tua cuốn
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào.
- Cơ sở vật chất gồm hai cấp độ ( tế bào và phân tử)
- Cấp độ phân tử là axitnuclêic( AND và ARN)
A. AND
I. Cấu trúc của AND
1. Cấu tạo hoá học
- Là axit hữu cơ đại phân tử
- Là axit hữu cơ đa phân tử : Cấu tạo theo nguyên tắc đơn phân ( Nuclêôtit) ; 1 nu
có khối lợng 300đvc , kích thớc 3,4.
- Liên kết hoá trị : Là liên kết giữa phân tử đờng của nu này với phân tử H
3
PO
4

của
nu bên cạnh .Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị tạo
11
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

thành chuỗi pôlinu đó chính là cấu trúc bậc 1 của AND có chiều 5

-3

.Liên kết hoá
trị bền vững bảo quản thông tin di truyền .
2. Cấu trúc không gian
a.HS nhắc lại cấu trúc không gian của AND.
b. Nguyên tắc bổ sung : HS cũng nhắc lại.
c. Liên kết hoá trị.
Là liên kết giữa bazơ nitơ mạch này với bazơ nitơ mạch kia nhng A chi liên kết với T
và G chỉ liên kết với X.
II.Chức năng của gen
1. Khái niệm gen
- Gen là một đoạn xoắn kép của phân tử AND mang TTDT để tổng hợp ra sản phẩm
nào đó .
- Trên phân tử AND có rất nhiều gen bao gồm nhiều loại gen : Gen điều hoà , gen
khởi động , gen điều khiển , gen cấu trúc .Mỗi gen thực hiện chức năng khác nhau.
2. Khái niệm thông tin di truyền
Là thông tin về cấu trúc một loại prôtêin nào đó ( số lợng , thành phần , trình tự sắp
xếp các axit amin trong phân tử prôtêin đó).
3. Chức năng của gen
- Lu trữ và bảo quản thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền .
B. ARN

I. Cấu trúc
1. Cấu trúc hoá học
- Là axit hữu cơ đại phân tử .
- Là axit hữu cơ đa phân tử.
Đơn phân là Ribônu .Cấu tạo 1 Ribônu gồm 3 thành phần : axit phôtphoric , đờng ,
một trong 4 loại bazơ nitơ : A , U, G, X.
Có 4 loại ribônu : A, U, G,X.
- Liên kết hoá trị
2. Cấu trúc không gian
- Đa số các phân tử ARN chỉ có cấu trúc một mạch xoắn đơn .
- Một số phân tử ARN cũng có cấu trúc một mạch xoắn đơn nhng có những đoạn
xoắn kép.
II. Các loại ARN.
Từ một phân tử AND làm khuân mẫu tổng hợp 3 loại ARN.
1. ARN thông tin
- Cấu trúc một mạch xoắn đơn .
- Truyền thông tin di truyền từ gen trong nhân ra tế bào chất để trực tiếp dịch các bộ
ba mã sao thành trình tự các axit amin .
2. ARN vận chuyển .
- Thông tin SGK 53.
- Vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã di truyền .Mỗi phân tử ARN chỉ vận
chuyển một loại axit amin xác định.
3. ARN ribôxôm.
- Có đoạn xoắn đơn nhng có đoạn xoắn kép .
- Cấu tạo nên ribôxôm là nơI xảy ra quá trình dịch mã.
C. Quá trình nhân đôI AND
1. Vị trí và thời điểm
2. Quá trình
NT1 : Bán bảo lu
NT2: Mạch khuân : Mỗi mạch đơn của mẹ làm khuân mẫu tổng hợp nên một mạch

đơn mới.
12
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

NT3: Nguyên tắc bổ sung.
3. ý nghĩa
D. Quá trình tổng hợp ARN
1. Vị trí và thời điểm
2. Quá trình.
- Một loại enzim duỗi xoắn AND .Một loại enzim khác phá huỷ liên kết H ở từng
đoạn DN làm cho hai mạch đơn tách nhau ra ở từng đoạn.
- Dới tác dụng của enzim ARN polimeraza thì cứ một Nu của mạch gốc liên kết với
một ribônu trong môI trờng nội bào theo NTBS nhng A- U ; G- X.
- Sau khi tổng hợp xong phân tử ARN ra khỏi nhân tới tế bào chất còn hai mạch đơn
của gen xoắn lại nh cũ .
- Mỗi phân tử AND có thể làm khuân mẫu tổng hợp nhiều loại ARN và mỗi loại
tổng hợp nhiều lần tuỳ thuộc nhu cầu tế bào.
3. ý nghĩa
- Nhờ sao mã mà gen vẫn đợc bảo tồn trong nhân nhng TTDT vẫn truyền ra ngoài
TBC để trực tiếp dịch mã di truyền.
- Mỗi phân tử AND có thể làm khuân mẫu tổng hợp nhiều ARN tham gia thực hiện
các chức năng khác nhau trong quá trình tổng hợp prôtêin.
prôtêin
I.Cấu trúc và chức năng
1.Cấu trúc
- Cấu trúc hoá học :
+ Prôtêin là hợp chất hữu cơ đại phân tử .
+ Prôtêin là hợp chất hữu cơ đa phân tử: Đơn phân là axitamin gồm 3 thành phần:
Nhóm amin , cácbôxyl , gốc H-C.Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit.
- Cấu trúc không gian.

Gồm 4 bậc cấu trúc.
2.Chức năng
HS tự xem lại thông tin SGK.
II.Quá trình tổng hợp prôtêin
1. Sao mã
- Nhờ cơ chế sao mã theo NTBS mà TTDT trên gen đợc truyền chính xác cho phân
tử mARN.
- Phân tử mARN ra khỏi nhân tới tế bào chất để trực tiếp dịch trình tự bộ ba mã sao
thành trình tự axitamin .
2. Giai đoạn dịch mã
Gồm hai giai đoạn :
a. Giai đoạn hoạt hoá axitamin
b. Giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Mở đầu
- R gắn vào phân tử mARN và trợt hết chiều dài phân tử mARN.
- Phức hệ aamđ - tARN tiến vào R khớp bổ sung đối mã của nó với bộ ba mã hoá aa
mở đầu .Xác định vị trí mở đầu .
Kéo dài chuỗi
- Phức hệ aa1 tARN R khớp bổ sung đối mã của nó với bộ ba mã hoá aa1 hình
thành liên kết peptit aamđ- aa1.
- R dịch chuyển một bộ ba phức hệ aa2-tARN R khớp bổ sung với bộ ba trên phân
tử mARN .aa2 hình thành liên kết peptit aa1-aa2.
- R dịch chuyển một bộ ba một phức hệ aa khác và tARN R và quá trình lại diễn ra
nh trên cho tới khi R đến bộ ba kết thúc thì kết thúc kéo dài.
13
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Kết thúc chuỗi.
-Khi R ở bộ ba kết thúc một loại enzim đặc hiệu tách R khỏi mARN.
- Một loại enzim khác tách aamđ ra khỏi chuỗi pôlipeptit hình thành nên phân tử

prôtêin thực hiện chức năng sinh học.
- Mỗi quan hệ : AND mARN Prôtêin Tính trạng.
Phơng pháp giải bài tập phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
I. Phơng pháp giải bài tập phần AND
1.Dạng 1: Tính số lợng Nu của gen
a.Xét trên 1 mạch
A1,T1,G1,X1 số lợng Nu từng loại của mạch 1 và tơng ứng là số lợng Nu của mạch 2
- N là tổng số Nu của gen
- Số Nu trên mỗi mạch là N/2 = A1+T1+G1+ X1= A2+T2+G2+X2
b.Xét trên 2 mạch
Số lợng từng loại Nu của gen :
A = T = A1+ A2= A1+ T1= A2+ T2=
G = X = G1+ G2 = G1+ X2 = G2 + X1 =
c.Tỉ lệ % từng loại Nu của gen là:
A+ G = N/2 %A + %G = 50%N
%A = %T = (%A1 + %A2 )/2=
%G = %X = (%G1+ %G2)/2=
2.Dạng 2 : Tính chiều dài ,số vòng xoắn ,
a.Tính chiều dài
L= N/2 x 3,4(1 = 10
-4
m; 1 = 10
-7
mm)
Số vòng xoắn C = N/20
3.Dạng 3 : Tính sô liên kết hoá trị trong gen và tính số liên kết H trong gen đó
- Tổng số liên kết hoá trị trong gen : 2(N-1)
- Tổng số liên kết H của gen : H= 2A + 3G
4.Dang 4:Cơ chế nhân đôi của ADN
- Số gen con đợc tạo ra sau k lần nhân đôi là :2

K
- Tổng số Nu môi trờng cung cấp là: N
mt
= (2
X
1)N
- Số liên kết H hình thành: 2
K
H và phá huỷ (2
K
-1)H
II.Bài tập về ADN
Bài 1: Một gen có 150 vòng xoắn và có 15% Ađênin.Gen tiến hành nhân đôI 3 lần.Xác
định:
a.Số lợng từng loại Nuclêôtit của gen
b. Số gen con đợc tạo ra qua nhân đôi
c. Số lợng từng loại Nu có trong các gen con.
Bài 2: Một gen có chiều dài 4080 và có hiệu số giữa Ađênin và Guanin là 10% tổng số
Nuclêôtit. Xác định
a.Số vòng xoắn của gen.
b.Số lợng và tỉ lệ % từng loại Nuclêôtit của gen.
c.Tính số liên kết H và liên kết hoá trị trong phân tử AND.
Đáp số : a.120 vòng xoắn
14
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

b. A = T = 30% ;G= X= 20%
c. H = 2A + 3G = 2.720+ 3.480=
Số liên kết hoá trị là : 2(N/2 -1)
Bài 3: Phân tử AND có chiều dài 0,35394m.Số lợng T = 2X.

a. Tính thành phần phần trăm các loại Nuclêôtit trong phân tử AND.
b. Tính số liên kết H trong phân tử AND
(Đề thi HSG cấp thành phố năm 2006-2007)
Bài giải:
a.Tổng số các loại Nu
L = N/2x3,4 Nu = 2L/3,4 = 2082Nu(0,25đ)
Số lợng các loại Nu :
Nu = 2A + 2G = 2082 A+ G = 1041 hay T+X= 1041.
Theo bài ra T= 2X A= T = 694và G= X = 347Nu
Thành phần phần trăm các loại Nu là : A% = T% = 694x100/2082= 33,3%
G% = X% = 16,7%
b.Số liên kết H trong phân tử là :
H = 2A + 3G = 2429
Bài 4: Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp nh sau:
a- t g x- t a g t- x
Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó?
Phơng pháp giải bài tập ARN
1.Dạng 1: Tính số lợng RibôNu của phân tử ARN
rN= rA +rU+rG+rX = N/2
rA = Tgốc; rU = Agốc ; rG = Xgốc ; rX= Ggốc
Agen = Tgen = rU + rA
Ggen = Xgen = rG+ rX
2.Dạng 2 : Tính số lợng RibôNu môI trờng cung cấp và tính số lần sao mã của gen
rN = k.N/2
II.Bài tập về ARN
Bài 1: Một mạch đơn của gen có trình tự nh sau:
A - t g x- t a g t- x
a.Hãy xác định trình tự phân bố các đơn phân trong đoạn ARN đợc tổng hợp từ đoạn
gen trên?
b. Tính chiều dài của đoạn ARN đợc tổng hợp.

Bài 2: Phân tử mARN có A
m
= 150 ; U
m
= 300 ; G
m
= 500 ; X
m
= 550.
a. Xác định số lợng mỗi loại Nuclêôtit của gen tổng hợp nên phân tử mARN nói trên.
b. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu .
Bài 3: Một phân tử mARN có số Ribônuclêôtit loại A = 3000 chiếm 20% số
Ribônuclêôtit của phân tử .
1. Tính số Nuclêôtit của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN đó.
2. Tính chiều dài của gen đó bằng Micrômét.
3. Tính số Nuclêôtit thuộc mỗi loại có trong gen đó biết các Ribônuclêôtit trong
phân tử mARN đợc phân bố theo tỉ lệ : U = 2A ; G = 3X.
( Đề thi HSG cấp thành phố năm 2006 2007)
Bài giải:
* Số lợng của gen:
- Số RibôNu trong phân tử mARN : 3000.100/20 = 15.000Nu
- Số lợng Nu của gen là : 15.000 x 2 = 30.000Nu
* Chiều dài của gen là : 3,4x 15.000 x 10
- 4
= 5,1 Micrômet.
- Số lợng Nu mỗi loại trong gen là:
Theo bài ra ta có A = 3000=> U = 2A = 6000
15
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở


G + X = 15000 (A + U ) = 6000
Mà G = 3X do đó X = 6000/4 = 1500
Số lợng Nu mỗi loại theo sơ đồ :
A = T = 9000Nu
G = X = 6000 Nu
Bài 4: Một đoạn mARN có cấu trúc nh sau :
. AUU XAX GXX XAA AAG AAX.
a.Viết đoạn gen tổng hợp nên đoạn mARN trên?
b. Cấu trúc của tARN tơng ứng nh thế nào?
c. Số Nulêôtit mỗi loại của đoạn gen trên là bao nhiêu?
Đề thi HSG cấp Tỉnh năm 2006 -2007 )
Bài giải :
a.Cấu trúc đoạn gen:
TAA GTG XGG GTT TTX TTG
.ATT XAX GXX XAA AAG AAX
b.Cấu trúc của tARN:
UAA GUG XGG GUU UUX UUG
c. Số Nu mỗi loại của đoạn gen là :
A = T = 10 ; G = X = 8
Bài 5: Một gen có 120 chu kì xoắn .Trên mạch 1 của gen có A= 120 Nuclêôtit và G =
240 Nu.
Tên mạch 2 có X và G bằng 720 Nu.Biết mạch 2 của gen là mạch gốc.Gen trên sao mã
liên tục 5 lần.
1. Tìm số lợng và tỉ lệ Nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn của gen.
2. Tìm số lợng và tỉ lệ Ribônulêôtit mỗi loại trên phân tử mARN.
3. Tìm số lợng RibôNu môi trờng cung cấp cho quá trình sao mã.
4. Tìm số lợng RibôNu mỗi loại môi trờng cung cấp.
5. Tìm số liên kết Hiđrô hình thành và phá huỷ?
Bài giải:
1. Số lợng Nu của gen : 120 x 20 = 2400Nu

Agen = Tgen = A1 + T1 = A2 + T2 =
Ggen = Xgen = G1 + X1 = G2 + X2 =
Theo NTBS Mạch 1 Mạch 2 (Mạch gốc )
A1 = T2 = 120 = A
T1 = A2 = 360 = U
G1 = X2 = 240 = G
X1 = G2 = 480 = X
Số lợng Nu mỗi loại của gen là : G = X = 720Nu A= T = 1200 720 = 480 Nu
2. Số lợng và Ri bô Nu mõi loại của mARN theo sơ đồ ở phần 1
3. Số lợng RibôNu môI trờng cung cấp:
mA = 120 x 5 = 600 RibôNu mG = 240 x 5 = 1200 RibôNu
mX = 480 x5 = 2400 RibôNu mU = 360 x5 = 1800 RibôNu
III.Phơng pháp giải bài tập Prôtêin
1.Dạng 1: Tính số bộ ba mật mã
a.Tính số bộ ba mật mã = N /2.3= rN /3
b. Số bộ ba mã hoá aa = N/2.3 1 = rN /3 1
c. Số phân tử prôtêin đợc tổng hợp bằng số lợt trợt của ribôxôm nhân cho số phân tử
mARN.
d. Số aa môi trờng cung cấp = (N/2.3 1)x = (rN/3 1)x
x là số phân tử đợc tổng hợp từ cung một gen.
e. Số liên kết peptit đợc hình thành và số phân tử nớc đợc giảI phóng.
Số liên kết peptit = (N/2.3 2 )x = (rN/3-2)x
f.Số aa và số liên kết peptit trong phân tử prôtêin .
16
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- Số aa trong phân tử prôtêin = (N/2.3 2 )x = (rN/3-2)x
- Số liên kết peptit trong phân tử prôtêin = (N/2.3 3 )x = (rN/3-3)x
Bài tập:
Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn và có G = 20% nhân đôi liên tiếp 5 đợt .Mỗi gen con

phiên mã 3 lần ,mỗi phân tử mARN cho 5 ribôxôm trợt qua để tổng hợp prôtêin.
a. Tính số lợng Nu mỗi loại của gen?( 1200Nu)
b. Khối lợng phân tử của gen là bao nhiêu?(36.10
4
)
c. Tính số lợng Nu mỗi loại môI trờng cung cấp cho gen tái bản?A = T = 11160Nu
Và G = X = 7440Nu
d. Số lợng RibôNu mà môI trờng nội bào cung cấp để các gen con tổng hợp mARN
là bao nhiêu?( 32 x 3= 96 mARN; Tổng số RibôNu = 600x 96
e. Tính số lợng phân tử prôtêin đợc tổng hợp ,số lợng aa mà môi trờng cung cấp để
tổng hợp nên phân tử prôtêin?( 96x5= 480 prôtêin;số aa cần cung cấp : 480x199 )
f. Trong quá trình tổng hợp prôtêin đã giải phóng ra bao nhiêu phân tử nớc và hình
thành nên bao nhiêu liên kết peptit?198 x 480
Bài tập Về di truyền:
Bài 1:
Câu hỏi lí thuyết
Câu 1: Cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của phân tử AND?
Câu 2: Tại sao nói AND là cơ sở vật chất ở cấp độ phân tử ? Tính đặc trng và đa dạng của
AND?
Câu 3: So sánh giữa AND và ARN?
Câu 4: So sánh về cấu trúc giữa AND và prôtêin?
Câu 5: Tính chất và đặc điểm của AND đảm bảo cho nó giữ và truyền thông tin di truyền
trong cơ thể sống?
Câu 6: Vai trò của prôtêin trong cấu trúc và cơ chế di truyền?
Câu 7: Bản chất hoá học của mối liên hệ giữa AND ARN prôtêin.
Câu 8: Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Câu 9: Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đờng?
Câu 10: Giải thích vì sao trâu bò đều ăn cỏ nhng thịt trâu khác thịt bò?
Câu hỏi phần di truyền
Câu 1: Trên cơ sở di truyền độc lập của hai cặp tính trạng trong thí nghiệm của

Menđen.Hãy cho biết công thức tính chung về tỉ lệ kiểu hình cho sự di truyền của n cặp
tính trạng di truyền độc lập?
Câu 2: Viết sơ đồ các định luật di truyền chi phối các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình
là 1:1 ; 1:2:1; 1:1:1:1; 3:1
Câu hỏi phần NST
17
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Câu 1: Sự biến đổi hình tháI NST trong phân bào nguyên phân đợc biểu hiện qua sự đóng
và duỗi xoắn ra ở các kì nh thế nào?Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn có tính chất chu
kì?
Câu 2: Tại sao nói trong phân bào giảm phân thì giảm phân I mới thực sự là phân bào
giảm nhiễm ,còn lần phân bào II là phân bào nguyên nhiễm?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân?ý nghĩa của giảm phân?
Câu 4 : Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa?
Câu 5: Tại sao nói các loài sinh sản sinh dỡng có tính u việt hơn so với sinh sản sinh d-
ỡng ? Giải thích?
Câu 6: Nêu điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính?
Câu 7: Trình bày cơ chế sinh con trai và con gáI ở ngời? Quan niệm sinh con trai hay con
gáI do ngời phụ nữ có đúng không?GiảI thích?
Câu 8: Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cáI ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?
Bài tập phần NST:
Phần nguyên phân
Bi 1: Mt hp t ngi cú 2n = 46 thc hin nguyờn phõn.
1. Khi kỡ trung gian hp t trờn cú :
a. Bao nhiờu si nhim sc?
a. Bao nhiờu tõm ng?
b. Bao nhiờu cromatit?
2. Khi chuyn sang kỡ u hp t trờn cú bao nhiờu NST kộp ?

3. Chuyn sang kỡ gia hp t trờn cú :
a. Bao nhiờu NST kộp?
b. Bao nhiờu cromatit?Tõm ng?
4. Khi chuyn sang kỡ sau hp t trờn cú : Bao nhiờu NST n?Tõm ng?
Bi 2: Mt loi cú b NST 2n= 20.
1. Mt nhúm t bo ca loi mang 200 NST dng si mnh . Xỏc nh s t bo
ca nhúm.
2. Nhúm TB khỏc ca loi mang 400 NST kộp . Nhúm TB ang kỡ no , s lng
TB bng bao nhiờu? Cho bit in bin ca cỏc TB trong nhúm u nh nhau.
3. Nhúm TB th 3 ca loi trờn mang 640 NST n ang phõn li v hai cc ca TB .
Nhúm TB ang kỡ no , s lng TB bng bao nhiờu/
Bài tập phần giảm phân
Bi 1: rui gim cú b NST 2n= 8 . Mt TB bc vo gim phõn .
1. Mt nhúm TB sinh dc ca rui gim mang 128 NST kộp . Nhúm TB ny ang
kỡ no ? Slg TB bng bao nhiờu ? Cho bit mi din bin trong nhúm TB nh
nhau.
2. Nhúm TB sinh dc th hai mang 512 NST n phõn li v hai cc ca TB .
a. Xỏc nh s lng TB ca nhúm.
b. Khi nhúm TB kt thỳc gim phõn II thỡ to ra c bao nhiờu TB con?
3. Cho rng cỏc TB con c to ra trờn hỡnh thnh cỏc tinh trựng v u tham gia
vo th tinh , trong ú s tinh trựng th tinh chim 3,125 % s tinh trựng c to
thnh núi trờn . X s hp t c to thnh.
Cho bit mi din bin trong quỏ trỡnh GP ca cỏc nhúm TB din ra bỡnh thng.
18
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Bi 2 : Trong tinh hon v bung trng ca loi ng vt (2n = 78) . Ngi ta xột 1 TB
sinh dc s khai c v mt t bo sinh dc s khai cỏi . TB sinh dc s khai c NP
liờn tip 4 t cũn Tb sinh dc s khai cỏi NP liờn tip 7 t . Xỏc nh SLg NST cú
trong :

1. TB sinh tinh , TB sinh trng , TB trng , Tb tinh trựng v th nh húng ?
2. Nu cỏc Tb con c to ra u chuyn qua vựng chớn xỏc nh:
a. S lng tinh trựng v s trng c to thnh .
b. S lg NST n trong tinh trựng v trong cỏc trng?
KháI quát chơng biến dị
Biến dị là hiện tợng con cái sinh ra khác bố mẹ và khác nhau một vài đặc điểm
nào đó .Do ảnh hởng của môI trờng hoặc sự sắp xếp lại vật chất di truyền ở bố mẹ
cho con cái.
Thờng biến : Gọi là biến dị xác định loại bỏ biến dị này không làm biến đổi vật
chất di truyền không có sự sắp xếp tổ hợp lại vật chất di truyền.
BDTH : Là biến dị tổ hợp xác định không làm biến đổi vật chất di truyền nhng có
sự tổ hợp lại VCDT ở bố mẹ cho con cái.
BD đột biến : Không xác định làm biến đổi vật chất di truyền.
Các loại biến dị :
A. Đột biến gen
1. Nêu khái niệm , các dạng và nguyên nhân của đột biến gen?
2. Nêu sự biểu hiện của đột biến gen? Vì sao đột biến gen thờng gây hại cho
sinh vật nhng lại có ý nghĩa trong chăn nuôI và trồng trọt?
3. Một gen có L = 5100 .Thơng số giữa A với một loại không bổ sung với nó
là 1,5 .Gen bị đột biến .Gen đột biến có 3598 liên kết H.
a. Xác định dạng đột biến. Biết rằng đột biến không chạm tới ba cặp Nu.
b. Tìm số lợng Nu mỗi loại của gen đột biến.
B.Đột biến NST
I.Đột biến cấu trúc NST
Một số câu hỏi
CH1Trình bày khái niệm ,phân loại và nguyên nhân phát sinh của đột biến cấu trúc NST.
CH2: Cho một NST có cấu trúc nh sau:
Vẽ sơ đồ cấu trúc của NST trên sau khi xảy ra một trong các trờng hợp đột biến sau:
a. Mất một đoạn NST mang BC
19

Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

b. Lặp đoạn NST mang CD
c. Đảo đoạn NST chứa 3 đoạn BCD.
II.Đột biến số l ợng NST
1. Đột biến thể dị bội
a. Cơ chế biểu hiện
Phải có sự kết hợp trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
- Trong giảm phân một cặp NST nào đó nhân đôi nhng không phân li sẽ tạo ra hai loại
giao tử Một loại chứa cả hai NST của cặp đó có số lợng n+1 .Một loại không chứa
NST nào có số lợng là n-1.
- Khi thụ tinh :
Giao tử n+1 kết hợp với giao tử n 2n + 1 Thể ba nhiễm
Giao tử n-1 kết hợp với giao tử n 2n -1 Thể một nhiễm
Giao tử n+1 kết hợp với giao tử n+1 2n +2 Thể đa nhiễm
Giao tử n-1 kết hợp với giao tử n-1 2n -2 Thể khuyết nhiễm.
b. Hậu quả
- Hậu quả nghiêm trọng : Cơ thể sinh trởng phát triển kém ,thờng vô sinh do rối loạn tiết
hợp trong quá trình giảm phân .
VD: ở ngời có 3 NST 21 : Mắt tròn ,cổ rụt ,gáy ngắn ,chân tay ngắn ,lỡi dài , si đần ,vô
sinh
2. Đột biến thể đa bội :
a. Cơ chế
- Trong quá trình nguyên phân không bình thờng tất cả các cặp NST nhân đôI nhng
không phân li từ 2n 4n.Nếu tế bào 2n là tế bào sô ma thì chỉ tạo ra một phần cơ thể đa
bội .Nếu tế bào 2n là hợp tử sẽ tạo cơ thể đa bội.
- Khi giảm phân tất cả các NST nhân đôI nhng không phân li tạo giao tử 2n .Khi thụ tinh
giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử đột biến 2n tạo ra 4n thể tứ bội.
- Giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử n tạo 3n thể tam bội.
b. Hậu quả

- Đột biến đa bội làm số lợng phân tử AND trong tế bào tăng lên theo bội số n nên thể
đa bội có quá trình TĐC mạnh mẽ ,cơ thể sinh trởng , phát triển tốt.
- Thể đa bội có kích thớc tế bào lớn kích thớc lớn.
- Thể đa bội có đặc tính quý : hàm lợng đờng trong cam.
- Thể đa bội chẵn có quá trình giảm phân bình thờng nên sinh sản hữu tính bình thờng .
- Thể đa bội lẻ thờng mất khả năng sinh sản hữu tính nên sinh sản vô tính là chủ yếu do
đó thực vật tam bội có quả không hạt.
Bài tập :
1. Thể tam nhiễm và thể một nhiễm là gì? GiảI thích cơ chế tạo thể tam nhiễm và thể
một nhiễm ? lập sơ đồ minh hoạ?
2. Bệnh Đao là gì? GiảI thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao?
3. Thể đa bội là gì ? GiảI thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội?
4. So sánh đột biến mất đoạn và lặp đoạn?
5. ở khoai tây có bộ NST 2n = 18 .Hãy lập sơ đồ và giảI thích cơ chế tạo ra thể đa bội
4n trong quá trình nguyên phân , giảm phân kết hợp với thụ tinh ở khoai tây?
6. ở loài cây bông có 2n= 52 .Hãy lập sơ đồ và giảI thích cơ chế tạo ra thể ba nhiễm
và thể một nhiễm ở cây bông?
7. ở loài da chuột 2n = 14 Hãy lập sơ đồ và giảI thích cơ chế tạo ra thể tam bội 3n ở
loài da chuột.
20
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Sinh học 8
Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời.
Những yêu cầu ;
- Tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống.
- Nhiều tế bào cùng nhiệm vụ hợp thành mô,nhiều mô tập hợp thành cơ quan .Tuy
mỗi cơ quan có hoạt động và chức năng riêng nhng giữa chúng có liên hệ mật thiết
với nhau dới sự điều hoà ,phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời

Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan dới sự điều hoà và phối hợp hoạt động của hệ
thần kinh và hệ nội tiết.
Bài 3: Tế bào :
- Sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào ngời ,tế bào động vật và tế bào thực vật.ý nghĩa
của sự giống nhau và khác nhau.
Ch ơng II: Vận động
- Cấu trúc của bộ xơng và hệ cơ phù hợp với chức năng vận động và lao động.
- Sự tiến hoá của bộ xơng và hệ cơ ở ngời so với động vật.
- Hoạt động của cơ ,mối liên quan giữa hoạt động của hệ cơ và các cơ quan hệ cơ
quan khác trong cơ thể.
- ảnh hởng của lao động ,thể dục thể thao đối với cơ thể con ngời ,các biện pháp giữ
gìn vệ sinh và bảo vệ hệ vận động.
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xơng
- Đặc điểm cấu tạo của xơng về mặt mô học( sự lớn lên và sự dài ra của xơng)
- Thành phần cấu tạo của xơng tạo ra tính chất đàn hồi và vững chắc.
- Cấu tạo,thành phần hoá học của xơng giúp xơng thực hiện tốt ba chức năng : Chứa
đựng ,vận động ,bảo vệ.
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của xơng ở các lứa tuổi khác nhau ,con ngời có thể đề
ra các biện pháp vệ sinh xơng ,giúp xơng phát triển theo hơng tốt nhất.
Bài 10: Sự hoạt động của cơ
- Cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao và lao động.
Bài 11: Sự tiến hoát của hệ vận động .Vệ sinh hệ vận động.
- Điểm giống nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng động vật là một bằng chứng về
nguồn gốc động vật của loài ngời.
- Những điểm khác nhau phản ánh quá trình tiến hoá của loài ngời thích nghi với t
thế đứng thẳng và lao động.
- T thể đứng thẳng dẫn tới sự thay đổi trong cuộc sống ,lồng ngực và xơng chậu của
ngời.
Ch ơng III: Hệ tuần hoàn
- Vai trò của máu ,nớc mô ,bạch huyết.

- Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn máu và hệ bạch huyết ; hai vòng tuần
hoàn.
- Cấu trúc của tim, mạch phù hợp với hoạt động vận chuyển máu.
- Những điều cần biết về vệ sinh tim mạch.
Bài 14: Bạch cầu Miễn dịch
- Mỗi loại bạch cầu đã bảo vệ cơ thể chống vi trùng bằng cách nào?
- Thế nào là miễn dịch? Miễn dịch tự nhiên khác miễn dịch nhân tạo nh thế nào?
Bài 15 : Đông máu và các nguyên tắc truyền máu .
- Cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu.
- Cơ chế ngng máu và nguyên tắc truyền máu.
Chơng IV: Hô hấp
21
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

- Tầm quan trọng của hô hấp đối với hoạt động sống của cơ thể.
- Cấu tạo của cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm.
- Phân biệt đợc các giai đoạn của quá trình hô hấp .Thực chất của quá trình này xảy
ra ở tế bào ,đồng thời thấy rõ mối liên hệ giữa các giai đoạn.
- Phân biệt hô hấp thờng và hô hấp sâu.Những biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ
quan hô hấp.
Chơng V : Tiêu hoá
- Ruột non là cơ quan tiêu hoá quan trọng nhất : Nhờ hoạt động của ruột non mà tất
cả các chất G,L,P axitnuclêic biến đổi thành các hợp chất đơn giản .Vệ sinh hệ
tiêu hoá nh thế nào cho có hiệu quả.
- Làm thế nào để có hàm răng khoẻ mạnh và có hệ tiêu hoá tốt.
Chơng VI: Trao đổi chất và năng lợng.
Chơng VII: Bài tiết .
- Cơ quan đóng vai trò quan trọng của bài tiết và vai trò của bài tiết đối với sự sống.
- Nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức khác nhau nh thế nào?
Chơng VIII: Da

Chức năng của da và cách vệ sinh da .
Chơng IX: Thần kinh và giác quan.
Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh . Làm thế nào để có một hệ thần kinh khoẻ mạnh.
Chơng X: Nội tiết
Cấu tạo và chức năng của các tuyến nội tiết.
Cơ thể luôn có sự phối hợp giữa các tuyến nội tiết .Nếu không có sự phối hợp giữa các
tuyến gây hậu quả nghiêm trọng đối với cơ thể.
Chơng XI: Sinh sản
- Cơ quan sinh dục nam và nữ . Tầm quan trọng của sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục và cách phòng tránh.
- Đại dịch của loài ngời.
Một số câu hỏi:
1.Bằng một vi dụ hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động của
các hệ cơ quan trong cơ thể.
2. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
3.Xác định trên chân giò có những loại mô nào?
4.Từ một ví dụ hãy phân tích đờng đI của xung thần kinh trong phản xạ đó?
5.Hãy giải thích vì sao xơng động vật đợc hầm thì bở?Thành phần hoá học của xơng có ý
nghĩa gì đối với chức năng của xơng?
6.Phân tích đặc điểm của xơng ngời thích nghi với dáng đứng thẳng và đI bằng hai chân?
Chúng ta phảI làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh?
7.Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?Ngời ta thờng
tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
8.Nêu nguyên nhân và hậu quả của chứng xơ vữa động mạch?
9. Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
10. Khi ta ăn cháo hay uống sữa các loại thức ăn này có thể đợc biến đổi trong khoang
miệng nh thế nào?
11. Một ngời bị triệu trứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế

nào?
12. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.Nêu mối
quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
13.Giải thích mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá? Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hoá
với tiêu hoá , giữa dị hoá với bài tiết?
14.Hãy giải thích các câu Trời nóng chóng khát , trời mát chống đói ; Rét run cầm
cập.
22
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

15. Giải thích nguyên nhân của sỏi thận? Cách phòng tránh?
16.Giải thích vì sao ngời sau rợu chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
17. Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ngời ,chứng tỏ sự tiến hoá của
ngời so với các động vật khác trong lớp Thú?
18.Hãy trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trờng hợp sau
: Lúc huyết áp tăng cao , lúc hoạt động lao động.
19.Phân biệt phản xạ có điều kiện và không có điều kiện.
20.Phân biệt bệnh Bazơđô và bệnh bớu cổ do thiếu iốt?
21.Trình bày sơ đồ quá trình điều hoà lợng đờng trong máu ,đảm bảo giữ glucôzơ ở mức
ổn định nhờ các hoocmôn của tuyến tuỵ?
22.AIDS là gì? Nguyên nhân ,các con đờng lây nhiễm ,các phòng tránh bị lây nhiễm
HIV bằng cách nào?
Đề thi HSG các năm :
1.Hãy cho biết ngời đợc xếp vào lớp động vật nào và giải thích vì sao nh vậy? Hãy nêu
yếu tố quan trọng đã giúp ngời vợt lên làm chủ tự nhiên và yếu tố quan trọng đó đã dẫn
đến làm cho con ngời có những đặc điểm nào khác với động vật?
Hãy giải thích tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đến hệ cơ quan hô hấp và
hoạt động hô hấp của cơ thể?
Sinh học 7
Câu hỏi sinh học 7:

Câu1: Cấu tạo chung của các ngành động vật ?
Câu 2: Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển , 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có
một hình thức di chuyển?
Câu 3: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của
giới Động vật.Cho ví dụ ?
Câu 4: Nêu sự phân hoá và chuyên hoá một số hệ cơ quan trong quá trình tiêu hoá của
ngành Động vật:
1.Hô hấp 2.Tuần hoàn 3. Thần kinh 4. Sinh học.
Câu 5: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hơu sao hơn hay với cá chép hơn?
Câu 6: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang
mạc đới nóng .Giải thích?
Câu 7: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hơng đến số lợng loài động vật
nh thế nào ? Giải thích ?
Câu 8: GiảI thích vì sao số loài động vật ở môI trờng nhiệt đới lại nhiều hơn môI trờng
đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 9: Vì sao ốc vặn có hiện tợng đẻ ra con? Kể tên 10 động vật quý hiếm đợc bảo vệ ở
Việt Nam?
Hãy cho biết ngời xếp vào lớp động vật nào và giảI thích vì sao nh vậy? Hãy nêu yếu tố
quan trọng giúp con ngời vợt lên làm chủ tự nhiên và yếu tố quan trọng đó đã dẫn đến
làm con ngời có những đặc điểm nào khác với động vật?
Câu 10 : Cho các động vật sau: Cá mè , đà điểu , ốc sên , nhện , sán lá gan ,sứa , trùng
roi ,giun đất , rùa , giun kim , cóc nhà , chuột .Hãy sắp xếp chúng vào các ngành , lớp
cho phù hợp theo hớng tiến hoá từ thấp đến cao? Trong các động vật trên ,động vật nào
có khả năng thích nghi với điều kiện sống đa dạng ,phong phú nhất ? Tại sao?
Câu 11: Vì sao cua nớc ngọt lại bò ra biển?
Câu 12: Vì sao tôm cua khi nấu chín lại chuyển sang màu đỏ?
C13: Vì sao chỗ ốc sên bò qua có một vệt trắng ?
Vì sao vỏ trai ,sò có đờng vân ?
San hô có phải là cây sống dới biển không?
Vì sao khi ong bay lại có tiếng vo?

23
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

Vì sao ong đất đốt ngời bản thân nó cũng chết?
Có phải ve sầu kêo bằng miệng không?
Lúc nhỏ chuồn chuồn ở đâu? Vì sao chuồn chuồn đạp nớc?Vì sao có những lúc chuồn
chuồn bay thấp ?
Vì sao khi bắt bớm tay lại dính phấn?
Ngày trời ma bơm bớm đi đâu ?
Trên mình ruồi có nhiều vi trùng vì sao nó lại không bị bệnh?Có phải tất muỗi đều hút
máu ngời không?
Đom đóm ăn thịt ốc sên nh thế nào? Vì sao ruồi nhặng mắc trên mạng nhện chỉ còn vỏ
sác?Mạng nhện có phải là tổ của nhện không?
Vì sao giun đất là bạn của cây trồng ?
1.Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt các loài cá sau và sắp xếp chúng theo hớng tiến hoá
từ thấp lên cao: Cá heo , cá voi xanh ,cá sấu , cá mập , cá cóc Tam Đảo , cá ngựa?
2. Vì sao ốc vặn có hiện tợng đẻ ra con?Kể tên 10 động vật quý hiếm cần đợc bảo vệ ở
Việt Nam?
Sinh học 6
1. Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn , những cây
nào thì tỉa cành ? Cho ví dụ?
2. Ngời ta thờng chọn phần nào của gỗ để làm nhà ,làm trụ cầu , tà vẹt? Tại
sao ? Xác định độ tuổi của cây dựa vào đâu?
3. Cây xơng rồng có đặc điểm nào thích nghi với đời sống khô hạn?
4. Vì sao vào ban đêm không nêm để hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ
đóng kín cửa?
5. Tại sao khi đánh cây đI trồng ở nơI khác ngời ta phảI chọn ngày râm mát và
tỉa bớt lá hoặc ngắt ngọn ?
6. Muốn của khoai lang không mọc mầm thì cần cất giữ nh thế nào? Em hãy
cho biết ngời ta trồng khoai lang bằng cách nào ? Tại sao không trồng bằng củ?

7. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm giống nhất ? Vì sao?
8. Những hoa nhỏ thờng mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và
đối với sự thụ phấn của hoa?
9. Trong những trờng hợp nào thì thụ phấn nhờ ngời là cần thiết ? Cho ví dụ?
NuôI ong trong các vờn cây ăn quả có lợi gì?
10. Vì sao ngời ta phảI thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trớc ki quả chín khô?
11. Hãy giảI thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn ít đợc tới bón thì lá thờng
không xanh tốt ,cây chậm lớn , còi cọc , năng suất thu hoạch thấp?
12. Các cây sống trong môi trờng đặc biệt ( sa mạc ,đầm lầy ) có những đặc
điểm gì? Cho một vài ví dụ?
13. Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu? Tại sao ngời ta lại nói
Rừng cây nh một lá phổi xanh của con ngời? Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây
rừng?
14. Tại sao ở vùng bờ biển ngời ta phảI trồng rừng ở phía ngoài đê?Thực vật có
vai trò gì đối với nguồn nớc ? Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán nh thế
nào?
15. Con ngời sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình nh thế
nào? Cho một vài ví dụ cụ thể? Tại sao ngời ta nói nếu không có thực vật thì cũng không
có loài ngời ? Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào?
16. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ? Tại sao thức ăn
bị ôi thiu ? Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu phải làm gì?
17. Kể tên nấm có ích và có hại cho con ngời?
24
Trần Minh Đạo Trờng THCS Ngô Văn Sở

18. Giải thích sự sinh sản của cây rau má , cây gừng ,cây khoai tây , cây khoai
lang ,cây thuốc bỏng ?
19. Những cây sống bám nh tầm gửi , tơ hồng bộ phận giúp cây lấy đợc thức
ăn?
20. Khi buộc dây thép phơi quần áo vào thân hoặc cành cây , ít lâu sau có một

vết hằn nổi lên trên chỗ buộc dây.Giải thích tại sao có hiện tợng đó?
21. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trớc khi chúng ra hoa?
22. Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển phong phú và đa dạng nh ngày nay?
23. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình hô hấp ở cây xanh? Muốn cho cây
hô hấp tốt cần phải làm gì? Tại sao rau hái về để lâu ,khi nấu ăn rau thờng bị nhạt? Cần
hạn chế bằng cách nào?

25

×