Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề KT 1 tiết HK1 sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.52 KB, 1 trang )

Trường THCS Long Phước
Họ và tên: …………………………………………………
Lớp: ……………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH VẬT KHỐI 7
ĐIỂM LỜI PHÊ:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng. (1đ)
Câu 1: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình và trùng giày là:
a. Tự dưỡng. c.Tự dưỡng và dò dưỡng.
b. Dò dưỡng. d. Kí sinh.
Câu 2: Trùng sốt rét, trùng kiết lò phá huỷ tế bào nào của máu
a. Bạch cầu. c. Hồng cầu.
b. Tiểu cầu. d. Tất cả đều sai.
Câu 3: Thuỷ tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là:
a. Sống dò dưỡng. c. Có khả năng di chuyển.
b. Tất cả đều sai. d. Cơ thể đa bào.
Câu 4: Giun đũa di chuyển bằng cách:
a. Lộn đầu. c. Kiểu sâu đo.
b. Kiểu lộn đầu. d. Cong duỗi cơ thể.
Câu 5: Hãy chọn cụm từ cho sẵn để Điền thích hợp vào chỗ trống:(1đ)
Hệ tuần hoàn chính thức Hệ tiêu hoá Hệ thần kinh
Cấu tạo trong của giun đất gồm:
- ………………………………: Lỗ miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> ruột tòt -> ruột
-> hậu môn.
- ………………………………: Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.
- ………………………………: Dạng chuỗi, gồm hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng.
- Có khoang cơ thể ………………………………… chứa dòch.
Câu 6: Ghép nội dung cột A và cột B sao cho phù hợp:(2đ)
A B
1. So với ruột khoang, hệ tiêu hoá


giun dẹp có thêm…
a. Giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
2. Ruột khoang và giun dẹp đều
chưa có…
b. Lỗ miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ ->
ruột tòt -> ruột -> hậu môn.
3. Giun đất có hệ tiêu hoá gồm… c. Hậu môn, chất thừa được thải ra ngoài qua miệng.
4. Ruột khoang có sự chuyển tiếp… d. Hầu khoẻ và ruột phân nhánh.
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: Cấu tạo của Sứa thích nghi với đời sống tự do bơi lội như thế nào? (3đ)
Câu 2: Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa. Phải làm gì để phòng bệnh giun đũa? (3đ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×