Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn sinh học pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.11 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
THỊ XÃ PHÚ THỌ NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Sinh học
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1 điểm )Vẽ sơ đồ chu kì co dãn của tim? Giải thích tại sao tim hoạt động cả đời không mệt
mỏi?
Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu các dạng đột biến của đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, đột biến
số lượng nhiếm sắc thể?
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Câu 3: ( 1 điểm ) Trình bày các kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của nguyên phân: giảm phân I;
giảm phân II.
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Câu 4: ( 1 điểm )Nêu cấu trúc, chức năng của ADN, ARN và Prôtêin?
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
Câu 5: ( 1 điểm )Để xác định được cây cao do gen A quy định là đồng hợp tử hay dị hợp tử người ta
làm bằng phương pháp nào?
Câu 6: ( 1 điểm )Tại sao Prôtêin trong tự nhiên vừa đa dạng lại vừa đặc thù?
Câu 7: ( 1 điểm )
a/ Một đứa trẻ bị mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường (không
mắc bệnh). Hai trẻ sinh đôi trên thuộc loại sinh đôi cùng trứng hay sinh đôi khác trứng? Giải thích?
b/ Nếu cặp sinh đôi trên cùng mắc bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định chắc chắn rằng
chúng là cặp sinh đôi cùng trứng hay không?
Câu 8: ( 1 điểm )Gen B có 3600 liên kết hiđrô và có hiệu giữa nuclêôtit loại Timin với một nuclêôtit
không bổ sung với nó bằng 300.
a/ Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen B?
b/ Gen B có chiều dài bằng bao nhiêu A
0
?
c/ Khi gen B tự nhân đôi 2 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự
do?
d/ Gen B đột biến thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô nhưng chiều dài 2 gen


bằng nhau. Đột biến thuộc dạng nào? Tính số nuclêôtit từng loại của gen b?
Câu 9: ( 2 điểm ) Khi cho lai 2 thứ lúa chín muộn và chín sớm với nhau người ta thu được toàn thứ
lúa chín sớm. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau ở F
2
thu được 256 cây lúa chín muộn và 760 cây
lúa chín sớm.
a/ Giải thích kết quả trên. Viết sơ đồ lai từ P → F
2
.
b/ Cho cây lúa F
1
giao phấn với một cây lúa khác ở đời sau thu được tỉ lệ 50 % chín muộn :
50% chín sớm. Hãy xác định kiểu gen của cây lúa đem lai với cây F
1
.
( Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây đều diễn ra bình thường )
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
THỊ XÃ PHÚ THỌ
NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Sinh học

Câu Nội dung ĐIểm
Câu 1: ( 1 điểm )Vẽ sơ đồ chu kì co dãn của tim? Giải thích tại sao tim hoạt
động cả đời không mệt mỏi?
Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi do:
- Pha nhĩ co 0,1 giây lại nghỉ 0,7 giây.
- Pha thất co 0.3 giây lại nghỉ 0,5 giây.
- Pha dãn chung tim nghỉ 0,4 giây.

Do vậy mà tim hoạt động cả đời không mệt mỏi
2 Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu các dạng đột biến của đột biến gen, đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể, đột biến số lượng nhiếm sắc thể?
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong
cấu trúc của ADN
thường tại một điểm
nào đó
Mất, thêm, thay thế
một cặp nucleotit.
0.5
Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong
câu trúc NST
Mất, lặp, đảo đoạn
0.25
Đột biến số lượng
nhiễm sắc thể
Những biến đổi về số
lượng trong bộ nhiễm
sắc thể
Dị bội thể đa bội thể.
0.25
Câu 3: ( 1 điểm ) Trình bày các kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của nguyên phân: giảm
phân I; giảm phân II.
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Pha dãn Pha nhĩ co
chung 0,1 s
0,4 s

Pha thất
co
0,3 s
Câu Nội dung ĐIểm
Các kì
(0,25
điểm)
Nguyên phân
(0,25 điểm)
Giảm phân 1
(0,25 điểm)
Giảm phân 2
(0,25 điểm)
Kì đầu
NST kép co ngắn đính
vào thoi phân bào ở
tâm động
NST kép co ngắn. cặp
NST tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và
bắt chéo
NST co ngắn lại, thấy
rõ số lượng NST kép
(đơn bội).
Kì giữa
Các NST kép co ngắn
cực đại và xếp trên
mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Từng cặp NST kép

xếp thành hai mặt
phẳng song song với
mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Các NST kép xếp mặt
phẳng xích đạo của
thoi phân bào
Kì sau
NST kép tách nhau ở
tâm động thành hai
NST đơn phân li về
hai cực tế bào
Các cặp NST kép
tương đồng phân li độc
lập về hai cực của tế
bào
NST kép tách nhau ở
tâm động thành hai
NST đơn phân li về hai
cực tế bào
Kì cuối
Các NST đơn trong
nhân với số lượng
bằng 2n như ở tế bào
mẹ
Các NST kép trong
nhân với số lượng n
kép bằng ½ tế bào mẹ
Các NST đơn trong
nhân với số lượng

bằng n (NST đơn)
Câu 4: ( 1 điểm )Nêu cấu trúc, chức năng của ADN, ARN và Prôtêin?
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
Đại phân tử Cấu trúc (0,7 điểm) Chức năng (0,8 điểm)
ADN
Chuỗi xoắn kép.
Bốn loại Nucleotit A, T,
G, X.
Lưu trữ thông tin di truyền.
Truyền dạt các thông tin di truyền.
ARN
Chuỗi xoắn đơn.
Có đoạn kép.
Bốn loại Nucleotit A, U,
G, X.
Truyền dạt các thông tin di truyền.
Vận chuyển các axit amin
Tham gia cấu trúc ribôxôm.
Prôtein
Một hay nhiều chuỗi đơn.
20 loại axit amin
Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
Enzim xúc tác các quá trình trao đổi
chất.
Hoocmon điều hòa các quá trình trao
đổi chất.
Vận chuyển cung cấp năng lượng.
Câu 5: ( 1 điểm )Để xác định được cây cao do gen A quy định là đồng hợp tử hay dị hợp tử
người ta làm bằng phương pháp nào?
1. Phương pháp lai phân tích.

AA x aa  100% Aa  Đồng hợp tử.
Aa x aa  … ½ aa  Dị hợp tử.
0.5
2. Phương pháp tự thụ phấn.
AA x AA  100% cây cao  Đồng hợp tử.
Aa x Aa  … ¼ aa cây thấp  Dị hợp tử.
0.5
Câu 6: ( 1 điểm )Tại sao Prôtêin trong tự nhiên vừa đa dạng lại vừa đặc thù?
Câu Nội dung ĐIểm
Prôtêin trong thiên nhiên vừa đa dạng vừa đặc thù vì:
- Prôtêin được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau.
- Mỗi phân tử prôtêin gồm hàng trăm axit amin ( nguyên tắc đa phân).
- Mỗi phân tử prôtêin có cấu trúc không gian khác nhau.
 vô số loại prôtêin khác nhau  có tính đa dạng.
- Mỗi loại prôtêin được đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp
các axit amin trong phân tử và cấu trúc không gian.
 có tính đặc thù.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 7: ( 1 điểm )
a/ Một đứa trẻ bị mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường
(không mắc bệnh). Hai trẻ sinh đôi trên thuộc loại sinh đôi cùng trứng hay sinh đôi khác trứng?
Giải thích?
b/ Nếu cặp sinh đôi trên cùng mắc bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định chắc chắn
rằng chúng là cặp sinh đôi cùng trứng hay không?
- Cặp sinh đôi gồm hai trẻ : một mắc bệnh, một không  kiểu gen của
chúng khác nhau  sinh đôi khác trứng.
Vì: nếu sinh đôi cùng trứng thì kiểu gen giống nhau, phải mắc cùng một thứ

bệnh.
- Không thể khẳng định được là cặp sinh đôi cùng trứng.
Vì : do sự kết hợp ngẫu nhiên của các tinh trùng và trứng trong quá trình thụ
tinh, mà các trẻ sinh đôi (đồng sinh) khác trứng vẫn có thể có kiểu gen giống
nhau  mắc cùng một thứ bệnh, cùng giới tính, giống nhau về một số/nhiều
tính trạng.
0.5
0.5
Câu 8: ( 1 điểm )Gen B có 3600 liên kết hiđrô và có hiệu giữa nuclêôtit loại Timin với một
nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 300.
a/ Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen B?
b/ Gen B có chiều dài bằng bao nhiêu A
0
?
c/ Khi gen B tự nhân đôi 2 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit
tự do?
d/ Gen B đột biến thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô nhưng chiều dài 2
gen bằng nhau. Đột biến thuộc dạng nào? Tính số nuclêôtit từng loại của gen b?
a. Số lượng từng loại nuclêotit của gen.
2T + 3X = 3600 (1)
T – X = 300 (2)
 G = X = 600 (nu)
A = T = 900 (nu)
b. Chiều dài của gen
- Tổng số nuclêotit của gen:
A + G = (900 + 600).2 = 3000 (nu)
- Chiều dài gen :
51004,3
2
3000

=x
(A
0
)
c. Môi trường nội bào cung cấp số nu tự do:
0.25
0.25
0.25
Câu Nội dung ĐIểm
Ntdo = 3000(2
2
-1) = 9000 (nu)
d. Tổng số nu của gen b bằng gen B = 3000 (nu)
- Số nu từng loại của gen b :
2T + 3X = 3599 (1)
2T + 2X = 3000 (2)
 G = X = 599 (nu)
A = T = 901 (nu)
- Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
0.25
Câu 9: ( 2 điểm ) Khi cho lai 2 thứ lúa chín muộn và chín sớm với nhau người ta thu được toàn
thứ lúa chín sớm. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau ở F
2
thu được 256 cây lúa chín muộn và
760 cây lúa chín sớm.
a/ Giải thích kết quả trên. Viết sơ đồ lai từ P → F
2
.

b/ Cho cây lúa F
1
giao phấn với một cây lúa khác ở đời sau thu được tỉ lệ 50 % chín
muộn : 50% chín sớm. Hãy xác định kiểu gen của cây lúa đem lai với cây F
1
.
a.
- Phép lai 1 cặp tính trạng
- F
1
toàn chín sớm
- F
2
: Chín sớm : chín muộn =
1
3
256
769


 F
2
có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử ♀ x 2 giao tử ♂
 F
1
dị hợp 1 cặp gen
 P thuần chủng 1 cặp gen, chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn
- Qui ước gen:
A: chín sớm, a: chín muộn
 Kiểu gen của P: chín muộn (aa) , chín sớm (AA)

- Sơ đồ lai:
P : aa ( chín muộn) x AA ( chín sớm)
G
P
: a ; A
F
1
: 100% Aa (chín sớm)
F
1
x F
1
: Aa (chín sớm) x Aa (chín sớm)
G
F1
:
aA
2
1
:
2
1
;
aA
2
1
:
2
1


F
2
:
Kiểu gen :
aaAaAA
4
1
:
4
2
:
4
1
Kiểu hình :
4
3
A- ( chín sớm) :
4
1
aa ( chín muộn)
( Thí sinh có thể qui ước khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm)
b. Cho lúa chín sớm F
1
lai với cây lúa khác.
1.0
1.0
Câu Nội dung ĐIểm
- Lúa chín sớm F
1
có kiểu gen Aa cho 2 loại giao tử:

aA
2
1
:
2
1
Thế hệ con có tỉ lệ chín muộn là
aa
2
1

 cây lúa khác phải cho 1 loại giao tử a
 cây lúa khác có kiểu gen aa (chín muộn)
- Sơ đồ lai :
P : Aa (chín sớm) x aa (chín muộn)
G :
aA
2
1
:
2
1
; a
F : 50% Aa ( chín sớm) : 50% aa (chín muộn)
(Thí sinh có thể giải thích theo cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm)

×