Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bai thu hoach HT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.62 KB, 8 trang )

Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
BÁO CÁO THU HOẠCH
LỚP BỒI DƯỢNG HIỆU TRƯỞNG
Qua chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình
thức liên kết VIỆT NAM - SINHGAPORE, bản thân đã rút ra được những
bài học bổ ích trong công tác chỉ đạo, quản lý của mình như sau:
I/ NHỮNG NHẬN THỨC SÂU SẮC NHẤT VỀ KHÓA BỒI DƯỢNG
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, yêu cầu biến đổi
sâu sắc đến tất cả các lónh vực hoạt động xã hội, trong đó có giáo dục. Hơn
nữa, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và xác dònh “giáo dục là quốc
sách hàng đầu”. Trách nhiệm đổi mới các yêu cầu của thời đại và lực lượng
lao động phần lớn phụ thuộc vào giáo dục. Giáo dục xây dựng và phát triển
nhân cách người lao động. Việc thực hiện các chiến lược giáo dục, người
Hiệu trưởng đóng một vai trò hết sức quan trọng, là người trực tiếp chỉ đạo,
lãnh đạo để làm nên các sản phẩm giáo dục. Để đáp ứng với thời đại khoa
học - công nghệ, yêu cầu người Hiệu trưởng phải đổi mới tư duy lãnh đạo
và quản lý các lónh vực hoạt động chủ yếu của nhà trường trong môi trường
có nhiều thay đổi, đổi mới cách suy nghó, hành động để trở thành người
Hiệu trưởng biết phát huy và sử dụng những giá trò của mình và nhà trường
cho sự phát triển.
Khóa tập huấn tuy ngắn ngủi nhưng 7 nội dung của lớp bồi dưỡng này
rất bổ ích và thiết thực trong công tác lãnh đạo, quản lý của người Hiệu
trưởng trong trường phổ thông. Đây là hành trang, chìa khóa giúp Hiệu
trưởng cầm vững tay lái, lái con thuyền đi đúng quỹ đạo, hướng tới mục
đích đào tạo học sinh trở thành những chủ nhân mới của đất nước, biết thực
hiện khát vọng đổi mới, vươn lên. Thực hiện thành công việc xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Đảng Nhà nước và toàn xã
hội mong đợi
Đối với chuyên đề 1: Phải nắm vững 3 vấn đề:
-Sự cần thiết phải đổi mới lãnh đạo và quản lý, trong bối cảnh toàn cầu hóa
và hội nhập.


-Nắm được đònh hướng chiến lược giáo dục Việt Nam đến năm 2020.
-Hiệu trưởng trường phổ thông: người lãnh đạo và quản lý nhà trường. Do
đó phải có vai trò kép. Lãnh đạo để luôn có sự thay đổi và phát triển bền
vững. Quản lý để các hoạt động có sự ổn đònh nhằm đạt tới mục đích.
Đối với chuyên đề 2: để lãnh đạo, quản lý sự thay đổi nhà trường
phổ thông, hiệu trưởng cần:
1
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
-Hoạch đònh sự thay đổi.
-Tổ chức thực hiện sự thay đổi:
+Xác đònh và phân loại cần thiết để thực hiện mục tiêu
+Ra quyết đònh, lựa chọn cán bộ phù hợp, phân nhiệm, phân quyền
+Kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm.
Đối với chuyên đề 3: Văn hóa là một tập hợp các chuẩn mực, các giá
trò, nềm tin và hành vi ứng xử. Văn hoá liên quan đến toàn bộ GV, đời sống
vật chất, tinh thần của nhà trường, thể hiện qua các chuẩn mực, các giá trò,
niềm tin, quy tắc ứng xử, được xem là tốt đẹp, được mỗi người trong nhà
trường chấp nhận.
Đối với chuyên đề 4: Lập kế hoạch chiến lược là những hình ảnh
trong tương lai mà nhà trường mong đạt tới.
Đối với chuyên đề 5: Phát triển đội ngũ. Để làm được điều này trong
lãnh đạo phát triển đội ngũ, người hiệu trưởng cần làm tốt các việc:
+Xây dựng kế hoạch;
+Lãnh đạo hỗ trợ GV phát triển chuyên môn và nhân cách;
+Thu hút đội ngũ có chuyên môn tốt làm việc cho nhà trường;
+Tạo động lực thu hút.
Đối với chuyên đề 6: Huy động nguồn lực.
Đối với chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý giáo dục toàn diện học
sinh, phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các khả năng cơ
bản, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Xây dựng tư cách

và trách nhiệm công dân, chuẩn bò cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào
cuộc sống, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II/ LIÊN HỆ THỰC TẾ QUẢN LÝ CỦA BẢN THÂN
Đối chiếu với nội dung bài học, bản thân có những việc đã làm tốt và
những việc cần bổ sung như sau:
A/Những việc đã và đang thực hiện:
*Nhận thức: Để thực hiện hiệu quả các chức năng cơ bản của quản
lý (kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra), tôi đã thể hiện các vai trò
chủ yếu, như:
-Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luật, chính sách, Điều lệ,
Quy chế giáo dục và thực hiện các quy đònh về mục tiêu, nội dung chương
trình, phương pháp, đánh giá chất lượng.
-Hạt nhân ban hành các Quyết đònh thiết lập bộ máy.
2
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
-Người chủ chốt trong việc tổ chức, huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực nhằm đáp ứng các hoạt động giáo dục dạy và học của nhà
trường.
-Tác nhân là xây dựng mối quan hệ giữa giáo dục nhà trường với giáo dục
gia đình và xã hội nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường trong
một môi trường lành mạnh; đồng thời tổ chức thành hệ thống thông tin quản
lý giáo dục.
-Chỉ đường và hoạch đònh xây dựng tầm nhìn, xác đònh mục tiêu.
-Đề xướng sự thay đổi chỉ ra những lónh vực cần thay đổi.
-Thu hút, dẫn dắt tập hợp, huy động và phát triển các nguồn lực.
-Thúc đẩy và phát triển là đánh giá, uốn nắn, khuyến khích, phát huy
thành tích, tạo các giá trò mới cho nhà trường.
Như vậy, ngoài vai trò là một nhà giáo, hiệu trưởng trường phổ thông
có vai trò kép: nhà lãnh đạo và nhà quản lý.
*phương pháp vận dựng của bản thân trong một số việc làm cụ thể

Căên cứ vào yêu cầu và tình hình thực tế của nhà trường. Căn cứ năng
lực, ý thức trách nhiệm; ý kiến các tổ viên và quyền hạn của hiệu trưởng,
tôi ban hành các Quyết đònh, như:
Quy chế hoạt động của nhà trường và trách nhiệm của từng đối
tượng.
Quyết đònh thành lập Ban thi đua GV, CB, NV và học sinh.
Quyết đònh thành lập Ban duyệt đề kiểm tra.
Quyết đònh xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Quyết đònh Ban vận động thực hiện Quy chế dân chủ trường học.
Quyết đònh ban chỉ đạo xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực”
Quyết đònh Ban bảo vệ an ninh nhà trường, Ban sức khỏe.
Quyết đònh thành lập Ban nề nếp …
Hội khuyến học khuyến tài giao cho Ban chấp hành công đoàn.
Mỗi Ban đều có quyền hạn nhất đònh và tổ chức, phát triển, điều hành đội
ngũ, nhân lực hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhân lực để mọi
hoạt động của nhà trường thực hiện đúng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội
dung, chương trình, phương pháp giáo dục, cụ thể.
1.VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
+Nguồn nhân lực là lực lượng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà
trường trực tiếp tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Nhân lực là
nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà trường.
3
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
Căn cứ vào chuyên môn đào tạo, thể lực, trí lực, tâm lực, đánh giá
xếp loại cuối năm và nguyện vọng của giáo viên (nếu được). Hiệu trưởng
đònh hình trước sau đó bàn bạc với hai phó hiệu trưởng rồi thông qua các tổ
trưởng chuyên môn góp ý, cuối cùng là tổ chức thực hiện.
Để nắm chắc năng lực của giáo viên, tôi thường xuyên dự giờ đột
xuất, qua kết quả thao giảng dự giờ, kết quả thanh tra hoạt động giáo viên,

kết quả thi giáo viên giỏi, dư luận từ học sinh và phụ huynh, để khẳng đònh
năng lực chuyên môn của giáo viên.
Giáo viên có năng lực là giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy lớp
chọn. Cũng có giáo viên thi chưa đạt GVG nhưng công tác chủ nhiệm lớp
rất tốt, tôi phân chủ nhiệm lớp học chưa được tốt hay có nhiều học sinh hiếu
động … Đối với cán bộ công nhân viên như thư viện, thiết bò, thì yêu cầu
phải có tính cần cù, chòu khó, trách nhiệm cao; còn phụ trách phòng thực
hành ngoài tính cần cù chòu khó, cần phải đúng bộ môn đào tạo… Tất cả
đều phải giám sát, động viên
+Nguồn tài lực bao gồm ngân sách Nhà nước, các nguồn đóng góp
khác. Với nguồn này, trong ngân sách phải tuân thủ theo pháp luật. Có Quy
chế tự chủ. Quan tâm đến chế độ của GV,CB,NV. Hàng qúy công khai,
theo hình thức niêm yết tại văn phòng và thông qua cuộc họp HĐSP.
Nguồn do cha mẹ học sinh và các nhà hảo tâm đóng góp: Cuối năm
học này xây dựng kế hoạch huy động cho năm học sau, cách làm cụ thể
như sau:
Trong cuộc họp liên tòch cuối năm, chúng tôi bàn bạc xem năm học
tới nhà trường cần sửa chữa, tu bổ, mua sắm cái gì? cái gì ưu tiên trước. Sau
đó tôi đưa ra HĐSP. Tiến đến Ban gián hiệu họp cùng Ban đại diện cha mẹ
học sinh tiếp tục bàn bạc và thống nhất (đã có dự toán), sau đó thông qua
toàn thể cha mẹ học sinh toàn trường, thống nhất. Hiệu trưởng báo cáo tình
hình và xin ý kiến chỉ đạo của đòa phương.
Tổ chức thực hiện: về phía Ban đại diện cha mẹ học sinh kế toán, thủ
quỹ đã có, cử thêm ban giám sát, theo dõi quá trình thực hiện.
Về phía nhà trường: để thu hút mọi người tự giác góp sức, góp của
thúc đẩy phát triển nhà trường, hàng tuần, trong tiết sinh hoạt dưới cờ, nhà
trường thông báo tên và số tiền người đóng góp. Cuối học kỳ I, cuối năm,
thông báo với toàn thể cha mẹ học sinh về số tiền huy động được và cách
sử dụng, có phân tích, so sánh giữa kế hoạch với thực hiện. Có nghóa là
công khai rõ ràng, minh bạch, đúng kế hoạch, đúng mục đích. Với cách làm

này trường THCS Tân Xuân luôn thu hút mọi nguồn lực tham gia xây dựng
nhà trường, cụ thể:
4
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
Năm học 2005 – 2006 pêtông được 1.400m2 sân phía cổng trường,
với số tiền 70.000.000đ.
Năm học 2006 – 2007 pêtông được gần 1000m2 nền nhà để xe, với
số tiền 86.000.000đ.
Năm học 2007 – 2008 pêtông được 1.100m2 sân học thể dục, với số
tiền gần 100.000.000đ.
Năm học 2008 – 2009 xây dựng được công trình nhà vệ sinh học sinh
và mở thêm cổng phụ cho xe vào lấy rác hàng ngày, với số tiền
150.000.000đ.
Năm học 2009 – 2010 xây dựng công trình cổng trường, nhà bảo vệ,
15 mét trường rào, với số tiền gần 164.000.000đ.
Hàng năm còn có các nhà hảo tâm nhận cấp học bổng cho các em HS
có hoàn cảnh khó khăn, học giỏi. Trung tâm Anh ngữ Việt – Âu tặng 3 suất
học tiếng Anh cho 3 HS (mỗi suất 1.800.000đ), trong năm học 2009 – 2010

Từ năm học 2008 – 2009 CMHS hỗ trợ cho công an, dân quân đòa
phương để bảo vệ ANTT.
Năm học 2010 – 2011 tiếp tục huy động để xây dựng hàng rào nhà
trường.
+Nguồn vật lực là toàn bộ cơ sở vật chất của nhà trường. Vào đầu
năm học 2 phó hiệu trưởng cùng với bảo vệ giao và cam kết việc bảo quản
cơ sở vật chất phòng học cho GV chủ nhiệm và các em HS sử dựng phòng
học đó.
Công tác vệ sinh, lớp sáng có nhiệm vụ sửa sang rèm cửa, vệ sinh
trần nhà, cửa kính; lớp học buổi chiều vệ sinh bàn ghế, nền nhà. Để khuyến
khích GV, HS làm tốt công việc đó tôi thường xuyên giáo dục GV,CB,NV

và HS có trách nhiệm bảo vệ, bảo quản CSVC chung của trường, đồng thời
quy trách nhiệm. Cá nhân nào làm hư hỏng đều phải đền. Cuối năm nếu
lớp nào làm hư hỏng hoặc thất thoát thì GVCN có trách nhiệm bàn bạc với
CMHS tìm cách giải quyết. Đồ dùng dạy học, cán bộ thiết bò chụi trách
nhiệm.
Cơ sở vật chất nhà trường, qua một năm sử dụng, khấu hao, nếu hư
hỏng không sử dụng được nữa, ban kiểm kê tài sản (Chủ tòch công đoàn,
thanh tra nhà trường, bảo vệ, kế toán, cán bộ thư viện, thiết bò) sẽ đề nghò
với Hiệu trưởng cho thanh lý…
+Nguồn tin lực là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý để phục
vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ nhằm phát triển nhà trường.
Ví dụ: chất lượng bộ môn của từng giáo viên qua từng kỳ đều được
Hiệu trưởng đem ra so sánh với cùng kỳ năm trước, với kế hoạch năm học;
5
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
chất lượng của GV này với chất lượng của GV khác (vì kiểm tra cùng thời
gian, chung đề). Ngoài ra Hiệu trưởng còn đàm thoại với HS (lớp trưởng,
lớp phó), hòm thư góp ý, sổ liên lạc, qua trao đổi với CMHS, dư luận xã
hội…, nắm bắt những thông tin cần thiết cho việc chỉ đạo, quản lý của mình
đồng thời tạo dựng dư luận lành mạnh.
2.XÂY DỰNG NỀ NẾP DẠY VÀ HỌC
+Tôi thành lập ban nề nếp ngay từ đầu năm học, 100% đoàn viên và
một số giáo viên có khinh nghiệm quản lý HS tham gia. Giáo viên trực phải
có mặt trước giờ vào lớp ít nhất 15 phút, về sau buổi tan học 15 phút; kiểm
tra, giám sát nề nếp HS cùng với đội cờ đỏ, mục đích nhắc nhở HS thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình.
+Với giáo viên chủ nhiệm, tôi yêu cầu nắm vững hoàn cảnh, cá tính
của từng HS, để có biện pháp giáo dục sát hợp với từng đối tượng, liên lạc
với gia đình HS những lúc cần thiết (HS nghỉ học kể cả có phép và không
có phép, vi phạm tác phong đạo đức và ý thức học tập…).

Để giáo dục HS tính nhanh nhẹn, gọn gàng, năm học 2010 – 2011 HS
nhà trường sẽ đi dày, cặp da đồng phục.
+Giáo viên bộ môn cũng là Giáo viên chủ nhiệm của bộ môn mình
phụ trách, phải liên lạc với gia đình, khi học sinh nghỉ tiết của mình.
Giờ giấc ra vào lớp cũng như hội họp phải đúng giờ.
Bảng lượng hóa thi đua của nhà trường tính từng phút, để tạo sự công
bằng và thu hút CB,GV tham gia xây dựng nhà trường.
Về phía đòa phương tôi báo cáo tình hình của nhà trường trong các
cuộc họp giao ban Bí thư chi bộ, họp khu phố trưởng và giao ban khối văn
hóa…
Nghóa là nhà trường – gia đình và xã hội là những mắt xích nối kết
nhau, không tách rời.
3.XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ:
Bồi dưỡng đội ngũ là hết sức quan trọng trong công tác chỉ đạo, quản
lý của người hiệu trưởng. Nội dung bồi dưỡng rất phong phú, bản thân tôi
đã thực hiện những biện pháp sau:
-Tuyên truyền và kêu gọi GV,CB nâng cao nhận thức, vì nhận thức là
tiền đề của hoạt động, có nhận thức đúng mới có hành động đúng, là cơ sở
để hướng tới kết quả hoàn thiện. Trước hết là các đồng chí đảng viên và
các thành viên liên tòch rồi đội ngũ CB,GV. Tôi tổ chức tuyên truyền, phổ
biến cho đội ngũ quán triệt sâu sắc các Chỉ thò, Nghò quyết của Đảng, các
quy đònh hướng dẫn của ngành về công tác phát triển đội ngũ trong nhà
trường. Tăng cường bồi dưỡng tư tưởng chính trò, nâng cao nhận thức. Tổ
6
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
chức các hoạt động tập thể, thường xuyên nắm bắt thái độ của đội ngũ để
điều chỉnh chỉ đạo của mình.
-Xây dựng quy chế dân chủ, phân công quyền hạn, chức năng, nhiệm
vụ cho đội ngũ. Hướng dẫn cho họ thực hiện nhiệm vụ đó. Để thực hiện tốt
việc này tôi xây dựng Nội quy nhà trường, Quy chế làm việc, Quy chế chi

tiêu nội bộ…
-Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ.
Quán triệt mục đích , ý nghóa của hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. Tạo
điều kiện tốt nhất để họ tự học nhằm nâng cao nghiệp vụ.
-Tăng cường hiện đại hóa cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học.
Phổ biến các văn bản liên quan về tài chiùnh, đẩy mạnh công tác xã hội hóa
giáo dục, hỗ trợ xây dựng CSVC. Xây dựng cảnh quan nhà trường xanh,
sạch, đẹp.
-Bản thân rất coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng đội
ngũ. Xây dựng kế hoạch thanh tra, đánh giá đội ngũ. Hàng năm, xếp loại
đội ngũ. Tuyên dương khen thưởng kòp thời, phê bình, kiểm điểm đúng lúc,
đúng cách.
-Coi trọng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn. Phát huy sức mạnh
của tổ chuyên môn, lấy tổ chuyên môn làm hạt nhân, phát huy năng lực và
cốt cán bộ môn. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thường có 2 đến 3 tiết
thao giảng, tất cả các thành viên đều dự, sau đó trao đổi, thảo luận và đề ra
phương pháp giảng dạy những bài khó, đi sâu từng dạng bài, từng chuyên
đề nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho từng GV và Đổi mới kiểm
tra, đánh giáù.
Từ năm học 2007 – 2008 đến nay trường THCS Tân Xuân chúng tôi
tổ chức kiểm tra chung thời gian, chung đề các mônNgữ văn, Toán học, Vật
Lý, Hóa học, Anh văn. Phân công chấm chéo các môn Toán, Lý, Hóa, Anh.
Để làm tốt công tác này, Hiệu trưởng luôn là người đầu tàu trong mọi
hoạt động, từ ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đăng ký thao giảng, biên
soạn chương trình tổ chức ngoại khóa đến việc thấy rác nhạt bỏ vào nơi quy
đònh … Quan trọng hơn, Tôi thường xuyên có mặt ở trường, giám sát, nhắc
nhở mọi thành viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ai sai sót, tôi vỗ vai
nhắc nhở ngay, không chờ đến cuộc họp HĐSP.
Bên cạnh đó nhà trường có chế độ khen chê rõ ràng. Trong từng đợt
thi đua (có 4 đợt/năm), GV nào có điểm thi đua cao nhất thưởng 180.000đ,

GV nào có điểm thi đua cao nhì thưởng 150.000đ, GV nào có điểm thi đua
cao thứ ba thưởng 120.000đ.
Về thi đua HS, lớp xếp hạng nhất trong tuần được nhận cờ luân lưu
và 10.000đ, giáo viên chủ nhiệm được cộng 2 điểm thi đua…
7
Ngô Thò Thònh- Trường THCS Tân Xuân, Thò xã Đồng Xoài, Bình Phước
B/Những việc chưa làm được
-Mặc dù cố gắng nhiều nhưng do tâm lý lứa tuổi học sinh bậc THCS,
hiếu động nên thường quẹt tay, viết bẩn vào tường nhà.
-Tỷ lệ yếu kém vẫn còn 8%.
-Một số ít giáo viên chưa biến chuyển trong việc áp dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy.
-Chưa xây dựng được kế hoạch chiến lược.
III/ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
NÂNG CAO CHẤT LƯNG TẠI TRƯỜNG NƠI MÌNH ĐANG CÔNG
TÁC TRONG THỜI GIAN TỚI.
-Tiếp tục thu hút, phát triển các nguồn lực và giáo dục ý thức trách nhiệm
cá nhân của CB, GV, NV nhà trường.
-Nghiêm khắc hơn nữa về việc quản lý nề nếp dạy và học.
-Đề nghò với Sở GD-ĐT và phòng GD-ĐT cho phép nhà trường không chấp
nhận học sinh chưa thuộc 10 bảng cửu chương …
Trên đây là những đề xuất của bản thân trong công tác đổi mới quản
lý, để nâng cao chất lượng giáo dụccủa nhà trường trong thời gian tới.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×