Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de va dap an thi vao 10 Ha Nam 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.26 KB, 4 trang )

Sở GD- ĐT hà nam kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học 2010-2011
Môn Ngữ Văn 9
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể giao đề)
Câu 1. (2.0đ):
Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phơng (Ngữ
Văn 9- tập 2). Giới thiệu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Câu 2. (1.5đ):
Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính
Hữu (Ngữ Văn 9- tập 1). Chỉ ra nghĩa tờng minh và hàm ý của câu thơ cuối.
Câu 3.(2.5đ):
Đọc câu chuyện sau:
Một ngời ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nớc mắt ông giàn giụa, đôi môi tái
nhợt, quần áo tả tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì
hết. ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay
run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cời:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi mữa, tôi cũng vừa nhận đợc cài gì đó của ông.
(Tuốc- ghê- nhép, dẫn theo Ngữ Văn 9 tập 1)
Dựa vào từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của hai nhân vật trong câu chuỵên
trên liên qua đến phơng châm hội thoại nào? Giải thích.
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em khi đọc câu chuyện
trên. Trong đoạn văn em viết có sử dụng phép thế để liên kết câu, gạch chân những từ
ngữ thể hiện phép liên kết đó.
Câu 4. (4.0đ):
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niện trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
nhà văn Nguyễn Thành Long (Ngữ Văn 9- tập 1). Từ đó giải thích ngắn gọn vì sao sau
khi gặp anh thanh niên, cô kĩ s trẻ lại có cảm giác bàng hoàng và một ấn tợng hàm ơn


khó tả.
Hết
Sở GD- ĐT hà nam hớng dẫn chấm thi
tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn Ngữ Văn 9
Năm học 2010-2011
I. Các yêu cầu cụ thể và thang điểm:
Câu 1. (2.0đ):
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Viếng lăng Bác 1.0đ
Bài thơ Viếng lăng Bác đợc viết tháng 4 năm 1976 trong không khí xúc động của nhân
dân ta khi công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc khánh thành, sau khi giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nớc
Nhà thơ có dịp ra thăm miền Bắc vào viếng lăng Bác Hồ. Trong niềm xúc động vô bờ
của đoàn ngời vào lăng viếng Bác.
b. Giới thiệu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ: 1.0đ
- Giá trị nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thánh kính, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ
và của mọi ngời với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác: 0.5
- Giá trị nghệ thuật: giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và
gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc góp phần thể hiện niềm thành kính và xúc
động sấu sắc của nhà thơ. 0.5
Câu 2. (1.5đ):
a. Chép chính xác ba câu thơ: 0.5đ
b. Nghĩa tờng minh của câu thơ cuối: hình ảnh vầng trăng xuất hiện trong đêm đứng
gác của ngời chiến sĩ (hình ảnh vầng trăng thực): 0.5đ
c. Hàm ý: Vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn ngòi chiến sĩ: vầng
trăng trở thành ngời bạn, biểu tợng của vẻ đẹp thanh bình trong cuộc sống chiến
đấu đầy gian khổ: 0.5đ
Câu 3.(2.5đ):
- Lời nói của hai nhân vật trong câu chuỵên (qua những từ ngữ in đậm) liên qua đến
phơng châm lịch sự: 0.25đ
- Giải thích: Hai nhân vật trong truyện khi xng hô, giao tiếp đều dùng từ ngữ thể hiện

thái độ tế nhị và tôn trọng ngời đang giao tiếp: 0.25đ
- Viết đoạn văn
Nội dung thể hiện đợc suy nghĩ về câu chuyện: câu chuyện nói về thái độ sống, cách
ứng xử giữa con ngời với con ngời. Ngời ta có thể nghèo nàn về vật chất, không có gì để
cho ngời khác, nhng sự đồng cảm, thái độ trân trọng, tình yêu thơng chân thành và cách
ứng xử lịch sự là món quà quý giá nhất giành cho mọi ngời. (kể cả ngời cho và ngời
nhận). Đó là bài học đạo lí sâu sắc: 1.0đ
Có thể nêu những suy nghĩ khác, miễn là phù hợp với câu chuyện. ý kiến và quan
điểm của cá nhân thí sinh cần đợc tôn trọng và đánh giá đúng mức.
+ Đoạn văn viết lôgic, có cảm xúc, đúng số câu, không mắc lỗi: 0.5đ
+ Biết sử dụng phép thế để liên kết đoạn văn, gạch chân đúng từ ngữ trong phép thế :
0.5đ
Câu 4. (4.0đ):
1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách nghị luận về một nhân vật văn học
2. yêu cầu về kiến thức
a. Giới thiệu những nét chủ yếu về tác giả, tác phẩm và nhân vật: 0.5đ
b. Phân tích (nghị luận) vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên: 2.5đ
- Hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt: cô đơn, sống một mình trên núi cao, thời tiết khắc
nghiệt, công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác
- Những vẻ đẹp của nhân vật:
+ ý thức về công việc, lòng yêu nghề, suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về ý nghĩa của công
việc với cuộc sống, với đất nớc.
+ Khiêm tốn, coi những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé so với đóng góp của nhiều ngời
khác.
+ Biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống chủ động, ngăn nắp
+ Có tinh thần tự học, ham đọc sách, ham hiểu biết
+ Sự cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò
chuyện với mọi ngời
Anh thanh niên là hiện thân của vẻ đẹp những ngời lao động bình thờng và ý nghĩa
công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với

mọi ngời.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vât:
Nhân vật không xuất hiện ngay đầu truyện, chỉ hiện ra chốc lát trong cuộc gặp gỡ tình
cờ với các nhân vật khác. Những nét đẹp của nhân vật hiện ra qua sự nhìn nhận, suy
nghĩ, đánh giá, cảm xúc của các nhân vật khác Hình ảnh anh thanh niên hiện ra đa
chiều, khách quan, rõ nét và đáng mến hơn
Đặt nhân vật trong khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng: con ngời sống một mình
giữa thiên nhiên nhng không hề cô độc bởi sự gắn bó với thiên nhiên, với cuộc sống, con
ngời
c. Giải thích ngắn gọn: 0.5đ
Lí do khi gặp anh thanh niên, cô kĩ s trẻ lại có cảm giác bàng hoàng và một ấn tợng
hàm ơn khó tả: Vì cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm, tuyệt đẹp của ngời thanh
niên, về thế giới những con ngời nh anh. Gặp anh, cô hiểu con đờng cô đã chọn là đúng
đắn và yên tâm với quyết định của mình.
d. Đánh giá chung về nhân vật: Vẻ đẹp lí tởng của nhân vật, bài học sâu acs rút ra từ
quan niệm về lẽ sống của nhân vật. 0.5đ
Lu ý : Khi chấm giám khảo cần đánh giá chung bài viết, không đếm ý cho điểm
II. Hớng dẫn chung:
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh; cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm. Nếu
thí sinh làm bài theo cách riêng nhng đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản của đề bài thì
vẫn cho đủ điểm nh hớng dẫn chấm.
Những bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, có sáng tạo cần dợc khuyến khích.
Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn theo nguyên tắc: điểm toàn bài làm tròn đến
0.25; 0.50; 0.75.
là ngời đáng yêu qua nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách. Câu văn: Nhng anh thanh cách
chu đáo.
+ Vui đợc đón khách, thái độ nhiệt tình chu đáo.
+ Say sa kể về công việc của mình.
+ Đón mọi ngời đến thăm nơi ở của mình.

Luận điểm 3: Là ngời khiêm tốn.
Câu công việc vất vả khiêm tốn.
+ Thấy đóng góp của mình nhỏ bé so với ngời khác.
+ Từ chối vẽ chân dung, giới thiệu ngời khác.
c. Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận, khẳng định giá trị của tác phẩm
GV. Cho HS viết MB, từng đoạn của TB, KB và trình bày, nhận xét, bổ sung
? Tìm hiểu đề? Lập dàn ý?
- Thể loại: nghị luận về một nhân vật văn học (đánh giá về nâhn vật và phân tích, chứng
minh để bảo vệ ý kiến của mình)

×