Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 19 Bài 19 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I-Mục tiêu
1-Kiến thức : Hs biết được cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu trong
trang trí hình vuông
2-Kó năng: Hs biết cách trang trí hình vuông.
3-Thái độ: Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích
II- Chuẩn bò
-Đồ vật dạng hình vuông: khăn vuông, khăn trải bàn,thảm len, gạch hoa,
-Một số bài trang trí hìmh vuông.
- Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Hoạt động1:quan sát,nhận xét
-GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông
và bài trang trí hình vuông rồi gợi ý cho HS
nhận biết :
+Vẻ đẹp của các hình vuông được trang
trí .
+Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể
sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn
vuông, cái khay , ).
-GV gợi ý để HS nhận biết:
+Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là,
hoa, lá, các con vật,
+Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông;
*Hình mảng chính thường ở giữa;
*Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
Đồ dùng học tập
-Quan sát và nhận biết :
+Các đồ vật có trang trí và vẻ
đẹp của chúng.
-Quan sát cách sắp xếp hình
mảng.
GVMT:
1
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
*Hoạ tiết giống nhau vẽ hìh giống nhau và
màu vẽ cũng giống nhau
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
- Chia hình vuông ra thành nhiều phần bằng
nhau
-Trang trí hoạ tiết đối xứng qua các trục
+Hoạ tiết lớn thường ở giữa.
+Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh.
-HS chọn hoạ tiết trang trí phù hợp.
-Gợi ý HS cách vẽ màu :
+Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau,
cùng độ đậm nhạt.
+Vẽ màu kín trong hoạ tiết ;
+Có thể vẽ màu nền trước,màu hoạ tiết sau;
Hoạt động 3: Thực hành
-GV gợi ý cách vẽ hoạ tiết vào các mảng ở
hình vuông sao cho đúng và đẹp
-GV nhắc HS:
+Không nên dùng quá nhiều màu;
+Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng,
nhạt và ngược lại.
-Trong quá trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS
hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài hoàn chỉnh cho cả lớp
cùng xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ
tiết và vẽ màu.
4-Dặn dò :
-Hoàn thành bài ở nhà ( đối với HS
chưa hoàn thành ).
-sưu tầm tranh đề tài ngày tết và lễ
hội.
HS chú ý
-Làm bài
-HS tự tìm màu cho mỗi hoạ
tiết theo ý thích .
HS tham gia nhận xét bài của
bạn.
*Rút kinh nghiệm
Duyệt BGH
GVMT:
2
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 20 Bài 20 : Vẽ tranh
Đề tài: NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày tết hoặc lễ hội
2-Kó năng: Vẽ được tranh về đề tài ngày tết hoặc lẽ hội
3-Thái độ : Yêu mến quê hương đát nước
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm một số tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội
-Hình gợi ý cách vẽ .
2-Học sinh
-Sưu tầm tranh về ngày tết hoặc lễ hội
-Giấy vẽ, vở tập vẽ.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu một số tranh và gợi ý HS nhận
biết:
+Không khí ngày tết và lễ hội(tưng bừng, náo
nhiệt)
+Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các
hoạt động: rước lễ, các trò chơi,
+Trang trí trong ngày tết và lễ hội rất đẹp: cờ
hoa nhiều màu sắc rực rỡ tươi vui.
-GV yêu cầu HS kể về ngày tết và lễ hội ở quê
mình mà em thích nhất.
Đồ dùng học tập
-Quan sát tranh
-Trả lời và nhận ra được tranh
về ngày tết và lễ hội
-Quan sát và nhận xét về hình,
ảnh và màu sắc ;
-Chú ý theo dõi .
-HS biết tìm ra hình,ảnh chính,
phụ và cách vẽ màu.
GVMT:
3
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-GV giới thiệu và gợi ý để HS nhận ra cách
thể hiện nội dung:
+Đi chúc tết đi chợ hoa.
+Đi xem hội,
+Các trò chơi như: Đấu vật, bơi thuyền, hát
dân ca,
+Vẽ thêm các hình ảnh phụ như: con đường,
bờ sông, nhà cửa, cây cối,
-GV đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung:
+Vẽ về hoạt động nào?hình ảnh nào là hình
ảnh chính, hình ảnh phụ?
+Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
Hoạt động 3: Thực hành
-GV gợi ý cách vẽ cho HS:
+Tìm nội dung;
+Vẽ hình , ảnh chính ;
+Tìm các hình, ảnh khác phù hợp với nội
dung tạo cho bố cục chặt chẽ.
-GV gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý và cùng HS nhận xét bài về :
+Nội dung;
+Các hình ảnh; màu sắc .
-GV đánh giá bài làm của HS.
4-Dặn dò :
-Nhận xét tiết học:
-Tìm và xem tượng
-HS làm bài
-Tham gia nhận xét bài qua
gợi ý của GV.
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
4
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 21 Bài 21 : Thường thức mó thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯNG
I-Mục tiêu
1-Kiến thức : HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc(chỉ giới
hạn ở tượng tròn)
2-Kỹ năng : Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp
3-Thái độ : Yêu thích giờ tập nặn
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm một số ảnh các tác phẩm điêu khắc nỗi tiếng của Việt Nam và
thế giới
-Tìm một vài tượng thật bằng thạch cao để HS quan sát
2-Học sinh
-Sưu tầm ảnh các loại tượng ở sách báo ,tạp chí
-Giấy vẽ hoặc vỡ tập vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra : Đ D học tập của HS .
3-Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
GV giới thiệu một số ảnh hoặc tượng thật đã
chuẩn bò và gợi ý HS quan sát nhận biết:
+Tượng có nhiều trong đời sống
+Tượng làm đẹp cuộc sống
+Tượng khác với tranh là:
* Tranh vẽ trên giấy,
trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì ,
màu sáp và bằng nhiều chất liệu khác nhau
như: màu nước, màu bột, sơn dầu. Tranh vẽ
trên mặt phẳng nên chỉ thấy mặt trước.
-HS quan sát ,suy nghó và tìm
câu trả lời :
GVMT:
5
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
* Tượng được tạc, đắp, đúc, bằng đất, đá,
thạch cao, xi măng. Có thể nhìn thấy các mặt
xung quanh.
-Gv yêu cầu HS kể một vài bức tượng mà em
biết.
+Em có nhận xét gì về các pho tượng đó?
-Gv tóm tắt:
+Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy
một mặt như tranh
+Các pho tượng này hiện đang được trưng bày
tại bảo tàng Mó thuật Vệt Nam hoặc ở chùa.
-Yêu cầu HS xem hình ở Vỡ tập vẽ 3 và đặt
câu hỏi:
+Hãy kể tên các pho tượng ?
+Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh
hùng liệt só?
+Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng?
- GV bổ sung và nhấn mạnh:
+Tượng rất phong phú về kiểu dáng.
+Tượngđược đặt ở những nơi tôn nghiêm như:
đình, chùa, miếu, ở các cơ quan: công viên,
bảo tàng,
+Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng
mới có tên tác giả.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét :
+ Tinh thần , thái độ học tập của lớp ;
+ Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu .
4-Dặn dò :
-Sưu tầm tượng và tập nhận xét
*Rút kinh nghiệm
Duyệt BGH
GVMT:
6
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 22 Bài 22 : Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I-Mục tiêu
1-Kiến thức : HS làm quen với kiểu chữ nét đều
2-Kó năng : Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
3-Thái độ : Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm một số dòng chữ nét đều
-Bảng mẫu chữ nét đều.
-Bài tập vẽ của HS năm trước .
2-Học sinh
-Giấy vẽ, vở tập vẽ .
-Màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu chữ nét đều:
-GV giới thiệu nhiều mẫu chữ nét đều và
phân nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?
+Mẫu chữ có nét to(đậm) hay nét nhỏ(thanh),
độ rộng của chữ có bằng nhau không?
-GV củng cố: Các nét của chứ đều bằng nhau,
dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp. Trong
một dòng chữ có thể vẽ một màu hay hai màu,
có màu nền hoặc không.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
-GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết:
+Tên dòng chữ;
+Các con chữ, cỡ chữ
+Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu chữ hoặc màu
nền trước, màu sát nét không chờm ra ngoài.
+Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau.
Đồ dùng học tập
-Quan sát và nhận ra ;
-HS chú ý nắm được cách vẽ
màu vào hình có sẵn.
GVMT:
7
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
Hoạt động 3: Thực hành
- HS làm bài như hướng dẫn. Khi HS làm bài
GV đến từng bài quan sát giúp đỡ HS yếu.
-GV nhắc nhỡ HS vẽ màu đều, không ra ngoài
hình vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV cùng HS nhận xét , đánh giá bài vẽ màu
đẹp .
-Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4-Dặn dò :
-Sưu tầm thêm tranh dân gian.
-Quan sát cái bình đựng nước.
-Vẽ màu vào hình có sẵn và
vẽ theo ý thích .
-Tham gia nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
8
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 23 Bài 23 : Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I-Mục tiêu
1-Kiến thức:Nhận biết được đặc điểm, màu sắc của cái bình
2-Kó năng : Biết cách vẽ, vẽ được cái bình
3-Thái độ : Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II. Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm một số cái bình có hình dáng trang trí khác nhau
-Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
-Một vài bài vẽ cái bình của HS
2-Học sinh
-Giấy vẽ vở tập vẽ .
-Bút chì, màu vẽ ;
III-Các hoạt động dạy- học chủi yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
-Gv cho HS xem một vài hình vẽ cái bình để
HS nhận biết:
+Cái bình có hình dáng khác nhau
+Trang trí và màu sắc phong phú
+Các bộ phận của cái bình
Hoạt động 2: Cách vẽ
+Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ phác
hình bao quát;
+ Tìm vò trí các bộ phận: nắp, quai, miệng,
thân, đáy, tay cầm
+Vẽ cái bình bằng nét thẳng
Hát
Đồ dùng học tập
-Quan sát các loại bình
-Quan sát mẫu
GVMT:
9
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
+Nhìn chỉnh sửa cho giống mẫu
Chú ý : về tỉ lệ chiều cao của thân,ngang của
cái bình
-GV cho HS xem một số cái cặp và gợi ý cách
trang trí;
+Hs trang trí theo ý thích.
-GV cho HS vẽ màu;
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát và gợi ý cho một số HS còn lúng
túng về :
+Vẽ hình;
+Trang trí : vẽ hoạ tiết , vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét :
+Hình dáng cái bình nào giống cái mẫu hơn?
+Cách trang trí( hoạ tiết và màu sắc ).
-GV đánh giá bài của HS.
4-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học:
-Quan sát phong cảnh xung quanh nơi
ở
-Vẽ màu theo ý thích.
-HS thực hành
-HS tham gia nhận xét;
-Tự tìm ra các bài vẽ mà mình
thích.
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
10
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 24 Bài 24 : Vẽ tranh
Đề tài: TỰ DO
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do
2-Kó năng: Vẽ được tranh theo ý thích.
3-Thái độ : Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm một số tranh , ảnh của hoạ só và thiếu nhi về các đề tài
-Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau
-Một số ảnh phong cảnh có nội dung khác nhau.
2-Học sinh
-Sưu tầm tranh về các đề tài
-Giấy vẽ, vở tập vẽ.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu một số tranh, ảnh và đặt câu
hỏi gợi ý :
+ Trong tranh, ảnh có những hình ảnh gì?
Những hoạt động nào?
+Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề
tài gì? màu sắc trong tranh thế nào?
+Em có thích các bức tranh này không?
-GV kết luận: Trong cuộc sống có rất nhiều
nội dung, rất nhièu đề tài để vẽ tranh như:
+Cảnh đẹp đất nước;
Hát
Đồ dùng học tập
-Quan sát tranh, ảnh và trả
lời .
-Quan sát và nhận xét về hình,
ảnh và màu sắc ;
-Chú ý theo dõi .
-HS biết tìm ra hình,ảnh chính,
phụ và cách vẽ màu.
GVMT:
11
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
+Các di tích lòch sử, di tích văn hoá;
+Các nông thôn, miền núi, thành phố,
+Thiếu nhi vui chơi;
+Các trò chơi dân gian;
+Sinh hoạt gia đình,
-Gv yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích
+Tóm lại:Dù các em có chọn nội dung nào đi
nữa thì đó cũng là những cảnh vật ở xung
quanh chúng ta, vì thế thầy mong rằng các em
phải biết q trọng và bảo vệ những cảnh vật
đó để quê hương chúng ta luôn đẹp mãi.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
-Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ;
-Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động;
- Tìm thêm các chi tiết để vẽ cho tranh thêm
sinh động.
-Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt, màu vẽ
kín tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV gợi ý cách vẽ cho HS:
+Tìm nội dung;
+Vẽ hình , ảnh chính ;
+Tìm các hình, ảnh khác phù hợp với nội
dung tạo cho bố cục chặt chẽ.
-GV gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý và cùng HS nhận xét bài.
-GV đánh giá bài làm của HS.
4-Dặn dò :
-Nhận xét tiết học:
-Xem lại các bài tập đường diềm, trang
trí hình vuông đã thực hành.
-HS chọn đề tài mà mình thích
-HS làm bài
-Tham gia nhận xét bài qua
gợi ý của GV.
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
12
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 25 Bài 25 : Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU
VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I-Mục tiêu
1-Kiến thức : HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí
2-Kó năng: Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật
3-Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
II- Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Đồ vật dạng hình chữ nhật
-Một sốa bài trang trí hình chữ nhật.
2-Học sinh
-Giấy vẽ , vở tập vẽ .
-Bút chì , tẩy, màu vẽ các loại.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Hoạt động1:quan sát,nhận xét
-GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình chữ
nhật và bài trang trí hình chữ nhật rồi gợi ý cho
HS nhận biết
+Vẻ đẹp của các hình chữ nhật được trang trí
.
+Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử
dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn hình
chữ nhật , cái khay , ).
-GV gợi ý để HS nhận biết:
+Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là, hoa,
Đồ dùng học tập
-Quan sát và nhận biết :
+Các đồ vật có trang trí và
vẻ đẹp của chúng.
GVMT:
13
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
lá, các con vật,
+Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình chữ nhật ;
*Hình mảng chính thường ở giữa;
*Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
*Hoạ tiết giống nhau vẽ hìh giống nhau và
màu vẽ cũng giống nhau
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào
hình vuông.
-GV yêu cầu HS xem hình 1 vở tập vẽ để nhận
ra các hoạ tiết .
-Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu vẽ cho đúng.
-Gợi ý HS cách vẽ màu :
+Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau;
+Vẽ màu kín trong hoạ tiết ;
+Có thể vẽ màu nền trước,màu hoạ tiết sau;
Hoạt động 3: Thực hành
-GV gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở
hình vuông sao cho đúng với hình mẫu.
-GV nhắc HS:
+KL không nên dùng quá nhiều màu;
+Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng,
nhạt và ngược lại.
-Trong quá trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS
hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài hoàn chỉnh cho cả lớp
cùng xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ tiết
và vẽ màu.
4-Dặn dò :
-Hoàn thành bài ở nhà ( đối với HS chưa
hoàn thành ).
-Quan sát các con vật .
-Quan sát cách sắp xếp hình
mảng.
-Xem hình 1
-Nhìn hoạ tiết mẫu vẽ .
-Làm bài
-HS tự tìm màu cho mỗi hoạ
tiết theo ý thích .
HS tham gia nhận xét bài của
bạn.
*Rút kinh nghiệm
Duyệt BGH
GVMT:
14
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 26 Bài 26 :Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN, HÌNH CON VẬT
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật .
2-Kó năng : Biết cách nặn, xé dán, vẽ hình con vật .
3-Thái độ : Chăm sóc và yêu quý các con vật .
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên:
-Sưu tầm một số tranh ảnh con vật.
-Tranh vẽ con vật của các hoạ só và HS.
-Một số con vật bằng: gỗ, đá , sứ đất
- Đất nặn hoặc giấy màu.
2-Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Đất nặn, bảng nặn hoặc màu vẽ, giấy , hồ dán
-Tranh, ảnh các con vật.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bài nặn
để HS nhận biết :
+Tên con vật ;
+Đặc điiểm của con vật ;
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán
a/Cách nặn:
-Nặn đầu, thân, chân, mình ghép lại .
-Từ thỏi đất nặn tạo hình tự do tạo thành
Hát
Đồ dùng học tập
-Quan sát và trả lời các câu hỏi
của GV
a/Quan sát cách nặn GV.
GVMT:
15
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
con vật và nặn thêm chi tiết .
b/Cách xé dán :
-Chọn màu ;
-Chọn màu nền ;
-Chọn gấy xé dán trái với màu giấy nền
sao cho con vật nỗi bậc rõ ràng, sinh động .
+Cách dán :
.Xé phần chính trước (đầu , mình,
chân, )
.Giấy lớn dán trước, giấy nhỏ dán sau.
.Dùng keo dán từng phần con vật .
c/Cách vẽ :
-Vẽ hình con vật vào phần giấy ở vở tập
vẽ.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh
động.
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV tổ chức lớp theo nhóm
-Theo dõi HS từng nhóm thực hành, uốn
nắn kòp thời HS còn lúng túng đồng thời gợi
ý cho HS năng khiếu làm bài có sáng tạo .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn
theo nhóm.
-GV đánh giá bài của từng nhóm ;
4-Dặn dò :
*Qua bài học các em sẽ biết yêu thương
và chăm sóc các con vật có ích cho chúng
ta, cũng như bảo vệ chúng.
-Nhận xét tiết học:
-Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ .
b/Quan sát cách xé dán GV.
c/Quan sát cách vẽ GV.
-HS thực hành theo nhóm (nhóm
nặn, vẽ , xé dán ).
-Tham gia nhận xét bài của theo
nhóm .
*Rút kinh nghiệm :
GVMT:
16
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
Duyệt BGH
GVMT:
17
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 27 Bài 27: Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng , đặc diểm
của một số lọ hoa và quả, vẻ đẹp của chúng
2-Kó năng : Biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu.
3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của lọ hoa và quả, vẽ màu theo ý thích.
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
-Hình gợi ý cách vẽ .
-Bài vẽ của HS năm trước .
2-Học sinh
-Bút chì, tẩy.
-Giấy, vở tập vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra :
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu hình dáng một số loại lọ hoa và
quả
+Hình dáng của lọ hoa và quả;
+Vò trí của lọ hoa và quả( quả đặt trước hoặc
sau?)
Hát
Đồ dùng học tập
-HS quan sát các vật mẫu.
GVMT:
18
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
+Độ đậm nhạt của mẫu ( lọ so với quả).
-GV cho HS quan sát vài lọ hoa và quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa và quả
-GV cho HS từng nhóm chọn mẫu .
-GV vẽ bảng HD các bố cục cần tránh và bố
cục hợp lí :
+Vẽ phác khung hình chung của lọ, của quả
vừa với phần giấy vẽ;
+Phác nét tỉ lệ lọ và quả;
+Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu;
+Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen.
-Giới thiệu với HS một số bài vẽ của HS năm
trước.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát và gợi ý từng nhóm vẽ bài :
-Giúp HS tìm tỉ lệ khung hình chung và vẽ vừa
với phần giấy vẽ.
+Điều chỉnh vò trí đặt vật mẫu để HS thấy rỏ.
+Nhắc lại cách vẽ hình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét :
+Bài vẽ nào giống mẫu ?
+Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ?
-GV đánh giá bài của HS .
4-Dặn dò :
-Nhận xét tiết học:
-Chuẩn bò bài 28(vẽ màu vào hình có
sẵn./.
-HS chọn mẫu theo nhóm.
-Quan sát cách vẽ .
-HS thực hành( có thể vẽ
màu theo ý thích.
-Tham gia nhận xét qua câu
hỏi của GV
-HS tìm các bài mình thích
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
19
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 28 Bài 28: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS biết hơn về cách sử dụng màu.
2-Kó năng: Vẽ được màu vào hình có sẵn.
3-Thái độ: Cảm nhận vẽ đẹp của bài trang trí, yêu mến thiên nhiên.
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Phong to 2-3 tranh vẽ sẵn trong vở tập vẽ
-Một số bài của HS năm trước.
2-Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .
-Màu vẽ các loại .
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV yêu cầu HS xem hình vẽ sẵn ở vở tập
vẽ.
+Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?
+Tên hoa là gì?
+Vò trí của lọ và hoa trong hình vẽ
-Gọi ý HS nêu ý đònh vẽ màu của mình ở lọ,
hoa và nền.
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu
-GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:
+Vẽ màu ở xung quanh trước , ởv giữa sau;
+Thay đổi hướng nét vẽ để thêm sinh động.
+Với bút dạ cần đưa nét nhanh.
+Với sáp màu và bút chì màu không nên
chồng nét nhiều lần;
+Với màu nước, màu bột cần thử màu và rửa
bút sạch để màu trong, không bò đục.
Hát
Đồ dùng học tập
-Quan sát
-Lọ hoa
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-Quan sát các thao tác HD của
GV.
GVMT:
20
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát từng HS làm bài và đưa ra gợi ý
cần thiết .
-Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách
cảm nhận riêng của tuổi thơ .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp.
-Gọi ý bổ sung và xếp loại bài vẽ của HS .
4-Dăn dò :
-Qua bài vẽ các em thấy được vẻ đẹp của quê
hương â và biết giữ gìn nét đẹp đó để quê
hương chúng ta luôn luôn tươi đẹp (GDMT).
-Nhận xét tiết học :
-Chuẩn bò bài " Tónh vật" ( lọ và hoa)
-HS làm bài theo HD cách vẽ .
-Vẽ màu theo cảm nhận riêng.
-Tham gia nhận xét bài các
bạn.
*Rút kinh nghiệm :
.
Duyệt BGH
GVMT:
21
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 29 Bài 29: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT (Lọ và quả)
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS nhận biết thêm về tranh tónh vật.
2-Kó năng : Biết cách vẽ và vẽ được tranh tónh vật và vẽ màu theo ý
thích.
3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tónh vật.
+Yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Sưu tầm tranh tónh vật và một vài tranh khác của các hoạ só và hs.
-Hình gợi ý cách vẽ hình và màu.
-Bài vẽ của HS năm trước .
2-Học sinh
-Bút chì, tẩy.
-Giấy, vở tập vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra :
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu hình dáng một số tranh tónh vật
và tranh khác loại để hs phân biệt :
+Tranh tónh vật với tranh khác loại;
+Vì sao gọi là tranh tónh vật?
-Giới thiệu một số tranh để HS nhận biết về
đặc điểm của tranh tónh vật:
+Hình vẽ trong tranh( lọ hoa và quả cây )
+Màu sắc trong tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Hát
Đồ dùng học tập
-HS quan sát các vật mẫu.
-HS chọn mẫu theo nhóm.
GVMT:
22
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS
nhận ra :
+Cách vẽ hình:
-Vẽ phác khung hình chung vừa với phâng
giấy.
-Vẽ lọ, vẽ hoa.
+Cách vẽ màu:
-Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ;
-Vẽ màu nề cho tranh sinh động hơn.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV nêu yêu cầu của bài tập:
+Nhìn mẫu thật để vẽ;
+Có thể vẽ theo ý thích;
-Kiểu lọ.
-Loại hoa
-Màu sắc theo cảm nhận riêng.
- Vẽ thêm quả cây cho tranh thêm sinh
động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét :
+Bài vẽ nào giống mẫu ?
+Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ?
-GV đánh giá bài của HS .
4-Dặn dò :
-Qua bài vẽ các em thấy được vẻ đẹp của đồ
vật và cây trái xung quanh cũng như biết được
cách giữ gìn và bảo vệ chúng,
-Nhận xét tiết học:
-Quan sát ấm trà và sưu tầm tranh ảnh
các loại ấm pha trà.
-Quan sát cách vẽ .
-Hs xem vài bức tranh tónh
vật.
-HS thực hành( có thể vẽ màu
theo ý thích.
-Tham gia nhận xét qua câu
hỏi của GV
-HS tìm các bài mình thích
*Rút kinh nghiệm :
Duyệt BGH
GVMT:
23
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
TUẦN 30 Bài 30:Vẽ theo mẫu
CÁI ẤM PHA TRÀ
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của ấm pha trà.
2-Kó năng : Biết cách vẽ và vẽ được cái ấm pha trà.
3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của cái ấm pha trà và giữ gìn chúng.
II-Chuẩn bò
1-Giáo viên
-Một số ấm pha trà khác nhau về kiể dáng và cách trang trí.
-Hình gợi ý cách vẽ .
-Bài vẽ của HS năm trước .
2-Học sinh
-Bút chì, tẩy.
-Giấy, vở tập vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn đònh:
2-Kiểm tra :
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu hình dáng một số kiểu ấm pha
trà.
+Hình dáng của ấm pha trà.
+Các bộ phận cáu ấm pha trà: nắp, miệng,
thân, vòi, tay cầm, ;
+Độ đậm nhạt của mẫu .
-GV cho HS quan sát sự khác nhau của các
loại ấm pha trà về hình dáng.
+Tỉ lệ của ấm( cao , thấp).
+Đường nét ở thân, vòi, tay cầm( nét cong,
thẳng );
+Cách trang trí và màu sắc( khác nhau).
Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà
-GV cho HS muốn vẽ đúng , đẹp ấm pha trà
cần:
Đồ dùng học tập
-HS quan sát các vật mẫu.
-HS chọn mẫu theo nhóm.
-Quan sát cách vẽ .
GVMT:
24
Trường TH Long Phú 2 Kế hoạch bài học – Mỹ Thuật
+Nhìn mẫu để thấy dáng chung của nó;
+Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ
khung hình vừa với phần giấy;
+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng , vai,
thân, đáy, vòi và tay cầm;
+Nhìn mẫu vẽ nét , hoàn chỉnh hình cái ấm.
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác
lên bảng để HS quan sát .
-Gợi ý HS cách trang trí cái ấm.
+Trang trí, vẽ màu như mẫu;
+Có thể trang trí theo cách riêng.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV cho HS xem một số bài vẽ cái ấm của
HS năm trước để các em tự tin vẽ.
-Có thể bày 2-3 cái ấm ở vò trí khác nhau cho
HS vẽ theo nhóm.
-Giúp HS tìm tỉ lệ khung hình chung và vẽ vừa
với phần giấy vẽ.
+Điều chỉnh vò trí đặt vật mẫu để HS thấy
rỏ.
+Nhắc lại cách vẽ hình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét :
+Bài vẽ nào giống mẫu ?
+Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ?
-GV đánh giá bài của HS .
4-Dặn dò :
*Qua bài vẽ các em phải biết giữ gìn
các đồ vật cẩn thận tránh làm vỡ hoặc nếu có
vỡ thì chúng ta phải để chúng ở một nơi an
toàn tránh trường hợp người khác dẫm phải
sẽ rất nguy hiểm.
-Nhận xét tiết học:
-Chuẩn bò bài sau:Vẽ tranh đề tài các
con vật.
-HS thực hành( có thể vẽ màu
theo ý thích.
-Tham gia nhận xét qua câu
hỏi của GV
-HS tìm các bài mình thích
*Rút kinh nghiệm :
GVMT:
25