Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

He thong de kiem tra trac nghiem 1 tiet Sinh 10 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.49 KB, 11 trang )

Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 400
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a nhỏ hơn 10
-4
b nhỏ hơn 10
-4
c lớn hơn 10
-3
d lớn hơn 10
-4
2/ C
6
H
12
O
6
là đường thuộc nhóm
a đisaccarit b pôlysaccarit c mantôzơ d mônôsaccarit
3/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a peptit b hoá trị c este d glicôzit
4/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O b C, H, O, P c C, H, O, N d C, H, O, Mg
5/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a có cấu tạo đa phân
b được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
c các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
d có đầu kị nước, đầu ưa nước


6/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
b là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
c là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
d cấu tạo nên màng sing chất
7/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a pentôzơ b saccarôzơ c hexôzơ d mantôzơ
8/ Tinh bột thuộc nhóm
a pôlysaccarit b mônôsaccarit c đisaccarit d saccarôzơ
9/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a trình tự sắp xếp các aa b thành phần các aa
c số lượng các aa d số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa
10/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
b các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
c chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
11/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, O
2
b pH, CO
2
c pH, O
2
d nhiệt độ cao, pH
12/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a nhóm amin b gốc R c liên kết peptit d nhóm cacboxyl
13/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a peptit b ribônuclêôtit c aa d nuclêôtit
14/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần

a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a cộng hoá trị b hidrô c peptit d este
Phần tự luận
16/ Để phân biệt vi khuẩn Gram + và Gram -, người ta căn cứ vào đâu? Trình bầy cấu trúc
vfa chức năng của thành phần đó?
17/ So sánh cấu tạo của ADN và Prôtêin
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 401
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a lớn hơn 10
-3
b lớn hơn 10
-4
c nhỏ hơn 10
-4
d nhỏ hơn 10
-4
2/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào
a C, O, N, Ca b C, H, O, N c C, Ca, Mg, Fe. d C, H, S, K,
3/ C
6
H
12
O
6

là đường thuộc nhóm
a đisaccarit b mantôzơ c mônôsaccarit d pôlysaccarit
4/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a este b peptit c glicôzit d hoá trị
5/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a lactôzơ b saccarôzơ c đisaccarit d mantôzơ
6/ Chức năng của cacbonhidrat (saccarit)
a giải phóng năng lượng b thành phần của tế bào
c dự trữ chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất trong cây d cả a, b, c
7/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a có đầu kị nước, đầu ưa nước b các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
c có cấu tạo đa phân d được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
8/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
b cấu tạo nên màng sing chất
c là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
d là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
9/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a saccarôzơ b mantôzơ c pentôzơ d hexôzơ
10/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a trình tự sắp xếp các aa b thành phần các aa
c số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa d số lượng các aa
11/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian

b chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
c trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
12/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a liên kết peptit b gốc R c nhóm amin d nhóm cacboxyl
13/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a aa b nuclêôtit c ribônuclêôtit d peptit
14/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b este c hoá trị d peptit
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a cộng hoá trị b peptit c hidrô d este
Phần tự luận
16/ Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần không bắt buộc của tế bào nhân sơ
17/ Trình bầy cấu tạo của tế bào vi khuẩn Ecoli
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 402
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a nhỏ hơn 10
-4
b lớn hơn 10
-4
c nhỏ hơn 10
-4
d lớn hơn 10
-3
2/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào

a C, H, O, N b C, H, S, K, c C, O, N, Ca d C, Ca, Mg, Fe.
3/ C
6
H
12
O
6
là đường thuộc nhóm
a đisaccarit b pôlysaccarit c mônôsaccarit d mantôzơ
4/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a este b hoá trị c peptit d glicôzit
5/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a lactôzơ b saccarôzơ c đisaccarit d mantôzơ
6/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O b có đầu kị nước, đầu ưa nước
c có cấu tạo đa phân d các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
7/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
b là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
c là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
d cấu tạo nên màng sing chất
8/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa b trình tự sắp xếp các aa
c thành phần các aa d số lượng các aa

9/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh b nhóm cacboxyl với nhóm amin
c giữa các nhóm cacboxyl của các aa d giữa các amin của các aa
10/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
b chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
c các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
d trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
11/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, pH b nhiệt độ cao, O
2
c pH, O
2
d pH, CO
2

12/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a liên kết peptit b nhóm cacboxyl c nhóm amin d gốc R
13/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
14/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a este b hidrô c peptit d hoá trị
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a este b peptit c cộng hoá trị d hidrô
Phần tự luận
16/ Phân tử Hb người có cấu trúc bậc mấy? Trình bầy cấu tạo và chức năng của phân tử này? Phân tử
prôtêin bị biến tính bởi các điều kiện nào?
17/ So sánh cấu tạo của ADN và Prôtêin
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10

(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 403
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a nhỏ hơn 10
-4
b lớn hơn 10
-3
c nhỏ hơn 10
-4
d lớn hơn 10
-4
2/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào
a C, Ca, Mg, Fe. b C, H, O, N c C, H, S, K, d C, O, N, Ca
3/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a peptit b hoá trị c glicôzit d este
4/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a saccarôzơ b lactôzơ c đisaccarit d mantôzơ
5/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit b có đầu kị nước, đầu ưa nước
c được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O d có cấu tạo đa phân
6/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

b là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
c cấu tạo nên màng sing chất
d cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
7/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a mantôzơ b hexôzơ c pentôzơ d saccarôzơ
8/ Tinh bột thuộc nhóm
a saccarôzơ b đisaccarit c pôlysaccarit d mônôsaccarit
9/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a giữa các nhóm cacboxyl của các aa c giữa các amin của các aa
b nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh d nhóm cacboxyl với nhóm amin
10/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
b trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
c chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
d các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
11/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, pH b pH, CO
2
c nhiệt độ cao, O
2
d pH, O
2
12/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a nhóm amin b nhóm cacboxyl c gốc R d liên kết peptit
13/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a peptit b aa c nuclêôtit d ribônuclêôtit
14/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b cộng hoá trị c este d peptit

Phần tự luận
16/ Phân tử Hb người có cấu trúc bậc mấy? Trình bầy cấu tạo và chức năng của phân tử này? Phân tử
prôtêin bị biến tính bởi các điều kiện nào?
17/ So sánh cấu tạo của ARN và Prôtêin
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 404
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a lớn hơn 10
-4
b nhỏ hơn 10
-4
c lớn hơn 10
-3
d nhỏ hơn 10
-4
2/ C
6
H
12
O
6
là đường thuộc nhóm
a mantôzơ b mônôsaccarit c đisaccarit d pôlysaccarit
3/ Công thức C
12
H

22
O
11
là công thức chung của
a lactôzơ b mantôzơ c đisaccarit d saccarôzơ
4/ Chức năng của cacbonhidrat (saccarit)
a giải phóng năng lượng b thành phần của tế bào
c dự trữ chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất trong cây d cả a, b, c
5/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O b C, H, O, P c C, H, O, N d C, H, O, Mg
6/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a có đầu kị nước, đầu ưa nước b được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
c các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit d có cấu tạo đa phân
7/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
b là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
c là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
d cấu tạo nên màng sing chất
8/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh b nhóm cacboxyl với nhóm amin
c giữa các amin của các aa d giữa các nhóm cacboxyl của các aa
9/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
b trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
c các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
10/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, O
2
b nhiệt độ cao, pH c pH, O

2
d pH, CO
2

11/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a nhóm amin b nhóm cacboxyl c liên kết peptit d gốc R
12/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a ribônuclêôtit b nuclêôtit c aa d peptit
13/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
14/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a este b hoá trị c peptit d hidrô
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b peptit c este d cộng hoá trị
Phần tự luận
16/ Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần không bắt buộc của tế bào nhân sơ
17/ So sánh cấu tạo của ADN và Prôtêin
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 405
Trắc nghiệm
1/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào
a C, H, O, N b C, Ca, Mg, Fe. c C, O, N, Ca d C, H, S, K,
2/ C
6
H
12
O

6
là đường thuộc nhóm
a pôlysaccarit b mantôzơ c mônôsaccarit d đisaccarit
3/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a lactôzơ b đisaccarit c mantôzơ d saccarôzơ
4/ Chức năng của cacbonhidrat (saccarit)
a giải phóng năng lượng b thành phần của tế bào
c dự trữ chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất trong cây d cả a, b, c
5/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O, N b C, H, O, P c C, H, O d C, H, O, Mg
6/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a có đầu kị nước, đầu ưa nước
b có cấu tạo đa phân
c được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
d các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
7/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
b là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
c cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
d cấu tạo nên màng sing chất
8/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a mantôzơ b pentôzơ c hexôzơ d saccarôzơ
9/ Tinh bột thuộc nhóm
a mônôsaccarit b pôlysaccarit c đisaccarit d saccarôzơ

10/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a nhóm cacboxyl với nhóm amin b nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh
c giữa các nhóm cacboxyl của các aa d giữa các amin của các aa
11/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
b trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
c các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
12/ 2 axít amin khác nhau ở thành phần
a gốc R b liên kết peptit c nhóm cacboxyl d nhóm amin
13/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a aa b ribônuclêôtit c nuclêôtit d peptit
14/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b este c peptit d hoá trị
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a cộng hoá trị b peptit c este d hidrô
Phần tự luận
16/ Để phân biệt vi khuẩn Gram + và Gram -, người ta căn cứ vào đâu? Trình bầy cấu trúc
và chức năng của thành phần đó?
17/ Trình bầy cấu tạo của tế bào vi khuẩn Ecoli
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 406
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a lớn hơn 10
-3
b nhỏ hơn 10

-4
c nhỏ hơn 10
-4
d lớn hơn 10
-4
2/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào
a C, Ca, Mg, Fe. b C, H, S, K, c C, O, N, Ca d C, H, O, N
3/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a hoá trị b este c peptit d glicôzit
4/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a đisaccarit b lactôzơ c saccarôzơ d mantôzơ
5/ Chức năng của cacbonhidrat (saccarit)
a giải phóng năng lượng
b thành phần của tế bào
c dự trữ chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất trong cây
d cả a, b, c
6/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O, N b C, H, O, P c C, H, O d C, H, O, Mg
7/ Tinh bột thuộc nhóm
a saccarôzơ b đisaccarit c mônôsaccarit d pôlysaccarit
8/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a thành phần các aa b trình tự sắp xếp các aa
c số lượng các aa d số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa
9/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:

a nhóm cacboxyl với nhóm amin
b giữa các amin của các aa
c giữa các nhóm cacboxyl của các aa
d nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh
10/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
b các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
c chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
11/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, O
2
b pH, CO
2
c nhiệt độ cao, pH d pH, O
2
12/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a peptit b ribônuclêôtit c nuclêôtit d aa
13/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
14/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a peptit b hoá trị c este d hidrô
15/ Các nu trên 1 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b este c peptit d cộng hoá trị
16/ Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần không bắt buộc của tế bào nhân sơ
a b
17/ So sánh cấu tạo và chức năng của ADN và ARN ?
a b
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10

(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 407
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a nhỏ hơn 10
-4
b nhỏ hơn 10
-4
c lớn hơn 10
-3
d lớn hơn 10
-4
2/ Cho các nguyên tố : C, H, O, N, S, K, Ca, Mg, Fe. Đâu là nguyên tố chủ yếu của trong tế bào
a C, H, S, K, b C, H, O, N c C, O, N, Ca d C, Ca, Mg, Fe.
3/ C
6
H
12
O
6
là đường thuộc nhóm
a mantôzơ b mônôsaccarit c đisaccarit d pôlysaccarit
4/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a glicôzit b peptit c este d hoá trị
5/ Công thức C
12
H
22
O

11
là công thức chung của
a saccarôzơ b mantôzơ c lactôzơ d đisaccarit
6/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O, Mg b C, H, O, P c C, H, O, N d C, H, O
7/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
b cấu tạo nên màng sing chất
c là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
d là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
8/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a hexôzơ b mantôzơ c saccarôzơ d pentôzơ
9/ Tinh bột thuộc nhóm
a pôlysaccarit b saccarôzơ c mônôsaccarit d đisaccarit
10/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a trình tự sắp xếp các aa b số lượng các aa
c thành phần các aa d số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa
11/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a giữa các nhóm cacboxyl của các aa b nhóm cacboxyl với nhóm amin
c giữa các amin của các aa d nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh
12/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
b trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
c chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
13/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a pH, O
2
b pH, CO
2

c nhiệt độ cao, pH d nhiệt độ cao, O
2
14/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
15/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a este b hidrô c hoá trị d peptit
Phần tự luận
16/ Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần không bắt buộc của tế bào nhân sơ
17/ So sánh cấu tạo của ADN và Prôtêin
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 408
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a nhỏ hơn 10
-4
b lớn hơn 10
-3
c nhỏ hơn 10
-4
d lớn hơn 10
-4
2/ C
6
H
12
O
6

là đường thuộc nhóm
a mantôzơ b đisaccarit c mônôsaccarit d pôlysaccarit
3/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a peptit b hoá trị c este d glicôzit
4/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a đisaccarit b lactôzơ c saccarôzơ d mantôzơ
5/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O, N b C, H, O c C, H, O, P d C, H, O, Mg
6/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a có cấu tạo đa phân b các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
c được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O d có đầu kị nước, đầu ưa nước
7/ galactôzơ là cacbonhidrat loại
a mantôzơ b saccarôzơ c hexôzơ d pentôzơ
8/ Tinh bột thuộc nhóm
a saccarôzơ b pôlysaccarit c đisaccarit d mônôsaccarit
9/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a số lượng các aa b thành phần các aa
c trình tự sắp xếp các aa d số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa
10/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a nhóm cacboxyl với nhóm amin b nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh
c giữa các nhóm cacboxyl của các aa d giữa các amin của các aa
11/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a nhiệt độ cao, O
2

b nhiệt độ cao, pH c pH, CO
2
d pH, O
2
12/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a gốc R b liên kết peptit c nhóm cacboxyl d nhóm amin
13/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a peptit b ribônuclêôtit c aa d nuclêôtit
14/ 2 nuclêôtit của ADN khác nhau ở thành phần
a gốc bazơ b nhóm phôphat c đường d cả b,c
15/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a hidrô b este c hoá trị d peptit
Phần tự luận
16/ Phân tử Hb người có cấu trúc bậc mấy? Trình bầy cấu tạo và chức năng của phân tử này? Phân tử
prôtêin bị biến tính bởi các điều kiện nào?
17/ So sánh cấu tạo và chức năng của ADN và ARN ?
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
Trường THPT Nam Sách II - HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10
(Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:……………
Họ và tên:…………………………. Lớp:……
Đề số: 409
Trắc nghiệm
1/ Nguyên tố đa lượng là nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
a lớn hơn 10
-4
b lớn hơn 10
-3
c nhỏ hơn 10
-4
d nhỏ hơn 10

-4
2/ trong phân tử của pôlysaccarit, các mônôsaccarit liên kết với nhau bằng liên kết
a peptit b glicôzit c este d hoá trị
3/ Công thức C
12
H
22
O
11
là công thức chung của
a đisaccarit b lactôzơ c mantôzơ d saccarôzơ
4/ Chức năng của cacbonhidrat (saccarit)
a giải phóng năng lượng b thành phần của tế bào
c dự trữ chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất trong cây d cả a, b, c
5/ Lipit được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố
a C, H, O, N b C, H, O, Mg c C, H, O d C, H, O, P
6/ Lipit đơn giản và cacbonhidrat có điểm giống nhau về cấu tạo:
a được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O b có đầu kị nước, đầu ưa nước
c các đơn phân được liên kết với nhau bằng liên kết glicozit d có cấu tạo đa phân
7/ Lipit và cacbonhidrat có điểm giống nhau về chức năng
a là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể b cấu tạo nên các bào quan trong tế bào
c cấu tạo nên màng sing chất
d là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể, cấu tạo nên màng sing chất
8/ Tinh bột thuộc nhóm
a saccarôzơ b mônôsaccarit c đisaccarit d pôlysaccarit
9/ Tính đa dạng của các phân tử prôtêin được đặc trưng bởi
a số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa b thành phần các aa
c số lượng các aa d trình tự sắp xếp các aa
10/ Liên kết peptit là liên kết được hình thành giữa:
a giữa các amin của các aa b giữa các nhóm cacboxyl của các aa

c nhóm cacboxyl với nhóm amin d nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa cạnh
11/ Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin là
a chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại trong không gian
b các chuỗi pôlypeptit cuộn xoặn lại với nhau trong không gian
c trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlypepyit
d chuỗi pôlypeptit cuộn xoắn lại
12/ Phân tử prôtêin bị biến tính bởi
a pH, O
2
b pH, CO
2
c nhiệt độ cao, pH d nhiệt độ cao, O
2
13/ 2 aa khác nhau ở thành phần
a gốc R b nhóm cacboxyl c liên kết peptit d nhóm amin
14/ Đơn phân cấu tạo ADN là
a nuclêôtit b ribônuclêôtit c peptit d aa
15/ Các nu trên 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
a este b peptit c hidrô d hoá trị
Phần tự luận
16/ Chỉ ra những điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN.
17/ Trình bầy cấu tạo của tế bào vi khuẩn Ecoli
Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng )
¤ Đáp án của đề thi:400
1[ 1]d 2[ 1]d 3[ 1]d 4[ 1]a 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]c 8[ 1]a
9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]d 12[ 1]b 13[ 1]d 14[ 1]a 15[ 1]a 16[ 1]b
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:401
1[ 1]b 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]c 5[ 1]c 6[ 1]d 7[ 1]d 8[ 1]c
9[ 1]d 10[ 1]c 11[ 1]c 12[ 1]b 13[ 1]b 14[ 1]a 15[ 1]a 16[ 1]a

17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:402
1[ 1]b 2[ 1]a 3[ 1]c 4[ 1]d 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]c 8[ 1]a
9[ 1]a 10[ 1]d 11[ 1]a 12[ 1]d 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]b
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:403
1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]c 5[ 1]c 6[ 1]b 7[ 1]b 8[ 1]c
9[ 1]b 10[ 1]b 11[ 1]a 12[ 1]c 13[ 1]c 14[ 1]a 15[ 1]b 16[ 1]a
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:404
1[ 1]a 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]d 5[ 1]a 6[ 1]b 7[ 1]c 8[ 1]a
9[ 1]b 10[ 1]b 11[ 1]d 12[ 1]b 13[ 1]a 14[ 1]d 15[ 1]d 16[ 1]b
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:405
1[ 1]a 2[ 1]c 3[ 1]b 4[ 1]d 5[ 1]c 6[ 1]c 7[ 1]a 8[ 1]c
9[ 1]b 10[ 1]b 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]c 14[ 1]a 15[ 1]a 16[ 1]a
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:406
1[ 1]d 2[ 1]d 3[ 1]d 4[ 1]a 5[ 1]d 6[ 1]c 7[ 1]d 8[ 1]d
9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]c 12[ 1]c 13[ 1]a 14[ 1]d 15[ 1]d 16[ 1]b
17[ 1]a ¤
Đáp án của đề thi:407
1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]b 4[ 1]a 5[ 1]d 6[ 1]d 7[ 1]d 8[ 1]a
9[ 1]a 10[ 1]d 11[ 1]d 12[ 1]b 13[ 1]c 14[ 1]a 15[ 1]b 16[ 1]a
17[ 1]b
¤ Đáp án của đề thi:408
1[ 1]d 2[ 1]c 3[ 1]d 4[ 1]a 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]c 8[ 1]b
9[ 1]d 10[ 1]b 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]d 14[ 1]a 15[ 1]a 16[ 1]b
17[ 1]a
¤ Đáp án của đề thi:409

1[ 1]a 2[ 1]b 3[ 1]a 4[ 1]d 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]d 8[ 1]d
9[ 1]a 10[ 1]d 11[ 1]c 12[ 1]c 13[ 1]a 14[ 1]a 15[ 1]c 16[ 1]b
17[ 1]b

×