ĐỀ KI Ể M TRA 1 TI Ế T ĐỊ A LÍ L ỚP 11
PHẦN I: (8 điểm) ĐỀ A
1./Châu Phi tiếp giáp với 2 đại dương là:
a)Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. b)Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
c)Thái Bình Dương và ẤN Độ Dương d)ẤN Độ Dương và Bắc Băng Dương
2./Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua:
a)Xích đạo. b)Chí tuyến Bắc. c)Chí tuyến Nam. d)Kinh tuyến gốc
3./Lãnh thổ châu Phi phần lớn là:
a)Xa van và hoang mạc. b)Đồng bằng màu mỡ. c)Thảo nguyên. d)Rừng rậm nhiệt đới
4./Cơ sở để gọi châu Phi là lục đòa nóng là do:
a)Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vó độ thấp. b)Lãnh thổ có nhiều hoang mạc
c)Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vó độ cao. d)Có ít các hồ lớn để điều hòa khí hậu
5./Dầu khí là nguồn tài nguyên có ý nghóa quyết đònh đối với sự phát triển kinh tế của vùng:
a)Bắc Phi. b)Tây Phi. c)Nam Phi. d)Đông Phi
6./Hai nước có nguồn tài nguyên khóang sản quý hiếm nổi tiếng nhất ở châu Phi là:
a)Ai Cập và Tuynidi. b)Angiêri và Libi. c)Nigiêria và Xê nê gan. d)Cônggô và Nam Phi
7./Hai hoang mạc nổi tiếng nhất châu Phi là:
a)Xahara và Tha. b)Xahara và Gôbi. c)Xahara và Atacama. d)Xahara và Namip
8./Nguyên nhân chủ yếu làm dân số châu Phi tăng nhanh là:
a)Tỉ suất tử cao. b)Gia tăng cơ học cao. c)Tuổi thọ trung bình cao. d)Tỉ suất sinh cao
9./Điểm khác biệt cơ bản về xã hội của các nước châu Phi so với các nước Mó Latinh là:
a)Dân số tăng nhanh. b)Chỉ số HDI thấp. c)Nợ nước ngoài lớn. d)Xung đột sắc tộc thườngxuyên
10./Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành:
a)Nông nghiệp. b)Dòch vụ. c)Công nghiệp có trình độ cao. d)Khai khóang và khai thác dầu khí
11./Ngành công nghiệp phát triển nhất của các nước châu Phi hiện nay là:
a)Khai khóang. b)Chế biến lương thực. c)Điện tử và tin học. d)Luyện kim và cơ khí
12./Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của châu Phi là:
a)Cây công nghiệp nhiệt đới. b)Cây lương thực. c)Cây công nghiệp ôn đới. d)Cây thực phẩm
13./Tại châu Phi, ngành chăn nuôi bò dê, cừu kiểu du mục phát triển mạnh nhất nằm ở khu vực:
a)Trung Phi. b)Bắc Phi. c)Nam Phi. d)Ven vònh Ghinê
14./Tên gọi Mó Latinhđược bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản nào?
a)Đặc điểm văn hóa và ngôn ngữ. b)Do cách gọi của C.Côlômbô
c)Từ sự phân chia của các nước lớn. d)Tất cả đều đúng.
15./Mó Latinh nằm hòan tòan ở:
a)Bán cầu Tây. b)Bán cầu Đông. c)Bán cầu Bắc. d)Bán cầu Nam
16./Mó Latinh giáp với 2 đại dương:
a)Đại Tây dương và Ấn Độ Dương. b)Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
c)Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. d)Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
17./Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mó Latinh là:
a)Anpơ. b)Antai. c)Coocđie. d)Anđét
18./Mó Latinh không có cảnh quan nào sau đây:
a)Xích đạo. b)Nhiệt đới. c)Ôn đới. d)Hàn đới
19./Rừng rậm nhiệt đới Mó Latinh nằm ở khu vực:
a)Đồng bằng Lanốt. b)Đồng bằng La Plata. c)Đồng bằng Pampa. d)Đồng bằng Amadôn
20./Đặc điểm nổi bật của dân cư Mó Latinh hiện nay là:
a)Tốc độ gia tăng dân số thấp. b)Phân bố dân cư đồng đều
c)Thành phần chủng tộc thuần nhất. d)Tỉ lệ dân thành thò cao.
21./Tôn giáo phổ biến ở Mó Latinh hiện nay là:
a)Đạo Kitô. b)Đạo Tin lành. c)Đạo Hồi. d)Đạo Phật
22./Hai nước Mó Latinh có sản lượng dầu khí cao nhất khu vực là:
a)Mêhicô và Venêxuêla. b)Braxin và Vênêxuêla. c)Chi Lê và Cuba. d)Achentina và Braxin
23./Kinh tế Mó Latinh không ổn đònh là do yếu tố cơ bản nào dưới đây:
a)Phụ thuộc vào vốn vay và đầu tư của nước ngoài. b)Kỹ thuật lạc hậu, ít đổi mới
c)Hậu quả sự bóc lột của Chủ nghóa Tư bản trước kia. d)Sự biến động của thò trường thế giới
24./Nước có tổng số nợ nước ngoài lớn nhất khu vực Mó Latinh là:
a)Braxin. b)Mêhicô. c)Chi lê. d)Achentina
25./Đặc điểm nào sau đây thể hiện tình hình kinh tế các nước Mó Latinh ngày càng được cải thiện:
a)Xuất khẩu tăng nhanh. b)Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao
c)Khống chế được nạn lạm phát. d)Tỉ lệ tăng giá tiêu dùng giảm.
26./Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Mó Latinh là:
a)Cây lương thực. b)Cây thực phẩm. c)Các loại gia súc. d)Cây công nghiệp
27./Khối thò trường chung Nam Mó có tên viết tắt là:
a)EU. b)NAFTA. c)APEC. d)MERCOSUR
28./Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới là vì:
a)Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. b)Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí
c)Điều kiện ở đây khô nóng. d)Thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc lớn kéo dài
29./Nguyên nhân sâu xa làm cho khu vực Tây Nam Á rơi vào tình trạng bất ổn thường xuyên:
a)Do sự can thiệp từ bên ngoài. b)Do thường xuyên mất mùa đói kém
c)Do cạnh tranh nhau trong sản xuất dầu khí. d)Do sự phức tạp về sắc tộc, tôn giáo
30./Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á là:
a)Đất nông nghiệp. b)Than và sắt. c)Kim loại đen. d)Dầu mỏ và khí đốt
31./Hai con sông nổi tiếng nhất nằm trong khu vực Tây Nam Á là:
a)Tigrơ và Ơphrát. b)ẤN và Hằng. c)Nin và Công gô. d)Amazôn và Mêkông
32./Ở Tây Nam Á, nơi tập trung nhiều dầu mỏ nhất là:
a)Vònh Pécxich. b)Bán đảo Arập. c)Cao nguyên Iran. d)Đồng bằng Lưỡng Hà
33./Ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trò và
xã hội của khu vực là: a)Tôn giáo. b)Văn học. c)Nghệ thuật. d)Bóng đá
34./Đạo Hồi không phải là quốc đạo của quốc gia Tây Nam Á nào sau đây:
a)Ixraen. b)Iran. c)Palextin. d)Irắc
35./Nền văn hóa tác động mạnh mẽ đến các nước Tây Nam Á là:
a)Arập. b)Ănglô-Xắcxông. c)Latinh. d)Ấn Độ
36./Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ có tên viết tắt là:
a)NATO. b)APEC. c)ASEAN d)OPEC
37./Quốc gia ở Trung Á không chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi:
a)Tuốcmênixtan. b)Cadắcxtan. c)Udơbeekixtan. d)Mông Cổ
38./Đặc điểm nào sau đây không phải của các nước Trung Á:
a)Là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên. b)Chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi
c)Phần lớn được tách ra từ Liên bang XôViết. d)Chòu nhiều ảnh hưởng mạnh của Phương Tây
39./Do vò trí đòa lí và đặc điểm lòch sử, sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Trung Á chòu ảnh
hưởng sau sắc từ quốc gia: a)Trung Quốc. b)Ấn Độ. c)Hoa Kì. d)Liên bang Nga
40./Đặc điểm tương đồng về kinh tế-xã hội giữa các nước Tây Nam Á và Trung Á là:
a)Chòu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga. b)Thu nhập bình quân đầu người cao
c)Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm hải sản. d)Chòu ảnh hưởng mạnh mẻ của Hồi giáo
PHẦN II: (2 điểm)
Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới theo bảng số liệu dưới đây: (đơn vò %)
Các châu
Năm
Châu Phi Châu Mó Châu Á Châu Âu
Châu
Đại Dương
1985 11,5 13,4 60,0 14,6 0,5
2000 12,9 14,0 60,6 12,0 0,5
2005 13,8 13,7 60,6 11,4 0,5
ĐỀ KI Ể M TRA 1 TI Ế T ĐỊ A LÍ L ỚP 11
PHẦN I: (8 điểm) ĐỀ B
1./Ngành công nghiệp phát triển nhất của các nước châu Phi hiện nay là:
a)Khai khóang. b)Chế biến lương thực. c)Điện tử và tin học. d)Luyện kim và cơ khí
2./Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của châu Phi là:
a)Cây công nghiệp nhiệt đới. b)Cây lương thực. c)Cây công nghiệp ôn đới. d)Cây thực phẩm
3./Tại châu Phi, ngành chăn nuôi bò dê, cừu kiểu du mục phát triển mạnh nhất nằm ở khu vực:
a)Trung Phi. b)Bắc Phi. c)Nam Phi. d)Ven vònh Ghinê
4./Tên gọi Mó Latinhđược bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản nào?
a)Đặc điểm văn hóa và ngôn ngữ. b)Do cách gọi của C.Côlômbô
c)Từ sự phân chia của các nước lớn. d)Tất cả đều đúng.
5./Mó Latinh nằm hòan tòan ở:
a)Bán cầu Tây. b)Bán cầu Đông. c)Bán cầu Bắc. d)Bán cầu Nam
6./Mó Latinh giáp với 2 đại dương:
a)Đại Tây dương và Ấn Độ Dương. b)Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
c)Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. d)Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
7./Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mó Latinh là:
a)Anpơ. b)Antai. c)Coocđie. d)Anđét
8./Mó Latinh không có cảnh quan nào sau đây:
a)Xích đạo. b)Nhiệt đới. c)Ôn đới. d)Hàn đới
9./Rừng rậm nhiệt đới Mó Latinh nằm ở khu vực:
a)Đồng bằng Lanốt. b)Đồng bằng La Plata. c)Đồng bằng Pampa. d)Đồng bằng Amadôn
10./Đặc điểm nổi bật của dân cư Mó Latinh hiện nay là:
a)Tốc độ gia tăng dân số thấp. b)Phân bố dân cư đồng đều
c)Thành phần chủng tộc thuần nhất. d)Tỉ lệ dân thành thò cao.
11./Tôn giáo phổ biến ở Mó Latinh hiện nay là:
a)Đạo Kitô. b)Đạo Tin lành. c)Đạo Hồi. d)Đạo Phật
12./Hai nước Mó Latinh có sản lượng dầu khí cao nhất khu vực là:
a)Mêhicô và Venêxuêla. b)Braxin và Vênêxuêla. c)Chi Lê và Cuba. d)Achentina và Braxin
13./Kinh tế Mó Latinh không ổn đònh là do yếu tố cơ bản nào dưới đây:
a)Phụ thuộc vào vốn vay và đầu tư của nước ngoài. b)Kỹ thuật lạc hậu, ít đổi mới
c)Hậu quả sự bóc lột của Chủ nghóa Tư bản trước kia. d)Sự biến động của thò trường thế giới
14./Nước có tổng số nợ nước ngoài lớn nhất khu vực Mó Latinh là:
a)Braxin. b)Mêhicô. c)Chi lê. d)Achentina
15./Đặc điểm nào sau đây thể hiện tình hình kinh tế các nước Mó Latinh ngày càng được cải thiện:
a)Xuất khẩu tăng nhanh. b)Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao
c)Khống chế được nạn lạm phát. d)Tỉ lệ tăng giá tiêu dùng giảm.
16./Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Mó Latinh là:
a)Cây lương thực. b)Cây thực phẩm. c)Các loại gia súc. d)Cây công nghiệp
17./Khối thò trường chung Nam Mó có tên viết tắt là:
a)EU. b)NAFTA. c)APEC. d)MERCOSUR
18./Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới là vì:
a)Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. b)Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí
c)Điều kiện ở đây khô nóng. d)Thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc lớn kéo dài
19./Nguyên nhân sâu xa làm cho khu vực Tây Nam Á rơi vào tình trạng bất ổn thường xuyên:
a)Do sự can thiệp từ bên ngoài. b)Do thường xuyên mất mùa đói kém
c)Do cạnh tranh nhau trong sản xuất dầu khí. d)Do sự phức tạp về sắc tộc, tôn giáo
20./Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á là:
a)Đất nông nghiệp. b)Than và sắt. c)Kim loại đen. d)Dầu mỏ và khí đốt
21./Hai con sông nổi tiếng nhất nằm trong khu vực Tây Nam Á là:
a)Tigrơ và Ơphrát. b)ẤN và Hằng. c)Nin và Công gô. d)Amazôn và Mêkông
22./Ở Tây Nam Á, nơi tập trung nhiều dầu mỏ nhất là:
a)Vònh Pécxich. b)Bán đảo Arập. c)Cao nguyên Iran. d)Đồng bằng Lưỡng Hà
23./Ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trò và
xã hội của khu vực là: a)Tôn giáo. b)Văn học. c)Nghệ thuật. d)Bóng đá
24./Đạo Hồi không phải là quốc đạo của quốc gia Tây Nam Á nào sau đây:
a)Ixraen. b)Iran. c)Palextin. d)Irắc
25./Nền văn hóa tác động mạnh mẽ đến các nước Tây Nam Á là:
a)Arập. b)Ănglô-Xắcxông. c)Latinh. d)Ấn Độ
26./Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ có tên viết tắt là:
a)NATO. b)APEC. c)ASEAN d)OPEC
27./Quốc gia ở Trung Á không chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi:
a)Tuốcmênixtan. b)Cadắcxtan. c)Udơbeekixtan. d)Mông Cổ
28./Đặc điểm nào sau đây không phải của các nước Trung Á:
a)Là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên. b)Chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi
c)Phần lớn được tách ra từ Liên bang XôViết. d)Chòu nhiều ảnh hưởng mạnh của Phương Tây
29./Do vò trí đòa lí và đặc điểm lòch sử, sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Trung Á chòu ảnh
hưởng sau sắc từ quốc gia: a)Trung Quốc. b)Ấn Độ. c)Hoa Kì. d)Liên bang Nga
30./Đặc điểm tương đồng về kinh tế-xã hội giữa các nước Tây Nam Á và Trung Á là:
a)Chòu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga. b)Thu nhập bình quân đầu người cao
c)Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm hải sản. d)Chòu ảnh hưởng mạnh mẻ của Hồi giáo
31./Châu Phi tiếp giáp với 2 đại dương là:
a)Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. b)Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
c)Thái Bình Dương và ẤN Độ Dương d)ẤN Độ Dương và Bắc Băng Dương
32./Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua:
a)Xích đạo. b)Chí tuyến Bắc. c)Chí tuyến Nam. d)Kinh tuyến gốc
33./Lãnh thổ châu Phi phần lớn là:
a)Xa van và hoang mạc. b)Đồng bằng màu mỡ. c)Thảo nguyên. d)Rừng rậm nhiệt đới
34./Cơ sở để gọi châu Phi là lục đòa nóng là do:
a)Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vó độ thấp. b)Lãnh thổ có nhiều hoang mạc
c)Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vó độ cao. d)Có ít các hồ lớn để điều hòa khí hậu
35./Dầu khí là nguồn tài nguyên có ý nghóa quyết đònh đối với sự phát triển kinh tế của vùng:
a)Bắc Phi. b)Tây Phi. c)Nam Phi. d)Đông Phi
36./Hai nước có nguồn tài nguyên khóang sản quý hiếm nổi tiếng nhất ở châu Phi là:
a)Ai Cập và Tuynidi. b)Angiêri và Libi. c)Nigiêria và Xê nê gan. d)Cônggô và Nam Phi
37./Hai hoang mạc nổi tiếng nhất châu Phi là:
a)Xahara và Tha. b)Xahara và Gôbi. c)Xahara và Atacama. d)Xahara và Namip
38./Nguyên nhân chủ yếu làm dân số châu Phi tăng nhanh là:
a)Tỉ suất tử cao. b)Gia tăng cơ học cao. c)Tuổi thọ trung bình cao. d)Tỉ suất sinh cao
39./Điểm khác biệt cơ bản về xã hội của các nước châu Phi so với các nước Mó Latinh là:
a)Dân số tăng nhanh. b)Chỉ số HDI thấp. c)Nợ nước ngoài lớn. d)Xung đột sắc tộc thườngxuyên
40./Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành:
a)Nông nghiệp. b)Dòch vụ. c)Công nghiệp có trình độ cao. d)Khai khóang và khai thác dầu khí
PHẦN II: (2 điểm)
Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới theo bảng số liệu dưới đây: (đơn vò %)
Các châu
Năm
Châu Phi Châu Mó Châu Á Châu Âu
Châu
Đại Dương
1985 11,5 13,4 60,0 14,6 0,5
2000 12,9 14,0 60,6 12,0 0,5
2005 13,8 13,7 60,6 11,4 0,5
ĐỀ KI Ể M TRA 1 TI Ế T ĐỊ A LÍ L ỚP 11
PHẦN I: (8 điểm) ĐỀ C
1./Tôn giáo phổ biến ở Mó Latinh hiện nay là:
a)Đạo Kitô. b)Đạo Tin lành. c)Đạo Hồi. d)Đạo Phật
2./Hai nước Mó Latinh có sản lượng dầu khí cao nhất khu vực là:
a)Mêhicô và Venêxuêla. b)Braxin và Vênêxuêla. c)Chi Lê và Cuba. d)Achentina và Braxin
3./Kinh tế Mó Latinh không ổn đònh là do yếu tố cơ bản nào dưới đây:
a)Phụ thuộc vào vốn vay và đầu tư của nước ngoài. b)Kỹ thuật lạc hậu, ít đổi mới
c)Hậu quả sự bóc lột của Chủ nghóa Tư bản trước kia. d)Sự biến động của thò trường thế giới
4./Nước có tổng số nợ nước ngoài lớn nhất khu vực Mó Latinh là:
a)Braxin. b)Mêhicô. c)Chi lê. d)Achentina
5./Đặc điểm nào sau đây thể hiện tình hình kinh tế các nước Mó Latinh ngày càng được cải thiện:
a)Xuất khẩu tăng nhanh. b)Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao
c)Khống chế được nạn lạm phát. d)Tỉ lệ tăng giá tiêu dùng giảm.
6./Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Mó Latinh là:
a)Cây lương thực. b)Cây thực phẩm. c)Các loại gia súc. d)Cây công nghiệp
7./Khối thò trường chung Nam Mó có tên viết tắt là:
a)EU. b)NAFTA. c)APEC. d)MERCOSUR
8./Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới là vì:
a)Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. b)Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí
c)Điều kiện ở đây khô nóng. d)Thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc lớn kéo dài
9./Nguyên nhân sâu xa làm cho khu vực Tây Nam Á rơi vào tình trạng bất ổn thường xuyên:
a)Do sự can thiệp từ bên ngoài. b)Do thường xuyên mất mùa đói kém
c)Do cạnh tranh nhau trong sản xuất dầu khí. d)Do sự phức tạp về sắc tộc, tôn giáo
10./Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của các nước Tây Nam Á là:
a)Đất nông nghiệp. b)Than và sắt. c)Kim loại đen. d)Dầu mỏ và khí đốt
11./Hai con sông nổi tiếng nhất nằm trong khu vực Tây Nam Á là:
a)Tigrơ và Ơphrát. b)ẤN và Hằng. c)Nin và Công gô. d)Amazôn và Mêkông
12./Ở Tây Nam Á, nơi tập trung nhiều dầu mỏ nhất là:
a)Vònh Pécxich. b)Bán đảo Arập. c)Cao nguyên Iran. d)Đồng bằng Lưỡng Hà
13./Ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trò và
xã hội của khu vực là: a)Tôn giáo. b)Văn học. c)Nghệ thuật. d)Bóng đá
14./Đạo Hồi không phải là quốc đạo của quốc gia Tây Nam Á nào sau đây:
a)Ixraen. b)Iran. c)Palextin. d)Irắc
15./Nền văn hóa tác động mạnh mẽ đến các nước Tây Nam Á là:
a)Arập. b)Ănglô-Xắcxông. c)Latinh. d)Ấn Độ
16./Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ có tên viết tắt là:
a)NATO. b)APEC. c)ASEAN d)OPEC
17./Quốc gia ở Trung Á không chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi:
a)Tuốcmênixtan. b)Cadắcxtan. c)Udơbeekixtan. d)Mông Cổ
18./Đặc điểm nào sau đây không phải của các nước Trung Á:
a)Là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên. b)Chòu ảnh hưởng mạnh của đạo Hồi
c)Phần lớn được tách ra từ Liên bang XôViết. d)Chòu nhiều ảnh hưởng mạnh của Phương Tây
19./Do vò trí đòa lí và đặc điểm lòch sử, sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Trung Á chòu ảnh
hưởng sau sắc từ quốc gia: a)Trung Quốc. b)Ấn Độ. c)Hoa Kì. d)Liên bang Nga
20./Đặc điểm tương đồng về kinh tế-xã hội giữa các nước Tây Nam Á và Trung Á là:
a)Chòu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga. b)Thu nhập bình quân đầu người cao
c)Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm hải sản. d)Chòu ảnh hưởng mạnh mẻ của Hồi giáo
21./Châu Phi tiếp giáp với 2 đại dương là:
a)Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. b)Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
c)Thái Bình Dương và ẤN Độ Dương d)ẤN Độ Dương và Bắc Băng Dương