Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (11-12) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.96 KB, 11 trang )

Tiết 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG
THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I/Mục tiêu:
1Kiến thức: Vận dụng ĐL ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để
tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3
điện trở mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
II/Chuẩn bị:
Học sinh: Nghiên cứu kĩ 3 bài tập của bài
III/ Hoạt động dạy học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu kết luận về sự phụ
thuộc của điện trở vào dây dẫn và viết
hệ thức
chữa bài tập: 10.1SBT
HS2: Chữa bài tập 10.3 SBT

HS tham gia nhận xét câu trả lời của bạn


HS tóm tắt
HS hoạt động cá nhân giải
HS tham gia nhận xét
Hoạt động2: Bài tập 1
Gv: cho HS tìm hiểu đề bài 1 SGK/32
Hỏi: đề bài cho biết gì? Hỏi gì y/c
HS t/tắt


Làm thế nào để tính CĐDĐ I?
Đ/trở R được tính bằng ct nào?
Gv: cho HS tiến hành giải lên bảng
gv cho cả lớp nhận xét
chấn chỉnh sai sót
*Với Hs khá giỏi: cho tự giải sau đó
gv cho cả lớp n/ xét sửa sai sót.
Hoạt động 3:Bài tập 2
Gv: cho Hs tìm hiểu đề bài 2
SGK/32
 cho HS tóm tắt
Hỏi: làm thế nào để tính R
b
=?
Gv: tính I bằng cách nào?


Bài 1: Tóm tắt: Giải:
 = 1,10 10
-6
Điển trở của dây dẫn l
à
m
l = 30m R= 
S
l
=
6
6
10.3,0

30.10.10,1



S = 0,3mm
2
= =110()
0,310
-6
m
2
Cường độ dòng
điện
U= 220V ch
ạy qua dây dẫn:
I = ? I = U/R = 220/110 =
2(A)

ĐS: 2A
HS tham gia tóm tắt
Bài 2: Tóm tắt:
R
1
= 7,5 a) Đèn sáng bình
thường
I
ĐM
= 0,6A  R
b
= ?

R
1
nt R
6
b) R
b
= 30
U = 12V S = 1mm
2
= 1.10
-6
m
2


Lưu ý Hs: Đèn sáng bình thường thì:
I
Đ
=I
ĐM
Mà Đ nt R
b
 I =I
Đ

 cho HS giải câu a theo nhiều cách






Gv: chiều dài dây dẫn được tính bằng
công thức nào?
Gv: cho HS giải câu b
Riêng HS khá giỏi:tự giải sau đó gv
cho cả lớp n/xét sửa chữa sai sót


Hoạt động 4: Bài tập 3
Gv:cho HS tìm hiểu đề BT3 SGK/33
 = 0,40.10
-6
m
l = ?
Giải
a)Vì đèn sáng bình thường nên I
Đ
= I
ĐM
=0,6 A
mà Đ nt R
b
I = I
b
= I
Đ
= 0,6 A

tacó R = U/I =12/0,6 = 20 ()
ta lại có: R = R

1
+ R
b
 R
b
= R –R
1
=20-7,5=12,5()
vậy điện trở của biến trở khi đèn sáng
bình thường là 12,5
HS tìm cách giải khác cho câu a
b)Chiều dài của dây dẫn :
Từ R= 
S
l

 l=R.

S
= )(75
10.40,0
10.30
6
6
m



Đs: a) 12,5; b) 75m
Bài 3: tóm tắt giải

cho HS tóm tắt
Hỏi: nêu cách tính R
MN.
Hs: R
MN
=R
d
+R
12

Nêu cách tính R
d
=? R
ss
=?

 cho cả lớp giải câu a.



Gv: U
1
& U
2
quan hệ với nhau thế
nào?
Làm thế nào để tính U
12
?
Tính I

12
theo ct nào?
 cho cả lớp giải câu b.





R
1
= 600 a)vì R
1
//R
2


R
2
=900 R
12
=
21
21
.
RR
RR


R
1

// R
2
R
12
=
900
600
900.600


=
1500
540000
= 360(
)
U
MN
=220V R
d
= 
S
l
=
6
8
10.2,0
200.10.7,1




L
d
= 200m =17()
S = 0,2 mm
2
R
MN =
R
d
+R
12
=
17+360
= 0,2.10
-6
m
2
=377(

)
a)R
MN
=? Tacó R
d
nt R
12


I
12

= I
d
=I


= U/R=220/377
b)U
1
= U
2
=? Mà R
1
//R
2



U
1
= U
2
= U
12

=I
12
. R
12
=0,584.360
=210V


Y/cầu hs tìm cách giải khác cho câu b

Hoạt động 5:Củng cố và hướng dẫn
tự học:
* GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức
vừa học
Hướng dẫn học sinh giải BT
11.1SBT
* Hướng dẫn tự học :- Xem lại các bài
đã làm
- Nắm lại CT : R= 
S
l
;
l=R.

S
; S= 
R
l
; Cthức : I=U/R ;
-Giải Bt 11.2  11.4 SBT
*Chuẩn bị bài 12:




Tiết 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của một oát ghi trên dụng cụ điện. Vận
dụng công thức P =U .I để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2.Kĩ năng: giải bài toán tính P = U .I và từ công thức đó có thể tính được 1
đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 bóng đèn 6v-3w , 1 bóng 220v-100w , 1 bóng 12v-10w , 2
bóng 220v- 25w, nguồn điện , biến trở , dây dẫn
III/ Hoạt động dạy học
Bài cũ: GV:Em hãy lên bảng giải BT11.2 SBT ?
Tình huống bài mới: Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở SGK
Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 hs lên bảng giải BT11.2 SBT ?
GV Kiểm tra làm bài ở nhà của hs
Tổ chức hs nhận xét
Tình huống bài mới: Giáo viên nêu

HS nhận xét bài của bạn



tình huống như đã ghi ở SGK
Hoạt động2:Tìm hiểu công suất
định mức của các dụng cụ điện
1.Tìm hiểu về số vôn và số oát
Gv: cho HS quan sát các loại bóng
đèn của nhóm và sự hiểu biết nêu số
vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện
đó.

Gv: tiến hành TN như hình 12.1 SGK
để HS quan sát và nhận xét


Gv:Y/c HS trả lời C2
2.ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi
dụng cụ điện
Gv: cho HS suy nghĩ và nêu ý nghĩa
số oát ghi trên 1 bóng đèn hay trên 1
dụng cụ điện cụ thể( không nhìn
SGK)
Hs : Nêu được ý nghĩa công suất

I.Công suất định mức của các
dụng cụ điện:
1.Số vôn và số oát trên các dụng
cụ điện:
HS nêu được số vôn và số oát ghi
trên dụng cụ điện
HS quan sát TN và nêu nhận xét về
độ sáng của hai đèn

C1: Với cùng một hiệu điện thế,
đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh
hơn.
C2: Oát là đơn vị đo công suất
1W = 1J/s
HS nghiên cứu thông tin SGK và trả
lời câu hỏi
* Số oát ghi trên bóng đèn cho biết

công suất định mức của dụng cụ khi
hoạt động bình thường
định mức
Gv: Với lớp thường cho HS tìm hiểu
SGK.
Gv: cho Hs trả lời C3


Hoạt động3: Công thức tính công
suất điện
Gv: dùng 2 đèn giống nhau mắc nối
tiếp mắc vào lưới điện 220V
( U
sd
< U
ĐM
) HS so sánh độ sáng
của 2 đèn.
Dùng 2 đèn trên cho sd với cùng
HĐT định mức  cho HS n/xét độ
sáng của đèn lúc này.
ĐVĐ: để xđ mối liên hệ giữa công
suất tiêu thụ của 1 dụng cụ điện với
HĐT đặt vào dụng cụ đó và CĐDĐ
qua nó thí nghiệm.


C3: + công suất của đèn lớn hơn khi
đèn ấy sáng mạnh hơn.
+ công suất của bếp nhỏ hơn

khi nó ít nóng hơn.
II.Công thức tính công suất điện:




1.Thí nghiệm:(SGK/35)
HS nêu mục tiêu TN ; các bước tiến
hành TN
HS tiến hành TN theo các bước và
sử lý kết quả
C4: U.I = P
đm

2.Công thức tính công suất điện:
P = U.I
Trong đó : P : công suất tiêu thụ , đo
Gv: cho HS nêu mục tiêu TN ; các
bước tiến hành TN với sơ đồ 12.2

Gv:cho HS thực hiện C4

Gv:cho HS nêu ct tính công suất



Gv: cho HS thực hiện C5
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng
Gv: cho Hs tìm hiểu lệnh C6 & giải


gv cho cả lớp nhận xét & sứa chữa
sai sót.





bằng oát(W)
U: HĐT,đo bằng vôn (V)
I: CĐDĐ , đo bằng ampe (A)
C5:tacó: P = U. I (1)
Mà U = I.R
Từ (1)  P =I
2
.R

2
2
U
R
R
(2)
Từ (2)  P = U
2
/R (3)
III. Vận dụng:
C6: tóm tắt: Giải
U
ĐM
=220V *Vì đèn sángb/t nên

P
ĐM
=75W U
Đ
= U
ĐM
= 220V
*Đèn sáng b/t P
Đ
= P
ĐM
= 75 W
I
ĐM
=? CĐDĐ để đèn sáng
b/t là
R
Đ
=? I
Đ
= P
Đ
/U
Đ

I
c
= 0,5 A =75/220 =
0,341(A)
có thể dùng Đ/trở củađèn khi

đèn




Gv: cho HS tìm hiểu C7 và giải

HS hoạt động trả lời C7

Gv : Hướng dẫn hs giải C8

Hệ thống lại những kiến thức chính
m học sinh vừa học
Hướng dẫn HS giải BT 12.1SBT
*. Hướng dẫn tự học :
Học ghi nhớ
Làm bài tập 12.2-12.6SBT

được không? sáng binh thường
là:
R
Đ
= U
Đ
/I
Đ
=
220/0,341
=
645()

Tacó:I
ĐM
=0,341A
Mà : I
c
=0,5 A
 I
c
> I
ĐM

vậy không thể dùng cầu chì loại 0,5
A cho bóng đèn này được.

C7: Tóm tắt: Giải
U = 12V Công suất điện của bóng
đèn
I = 0,4 A P = U.I= 12.0,4 = 4,8
(W)
P = ? Điện trở của đèn:
R = ? R = U/I = 12/0,4 =
30()
Đs: 4,8W; 30

C8 I =
R
U
=
4,48
220

=4,5(A)


P= U.I =220 .4,5= 990 (W)




×