Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (19-20) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.32 KB, 8 trang )

Tiết 19 Thực hành:
KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I
2
TRONG
ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật
Jun – Lenxơ, trả lời được các câu hỏi a.b.c SGK/50, tiến hành được TN để
kiểm nghiệm Q ~ I
2
trong định luật Jun – Lenxơ.
2. Kỹ năng : Lắp ráp được các dụng cụ thí nghiệm và tiến hành TN kiểm
nghiệm mối quan hệ Q với I
2
trong định luật Jun- lenxơ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện
các phép đo.
II/ Chuẩn bị:
Gv chia HS ra làm 4 nhóm mỗi nhóm : 1 nguồn , 1 Ampe kế, 1 biến trở,
1 nhiệt kế, 1 nhiệt lượng kế, dây nối, 1 đồng hồ bấm giây, 1 xô nước
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật Jun – Len xơ , viết
hệ thức của định luật
Chữa bài tập16-17.6 SBT

Hs trả lời câu hỏi và chữa bài tập


Y/cầu hs nhận xét câu trả lời của bạn


Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
GV :Gọi hs trả lời câu hỏi phần chuẩn
bị



Hoạt động 3 : Nội dung thực hành

- Cho HS tìm hiểu kỹ nội dung TH ở
SGK/49.
- Mục tiêu của TN là gì?

- y/c đại diện nêu t/d của từng thiết bị
được sử dụng và cách lắp rắp các thiết
bị đó theo sơ dồ TN.
- y/c 1HS đại diện nêu công việc phải
làm trong một lần đo và kết quả cần
có.
- Y/c các nhóm tiến hành lắp ráp TN.


a. Q= I
2
.R.t
b. Q = ( m
1
.c
1
+ m

2
.c
2
).( t
0
2
- t
1
0
)

c. t =t
0
2
- t
0
1
= I
2
.R.t/ m
1
.c
1
+ m
2
.c
2

- Từng HS đọc kỹ các mục từ 1
đến 5 của phần II SGK/49.

- Đại diện nêu mục tiêu TN.
- Đại diện nêu t/d của từng dụng
cụ thiết bị và cách lắp ráp các thiết
bị đó theo sơ đồ TN.
- Đại diện nêu công việc phải làm
trong một lần đo và kết quả cần có
- Các nhóm tiến hành lắp ráp các
thiết bịTN đúng theo sơ đồ.
- Các nhóm tiến hành TN và ghi
kết quả vào báo cáo

GV: Kiểm tra các nhóm mắc mạch
điện
- Tiến hành TN và thực hiện lần đo
thứ nhất Y/cầu hs dùng que khuấy
khuấy nhẹ, đều
- Gọi 1 HS đại diện từng nhóm lên
đọc kết quả lần đo 1.
- Thực hiện lần đo thứ 2.
- Y/c nhóm đọc kết quả lần đo thứ 2.
- Y/c HS thực hiện lần đo thứ 3.
- Y/c đại diện nhóm đọc kết quả lần
đo thứ 3.
- Y/c HS hoàn thành báo cáo TH.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá
- Nhận xét tinh thần thái độ, tác
phong của HS trong quá trình thực
hành.
- Ghi kết quả TN vào bảng.


- HS theo dõi.
- Ghi kết quả lần đo 2.
- HS theo dõi.
- Ghi kết quả lần đo 3 vào bảng.

- Từng cá nhân tính các giá trị t
0

tương ứng của bảng 1 SGK và
hoàn thành các y/c còn lại của
bảng báo cáo.






Tiết: 20 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng.
2.Kỹ năng: Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử
dụng điện.
3.Thái độ: Tích cực học tập và có ý thức tốt trong việc vận dụng vào
thực tế cuộc sống
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Hình vẽ phóng lớn hình 19.1 và 19.2 SGK
2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung của bài
III/ Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đề nghị 1 vài HS trả lời câuC1,C2,
C3,C4.
-Cho HS khác nhận xét và bổ sung.
toàn khi sử dụng điện:
C1: Dưới 40V
C2: Đúng tiêu chuẩn và chịu được I
đm

-Hoàn chỉnh câu C1  C4.

- Đề nghị HS trả lời câu C5.
 HS khác bổ sung.
- gv hoàn chỉnh câu trả lời.
 Đề nghị HS trả lời phần 1 câu C6.

HS khác nhận xét.
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.
- Cho HS thoả luận trả lời phần 2
câu C6.
 Các nhóm khác nhận xét.
- Hoàn chỉnh câu trả lời.
- Cho cả lớp đọc phần 1 SGK và trả
lời C7.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện câu C8 &
C9.




của thiết bị điện.
C3:Cần mắc cầu chì có I thích hợp.
C4:Thận trọng, các thiết bị có tay
cầm cách điện.






II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện
năng: (học SGK/ 52)
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng:
C8: A= P.t
C9: Công suất hợp lý.Chỉ sử dụng
các thiết bị điện khi cần thiết.
III. Vận dụng:

- Cho cả lớp giaỉ câu C10.
 Gọi 1 HS trả lời trước lớp.
- cho HS khác nhận xét .
- Cho cả lớp giải câu C11.
- Với HS khá –giỏi:cho HS tự giải
 cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm
- Với HS TB & yếu:
- GV hướng dẫn:
- Cho HS nêu CT tính: A= P.t.
 cho HS thế số rồi tính.







- Cho HS tính tổng chi phí cho mỗi
loại đèn.

C11: Chọn D
C12: Tóm tắt: Giải:
Đèn dây tóc a) Điện năng sử
dụng
3500đ/cái của đèn dây tóc:
P
1
= 75w A
1
= P
1
.t
T
1
=1000h = 75.8000
Đèn compac =
600000(Wh)
60000đ/cái = 600 KW.h
P
2
=15W Điện năng sử

dụng
T
2
= 8000h của dèn compac:
a) t= 8000h A
2
= P
2
.t
A
1
=? = 15.8000
A
2
=? =
120000(Wh)
b) 700đ/KWh = 120 KWh
T=? b) Chi phí chođèn
dây
-Lưu ý HS với loại đèn dây tócmuốn
s/d 8000h thì phải dùng 8 bóng.



- Cho HS so sánh tổng chi phí của 2
loại đèn  trả lời câu c.
- Bổ sung thêm 1 số lợi ích khi dùng
đèn compac.
 Khuyến khích HS động viên gia
đình nên sử dụng đèn compac.

* Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố : Hệ thống lại những
kiến thức HS vừa học :
Hướng dẫn HS giải
BT 19.1 SBT
b. Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: Học ghi nhớ
SGK/53, học thuộc phần vở ghi và
c) đèn nào tóc nếu sử dụng
8000h
lợi hơn?
T
1
=(600x700)+3500.8
= 448000(đ)
Chi phí cho đèn
compac nếu sử dụng 8000h:
T
2
=( 120x700) + 60000
= 144000(đ)
c) Dùng đèn compac có hơn vì:
- Giảm bớt 304000đ.
- Dùng phần công suất tiết kiệm cho
sx.
- Góp phần giảm bớt quá tải về điện,
nhất là giờ cao điểm.

phần II. 1 SGK/52
+ Đọc thêm mục

có thể em chưa biết.
+ Giải BT 19.2
19.5/SBT.
Chuẩn bị bài: Tổng kết chương I.
Các em xem trước nội dung ôn tập
này ở nhà














×