Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiếp theo) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.33 KB, 4 trang )

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý
(Tiếp theo)

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS
Giúp HS:
- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ
bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Có kĩ năng lĩnh hội được hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý
trong những ngữ cảnh cần thiết.
B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: + Lí thuyết về Hàm ý.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
Bài tập 1: Đọc đoạn trích
và phân tích theo các câu
hỏi (SGK)
Bài tập 1:
a) Trong lượt lời mở đầu cuộc thoại, bác Phô
gái van xin: “Thầy tha cho nhà con, đừng bắt
a) Lời bác Phô gái thực
hiện hành động van xin,
cầu khẩn ông lí và đáp lại
bằng hành động nói như
thế nào?





b) Lời đáp của ông Lí có
hàm ý gì?




Bài tập 2: Đọc và phân
tích đoạn trích (SGK):
a) Câu hỏi đầu tiên của Từ
là hỏi về thời gian hay còn
có hàm ý gì khác?
nhà con đi xem đá bóng nữa”. Lời đáp của ông
lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (ồ, việc quan
không phải thứ chuyện đàn bà của các chị).
Nếu là cách đáp tường minh phù hợp thì phải
là lời chấp nhận sự van xin hoặc từ chối, phủ
định sự van xin.
b) Lời của ông Lí không đáp ứng trực tiếp
hành động van xin của bác Phô mà từ chối một
cách gián tiếp. Đồng thời mang sắc thái biểu
cảm: bộc lộ quyền uy, thể hiện sự từ chối lời
van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách
suy nghĩ kiểu đàn bà.
 Tính hàm súc của câu có hàm ý
Bài tập 2
a) Câu hỏi đầu tiên của Từ: “Có lẽ hôm nay đã
là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ?”.
Không phải chỉ hỏi về thời gian mà thực chất,

thông qua đó Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ
đến ngày đi nhận tiền. (Hàng tháng cứ vào kì
đầu tháng thì chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận
b) Câu nhắc khéo ở lợt lời
thứ hai của Từ thực chất có
hàm ý nói với Hộ điều gì?

HS thảo luận nhóm, đại
diện phát biểu.








Bài tập 3: Chỉ ra lớp nghĩa
tường minh và hàm ý của
bài thơ “Sóng”

Tác phẩm văn học dùng
cách thể hiện có hàm ý thì
bút ).
b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em
thấy người thu tiền nhà sáng nay đã đến ”. Từ
không nói trực tiếp đến việc trả tiền nhà. Từ
muốn nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các khoản
nợ (Chủ ý vi phạm phương châm cách thức)
c) Tác dụng cách nói của Từ

- Từ thể hiện ý muốn của mình thông qua câu
hỏi bóng gió về ngày tháng, nhắc khéo đến một
sự việc khác có liên quan (người thu tiền
nhà) Cách nói nhẹ nhàng, xa xôi những vẫn
đạt được mục đích. Nó tránh được ấn tượng
nặng nề, làm dịu đi không khí căng thẳng trong
quan hệ vợ chồng khi lâm vào hoàn cảnh khó
khăn.
Bài tập 3: Lớp nghĩa tường minh và hàm ý của
bài thơ Sóng
- Lớp nghĩa tường minh: Cảm nhận và miêu tả
hiện tượng sóng biển với những đặc điểm,
trạng thái của nó.
có tác dụng và hiệu quả
nghệ thuật như thế nào?



Qua các bài tập vừ phân
tích em hãy nhân xét:
Trong hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ dùng
cách nói có hàm ý trong
ngữ cảnh cần thiết mang
lại những tác dụng và hiệu
quả như thế nào?

HS thảo luận, chọn phơng
án trả lời đúng
- Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn của người

thiếu nữ đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu
- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm
ý sẽ tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt
cảm xúc, tư tưởng của tác giả một cách tinh tế,
sâu sắc.
=> Tác dụng và hiệu quả của cách nói có
hàm ý:
Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, hàm ý có
thể mang lại:
+ Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn
mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa
+ Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe
+ Sự vô can, không phải chịu trách nhiệm của
người nói về hàm ý (vì hàm ý là do ngời nghe
suy ra)
+ Tính l
ịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp
b
ằng ngôn ngữ


×