PHÂN TÍCH ĐỀ- LẬP DÀN Ý CHO
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp hs :
- Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa sâu xa của việc phân tích đề lập dàn
ý trước khi viết bài văn nghị luận
- Biết cách phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trước khi viết một bài
văn nghị luận
B- Chuẩn bị phương tiện :
- Sgk, Sgv, các tài liệu tham khảo khác, thiết kế bài giảng
C- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ)
Hoạt động2
( Tìm hiểu phân tích đề)
- Gv yêu cầu hs đọc 3 đề bài
trong sgk/ tr23
- Gv tổ chức lớp thành 3 nhóm .
Mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân
tích đề và lập dàn ý cho một đề
bài cụ thể
- Hs trao đổi thảo luận, cử đại
diện trình bày
- Gv gợi ý dẫn dắt bằng những
câu hỏi gợi ý
(?) Thông qua việc trả lời các câu
hỏi ở phần I/sgk, anh chị hiểu thế
nào là phân tích đề ? Tại sao phải
phân tích đề?
- Hs suy nghĩ trả llời
- Gv tổng hợp
I) Phân tích đề
- Phân tích đề ( Tìm hiểu đề) là suy nghĩ
kĩ để nhận thức đúng và đủ các ý nghĩa
và yêu cầu của đề
- Mục đích của phân tích đề là tìm hiểu
chính xác các yêu cầu cơ bản của đề bài
( Kết thúc quá trình phân tích đề người
viết phải xác định được các yêu câù như
bài viét về cái gì, nhằm mục đích gì, sử
dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?)
- Gv lưu ý : Một đề bài văn nghị
luận thường đặt ra các yêu cầu
nhất định : yêu cầu về nội dung (
luận đề), yêu cầu về thể loại( yêu
cầu hình thức ) yêu cầu tài liệu (
phạm vi dẫn chứng )
Đề văn nghị lụn thường có 2
dạng : đề có định hướng cụ thể và
đề tự do sáng tạo ( đề nổi và đề
chìm ) ví dụ đề số 1 là đề nổi, đề
số 2, 3 là đề chìm
- Gv dùng đề bài làm dẫn chứng:
Ví dụ :Đề bài số 1 Vấn đề nghị
luận là việc chuẩn bị hành trang
- Khi phân tích đề chúng ta phải xác
định được:
+ Vấn đề cần nghị luận là gì?( Phạm vi
nghị luận)
+ Yêu cầu về nôi dung ( Triển khai vấn
đề nghị luận như thế nào?)
+ Yêu cầu về phương pháp ( Phải sử
dụng thao tác lập luận nào : giải thích
chứng minh hay bình luận ) phạm vi
dẫn chứng sẽ sử dụng?
vào thế kỉ mới. Đề số 2 Vấn đề
nghị luận là tâm sự của HXH
trong bài thơ Tự tình II
- Gv lưu ý : Vđề nghị luận có khi
trùng với phạm vi nội dung của
đề bài ( đề 1&2) cũng có khi vấn
đề nghị luận không trùng với
phạm vi nội dung của đề bài ( đề
3) – người viết có quyền tự xác
định một vấn đề mà mình tâm đắc
nhất hoặc nắm vững nhất ( ở đề 3
vấn đề nghị luận có thể là vẻ đẹp
mùa thu trong thơ cũng có thể
là tâm trạng của thi nhân trong
bài thơ Thu điếu )
- Trên cơ sở trên, Gv hướng dẫn
hs triển khai phân tích đề cho các
đề 1-2
* Ví dụ :
Đề số 1
+ Vấn đề nghị luận : “ việc chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ”
+ Yêu cầu về nội dung : Từ ý kiến của
Vũ Khoan có những suy nghĩ :
1- Người VN có nhiều điểm mạnh
2- Người VN cũng không ít điểm yếu
3- Phát huy điểm mạnh , khắc phục
điểm yếu là hành động thiết thực chuẩn
bị hành trang vào thế kỉ XXI
Hoạt động 3
( Tìm hiểu cách lập dàn ý )
- Gv nêu câu hỏi: Việc lập dàn ý
thường gồm những bước nào?
+ Yêu cầu phương pháp : Sử dụng các
thao tác bình luận, giải thích , chứng
minh. Dùng các dẫn chứng thực tế xã
hội là chủ yếu.
Đề số 2
+ Vấn đề cần nghị luận : Tâm sự của
HXH trong bài thơ Tự tình số 2
+ Yêu cầu về nội dung : Nêu được cảm
nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến
tân trạng của HXH
+ Yêu cầu về phương pháp : Sử dụng
thao tác phân tích kết hợp vpí thao tác
nêu cảm nghĩ . Dẫn chứng thơ HXH là
chủ yếu
II) Lập dàn ý
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự
lôgic khoa học hợp lí ( Giúp người viết
không bỏ qua các ý chính, loại bỏ những
- Hs dựa vào Sgk trình bày : 3
bước chính
- Gv nhận xét khái quát : Việc lập
dàn ý có thể gồm 2 bước lớn : tìm
ý và “dàn” các ý đã tìm được
thành một hệ thống khoa học,
hợp lí và chặt chẽ
- Gv yêu cầu hs xác định các luận
điểm, luận cứ và sắp xếp chúng
thành dàn ý hoàn chỉnh cho các
đề số 1&2
- Hs trình bày
- Gv nhận xét bổ sung, gợi ý
(?) Theo anh chị việc sắp xếp các
ý ( luận điểm, luận cứ) phải tuân
theo những nguyên tắc nào ?
- Hs suy nghĩ dựa vào dàn ý vừa
triển khai, trả lời
- Gv khái quát :
ý không cần thiết, giúp việc hành văn
thuận tiện hơn )
- Việc sắp xếp các ý trong bài văn nghị
luận phải tuân thủ các nguyên tắc :
+ Hợp lô gic ( các ý ngang bậc phải
tương đương nhau, điều cần giải quyết
trước đặt trước, điều cần giải quyết sau
đặt sau)
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ
sgk/24
- Gv tổ chức lớp thành 2 nhóm
- Hs suy nghĩ trao đôỉ thảo luận
làm bài tập 1&2 phần luyện tập
- Hs cử đại diện trình bày
- Giáo viên tổng hợp
+ Hợp tâm lí người tiếp nhận ( các ý nên
trình bày từ dễ đến khó, từ thấp đến cao)
_ Trong một bài văn nghị luận, dàn nên
chia làm 3 phần ( Mở –thân- kết )
III) Luyện tập
* Đề số 1
- Vấn đề cần nghị luận : giá trị hiện
thựec sâu sắc của đoạn trích “ vào phủ
chúa Trịnh”
- Yêu cầu nội dung :
+ Bức tranh cụ thể hiện thực về cuộc
sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của
phủ chúa Trịnh
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng nhưng
thấm thía cũng như những dự cảm về sự
suy vong của triều đai Lê- Trịnh
- Yêu cầu phương pháp ; Sử dụng thao
tác phân tích , kết hợp với nêu cảm nghĩ
Hoạt động 4
( củng cố, hướng dẫn, dặn dò )
- Gv yêu cầu hs nhắc laị các kiến
thức cơ bản của bài học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài “
thao tác lập luận phân tích”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
. Dùng dẫn chứng trong văn bản “ Vào
phủ chúa Trinh là chủ yếu”
* Đề số 2
- Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử
dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân
Hương
- Yêu cầu về nội dung
+ dùng văn tự Nôm
+ Sử dụng các từ thuần việt đắc dụng
+ Sử dụng các biện pháp tu từ ( đảo ngữ
)
- Yêu cầu về phương pháp : sử dụng
thao tác phân tích kết hợp với bình luận.
Dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chu
yếu