Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Có Điện Trở Mắc Song Song pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 10 trang )


1

TIẾT 33
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC
ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

I. MỤC TIÊU :

 Nắm được công thức liện hệ về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện
trở trong mạch chính và mỗi mạch rẽ ở đoạn mạch mắc song song.
 Nâng cao kỹ năng đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
 Liên hệ bài học với các mạch mắc song song trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

 Cho nhóm học sinh : + Bảng điện : 02 pin , 02 điện trở , 01 biến trở ,
03 ampe kế , dây dẫn , khoá K.
 Phiếu học tập , báo cáo thí nghiệm , phim trong.
 Giáo viên : Máy tính , máy chiếu hắt , bảng điện , phim trong.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Kiểm tra :
- Cho 02 học sinh làm bài tập 1 trong phiếu học tập (phim trong) cả lớp
cùng làm , kiểm tra.

2

- Hỏi tại sao không áp dụng công thức của định luật ôm trong phần a cho
mạch điện có sơ đồ II , III.


- Thế nào là mạch mắc song song, mạch nối tiếp.
Như vậy trong đoạn mạch mắc song song, định luật ôm được áp dụng như thế
nào . Các em sẽ học bài hôm nay để biết những tính chất về cường độ dòng
điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch này.

2. Giảng bài mới :

TIẾT 33 : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC
ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG.
Giáo viên đưa sơ đồ mạch điện ở hình II .
- Em hãy xác định chiều của dòng điện.
- Gv : tại điểm M dòng điện đã chia làm hai nhánh qua R
1
và R
2
rồi hợp lại tại
điểm N về cực âm của nguồn.
- Đoạn mạch chứa R
1
và R
2
được gọi là mạch rẽ
- Phân mạch bên ngoài mạch rẽ là mạch chính (Dùng máy tính)
Gọi I , I
1
, I
2
lần lượt là cường độ dòng điền ở mạch chính và các mạch rẽ, em
hãy dự đoán mối liên hệ giữa I , I
1

, I
2
. Ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm chứng
với các dụng cụ thí nghiệm, em hãy cho biết cách xác định I , I
1
, I
2
(Mắc
ampe kế)

3


BÀI GIẢNG BẢNG GHI
Nếu sử dụng mạch điện theo sơ đồ
thì chỉ xác định được một bộ giá trị I ,
I
1
, I
2
mà muốn rút ra nhận xét được
chính xác ta phải làm thí nghiệm
nhiều lần. Theo em ta cần lắp thêm
dụng cụ gì vào mạch để có thể thay
đổi cường độ dòng điện trong mạch ?
- Giáo viên hỏi : em lắp thêm một
biến trở vào đọan mạch MN như thế
nào ? Khi dịch chuyển con chạy thì
cường độ dòng điện trong mạch chính
sẽ thay đổi.

Bây giờ các em hãy cho cô biết :
Bẳng điện của nhóm đã được mắc
như sơ đồ trên màn hình chưa ?
Các em hãy làm thí nghiệm theo yêu
cầu bài tập 2 ở phiếu học tập.
+ Nhóm : ghi vào phim trong.
+ Các nhân : ghi vào phiếu học tập.
1. Cường độ dòng điện trong đoạn
mạch mắc song song :
a) Thí nghiệm :
















I = I
1
+ I
2

+ . . . + I
n


4

- Thu kết quả thí nghiệm của một số
nhóm.
(02 nhóm) nhận xét :
Đánh giá thực hành thí nghiệm.
- Hỏi nhóm chưa đưa phim trong,
nhận xét của nhóm qua thí nghiệm. . .
(Cùng nhận xét)
- Nếu đoạn mạch gồm n điện trở
mắc song song, qua nhiều thí nghiệm
cũng cho thấy cường động dòng điện
trong mạch chính bằng tổng cường độ
dòng điện trong mạch rẽ.
Em hãy đọc cho cô biểu thức tổng
quát về cường độ dòng điện trong
trường hợp này :


a) Nhận xét :

I = I
1
+ I
2




b) Kết luận : (SGK)






5


BÀI GIẢNG BẢNG GHI
Ta sẽ xét đến đại lượng thứ hai của
dòng điện là hiệu điện thế.
- Đưa sơ đồ mạch điện (máy tính)
- So sánh U của đoạn mạch mắc song
song với U
1
,U
2
của đoạn mạch rẽ ?
Giải thích .
Ta hãy kiểm chứng điều này bằng
vôn kế.
Giáo viên gọi 02 học sinh lên bảng
dùng bảng điện của cô giáo làm thí
nghiệm kiểm chứng.
Em rút ra nhận xét : U = U
1

= U
2

Đối với đoạn mạch có n điện trở
mắc song song với nhau qua thí
nghiệm và lập luận ta cũng được kết
quả như trên. Gọi học sinh đọc biểu
thức về hiệu điện thế trong đoạn
mạch mắc song song.
(Đưa kết luận bằng màn hình)
2. Hiệu điện thế :









a) Nhận xét :
U = U
1
= U
2

b) Kết luận :





3. Điện trở tương đương của đoạn
U = U
1
= U
2
= . . . = U
n


6

Bây giờ ta sẽ xét đến điện trở của
đoạn mạch mắc song song.
Giáo viên đưa sơ đồ mạch điện
(MT) thay đoạn mạch R
1
//R
2
bằng
một điện trở R vào nguồn điện sao
cho cường độ dòng điện trong mạch
chính ở hình 1 cũng bằng cường độ
dòng điện ở hình 2.
Ta nói R tương đương với điện trở
của mạch song song R
1
, R
2
.

* Làm thí nghiệm kiểm chứng :
Như vậy, ta có biểu thức liên hệ
giữa I ở hình 2 và I
1
, I
2
ở hình 1 thế
nào ?
I = I
1
+ I
2
(*)
Dựa vào biểu thức (*) vừa tìm và
công thức định luật Ôm , em hãy lập
biểu thức liên hệ giữa R , R
1
, R
2
.

mạch mắc song song :




7


BÀI GIẢNG BẢNG GHI

I = I
1
+ I
2

R
U
I 
;
1
1
1
R
U
I 
;
2
2
2
R
U
I 

2
2
1
1
R
U
R

U
R
U
 (U = U
1
= U
2
)
21
R
U
R
U
R
U


21
111
RRR


- Nếu mạch điện có n điện trở mắc
song song, bằng nhiều thí nghiệm và
lập luận ta cũng có biểu thức như
trên.








a) Nhận xét :
21
111
RRR




b) Kết luận :





3. Củng cố :
- Ở bài học hôm nay, chúng ta đã biết các tính chất về cường độ dòng điện,
hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch mắc song song. Em hãy nhắc lại các
công thức cơ bản của bài :
n
RRRR
1

111
21




8

- Dùng máy tính đưa tổng kết.
- Bây giờ các em sẽ dùng các công thức đó để giải bài 3
(Giáo viên chữa bài tập 3 trong phiếu học tập cho học sinh)
Như vậy, cô thấy các em đã biết áp dụng 3 công thức cơ bản của định luật
ôm cho đoạn mạch mắc song song.
Căn cứ vào bản chất vật lý, theo em công thức nào dễ nhớ nhất ?
Công thức nào khó nhớ nhất ?
Làm thế nào để cho dễ nhớ
So sánh công thức tính điện trở của đoạn nối tiếp và đoạn mắc song song
R = R1 + R2 + . . . + Rn
n
RRRR
1

111
21


Đó đều là biểu thức tính tổng.
Nhưng đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, ta tính được trực tiếp điện trở toàn
mạch.
Còn đối với đoạn mạch mắc song song, chỉ là công thức tính gián tiếp vì ta
mới biết mới biết được nghịch đảo của điện trở tương đương. Do đó ta còn
phải tính điện trở tương đương qua một bước nữa.
1) Nếu mạch điện có 2 điện trở R
1
//R
2

thì ta có công thức tính trực tiếp R
td
?
Ghi : Nếu có hai điện trở :
21
21
.
RR
RR
R


(vận dụng công thức này giải bài tập 3b)

9

2) Nếu đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song thì ta có công thức tính trực
tiếp R
td
:
133221
321

RRRRRR
RRR
R



Có nhanh hơn vận dụng công thức chính ?

Vậy nếu đoạn mạch có từ 3 điện trở mắc song song với nhau trở lên thì ta
không nên tìm công thức tính trực tiếp.
3) Nhưng cũng có trường hợp đặc biệt . Nếu mạch điện của ta có n điện trở
mắc song song với nhau mà các giá trị của mỗi điện trở đều như nhau thì em
có công thức tính R
TD
thế nào ?
R
n
RRRRRRR
n

11121
1111111



Ghi : Nếu R
1
= R
2
= . . . = R
n


4) Nhìn vào công thức chính :
n
RRRR
1111
21

 
Hãy so sánh :
R
1
với
1
1
R
;
2
1
R
;
n
R
1

R
1
>
2
1
R
;
R
1
>
n
R
1


Em có nhận xét gì về giá trị của điện trở R
TD
với mỗi điện trở thành phần.
Ghi : Nếu R
1
nhỏ nhất  R
td
< R
1

n
R
R
1


10

Điện trở tương đương đoạn mạch song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
* Liên hệ thưc tế :
- Ở gia đình em, các thiết bị điện thường được mắc như thế nào ?
- Nếu sử dụng cùng một lúc nhiều thiết bị điện thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
Các em hãy quan sát thí nghiệm ảo sau :
- Bây giờ chúng ta sẽ làm bài tập số 4 :
* (Nếu thay khoá K bằng một ampe kế thì hiện tượng cũng xảy ra tương tự
trong trường hợp đóng khoá)

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Các em học 3 công thức của định luật Ôm của đoạn mạch mắc song song,

và làm bài tập : 7 , 8 , 10 , 11 , 12 (còn các bài tập khác cô đã hướng dẫn các
em làm trong tiết vừa qua).

×