Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng cơ sở Kỹ thuật bờ biển (chương 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.85 KB, 15 trang )

TỪSỰRA ĐỜIC ỦAV ŨTRỤTỚ
I
VIỆCHÌNH THÀNH ĐƯỜNGB ỜBIỂN(4).
Đường bờbiển tại bất cứthời điểm nào cũng là kết quảcủa
sựtương tác:
Quá trình phát triển địa chất kiến tạo
Sựthay đổi của mực nước biển
Tác động thường xuyên của sóng, gió, địa chất
Tác động của con người thông qua các hoạt động kinh tếxã hội
Sù hinh thµnh cña vò trô, tr¸i ®Êt, ®¹i d-¬ng vµ khÝ quyÓn
1. C¸c vô næ t¹o ra vò trô
Cấu tạo địa chất của trái đất
đ-ợc xác định thông qua:
(i) Các hóa thạch
(ii) Ph-ơng pháp phóng xạ (C14)
đ-ợc chia thành các đại: Cổ sinh, trung sinh, tân sinh
Trong mỗi đại lại đ-ợc chia thành các kỷ (xem bng 2-2)
ng bbin hỡnh thnh liờn quan ti:
Lục địa trôi
Sự thay đổi của mực n-ớc biển
Thuc kPleistocene v Holocene cỏch chỳng ta khong 1.8
triu nm
Qu¸ tr×nh
h×nh
thµnh
biÓn vµ
lôc ®Þa
theo lý
thuyÕt lôc
®Þa tr«i
ChuyÓn ®éng c¸c lôc ®Þa tr«i (Spectrum Atlas, 1973)


Chuyển động của lớp vỏ trái đất
Theo ph-ơng thẳng đứng:
Phía trên mặt là lớp thạch quyển (lớp vỏ trái đất)
Phía d-ới là lớp vật chất lỏng có nhiệt độ tăng dần vào tâm trái đất
Có sự chuyển động t-ơng đối giữa 2 lớp với tốc độ khác nhau
Nén ép của vùng lớp thạch quyển dày; nâng lên của lớp vỏ mỏng đã gây ra
động đất, núi lửa là nguyên nhân gây sóng thần
Khe nøt t¹i khu vùc gi-a biÓn Atlantic t¹i c«ng viªn Thingviller, Iceland
Sthay i ca mc nc bin (Davis, 1994)
Hoạt động kiến tạo (Tectonic movement; Earthquake; Volcano)
Thay đổi khí hậu (do tự nhiên hoặc do con ng-ời): Green house Effect
Sụt lún đất do chất tai và rút n-ớc ngầm (Subsidence and GW taking)
Sụt lún và nâng lên của thạch quyển (Vĩ mô)
Thay đổi của khối l-ợng n-ớc biển toàn cầu (Vĩ mô)
Sự dày lên hay mỏng đi của các lớp bang (Do thay đổi khí hậu)
Sự nâng lên hay hạ xuống của các lục địa
Nc bin tng Nguyờn nhõn gõy ngp ỳng cỏc vựng t ven bin
Đường bờkiểu nhô ra và kiểu bịbóc mòn
Phân loại đường bờtheo quan điểm kiến tạo
1. Kiểu nhô ra do quá trình va chạm
2. Kiểu bịbóc mòn
3. Kiểu nối lục địa với các đảo do núi lửa hoạt động
1. Nếu xét vềtỷtrọng thì vật chất phần biển nặng hơn phần lục địa dẫn
tới quá trình chìm và nổi tương đối theo chiều thẳng đứng
2. Theo phương nằm ngang thì các mảng lục địa, biển trôi với vận tốc
khác nhau và theo các hướng khác nhau
3. Nếu biển và lục địa trôi theo hướng ngược nhau va chạm vào nhau sẽ
tạo thành các vùng nâng (vùng hội tụ) và tạo thành các dạng đường
bờlồi (nhô ra) và là các dãy núi (Rìa Tây Châu Mỹ- dãy núi Andes
là ví dụđiển hình). Ngoài ra có thểthấy dạng đường bờkiểu nhô ra ở

Malaysia, Nhật bản, BồĐào Nha Không thểcó đồng bằng lớn
Bê biÓn nh«
ra gÇn
Antofagasta,
Chile [Theo
Davis
(1994)]
4. Tại các vùng tương đối ổn định vềmặt kiến tạo
(Các mảng trôi cùng hướng/các mảng có tỷtrọng
xấp xỉnhau Ít có hiện tượng nâng hạkiến tạo
Sẽhình thành bờbiển dạng bào mòn/mài mòn
5. Hiện tượng mài mòn chủyếu do ngoại lực (sóng
,
gió, mưa, lún …) tạo nên các đường bờthoải dần
,
hình thành các bãi và có rất nhiều các trầm tích
do
gió, sóng và dòng chảy tạo thành.
6. Theo quan điểm địa chất Inman và Nordstrom chia
thành 3 kiểu bờbiển mài mòn với tên gọi
Neo,Afro
và Amero. Dưới đây sẽtrình bày 3 kiểu điển hình
1. Kiểu Neo
 Hình thành sau thời Proto-atlantic khi châu Phi và Nam Mỹtách khỏi
nhau tại kỷTriat cách bây giờ190 triệu năm.
 Kiểu này quá trình bào mòn từtrung tâm ra ngoài đểlộcác vật chất
kiến tạo trước đó với thành tạo rắn chiếm ưu thế
Bê sái, cuéi th« däc theo
bê biÓn Cortez, Mexico
2. Kiểu Afro

 Nằm ởtrung tâm lục địa châu phi, nơi các quá trình
kiến tạo xảy ra không mạnh  Ít có núi cao
 Do mưa không lớn, địa hình lại bằng phẳng nên
sông suối phát triển không nhiều.
 Bờbiển hình thành tại vùng rìa châu Phi, nhưng do
lượng bùn cát ít, lại không có khảnăng tải ra đến
cửa sông nên không phát triển thành các đồng bằng
lớn
3. Kiểu Amero
 Đây là vùng cách xa rìa các lục địa và đã hình thành vài chục năm
 Do hoạt động kiến tạo đã hình thành các vùng núi cao tại trung tâm
tổhợp với lượng mưa lớn đã hình thành các hệthống sông lớn.
 Lượng bùn cát khổng lồmang ra biển hình thành các đồng bằng lớn
 Sóng không lớn nên bùn cát lắng đọng nhanh phát triển đồng bằng
Đường
bờbiển
vùng
cửa sông
Amazon
(Brazil)
Đường bờcủa Việt Nam
Continuedwith file
c:\…\Bai giang\cat-diachat.ppt

×