Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Quy chế làm việc của công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.41 KB, 2 trang )

CĐGD HUYỆN CẦU KÈ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS THCS Ninh Thới A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o
Ninh Thới,ngày 18 tháng 9 năm 2008.
Số 04/QC- PH ****
QUY CHẾ
PHỐI HP HOẠT ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC GIỮA
NHÀ TRƯỜNG VÀ CĐCS
********
CHƯƠNG I
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Ban giám hiện nhà trường và Ban chấp hành Công Đoàn cơ sở hoạt
động theo chức năng ,nhiệm vụ,quyền hạn được qui đònh tại Điều lệ nhà trường
và Điều lệ Công Đoàn Việt Nam .
Điều 2: Lãnh đạo nhà trường và Ban chấp hành Công Đoàn cơ sở có nhiệm vụ
phối hợp ,vận động tổ chức cho CBGV thực hiện tốt chủ trương chính sách của
Đảng ,Pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ do trường đề ra .
Ban giám hiệu trường có nhiệm vụ tạo điều kiện cho Ban chấp hành Công
Đoàn tham gia quản lý ,giám sát các hoạt động giáo dục về những vấn đề có
liên quan đến Công Đoàn như : giải quyết các vấn đề kiến nghò chính đáng và
hợp pháp của Công Đoàn viên .
Ban chấp hành Công Đoàn cơ sở có trách nhiệm vận động CBGV phát
huy tốt chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của người
lao động .
Ban giám hiệu và Ban chấp hành Công Đoàn cơ sở phối hợp chặt chẽ
việc châm lo đời sống vật chất tinh thần ,nâng cao trình độ cho CBGV trong
điều kiện sẵn có của đơn vò .
CHƯƠNG II
MỐI QUAN HỆ PHỐI HP
Điều 3:Khi xây dựng kế hoạch trong năm học hoặc sửa đổi những vấn đề lớn
của trường thì Ban giám hiệu thông báo để Công Đoàn cơ sở biết .


Điều 4: Khi triển khai thực hiện các văn bản có liên quan đến các chế độ chính
sách của CBGV trong đơn vò ,lãnh đạo nhà trường phối hợp với Công Đoàn cơ
sở hai bên cùng chỉ đạo thực hiện .
1
Điều 5:Đại diện Ban chấp hành Công Đoàn cơ sở là thành viên trong các Hội
đồng của nhà trường do Hiệu Trưởng ký quyết đònh .
Điều 6: Lãnh đạo nhà trường ,Công Đoàn cơ sở phối hợp cụ thể trong việc phát
động phong trào thi đua ,sơ – tổng kết ,xét duyệt những cá nhân ,tập thể từng
đợt, cuối năm .
Điều 7: Khi phát hiện những việc tiêu cực ở nhà trường ,Công Đoàn cơ sở có
quyền kiến nghò lãnh đạo kiểm tra hoặc xử lý người vi phạm .
Điều 8: Ban giám hiệu và Ban chấp hành Công Đòan cơ sở có trách nhiệm giải
quyết các kiến nghò thắc mắc của CBGV và đề nghò cấp trên giải quyết các
công việc ngoài chức năng do Công Đoàn viên kiến nghò .
Điều 9 : Hiệu trưởng có kế hoạch phối hợp với Chủ tòch Công Đoàn cơ sở tuyên
truyền giáo dục và tổ chức các phong trào ,văn hoá – văn nghệ ,thể dục – thể
thao trong đơn vò hàng năm .
CHƯƠNG III
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Điều 10: Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng dành thời gian họp cùng Ban chấp
hành Công Đoàn cơ sở theo đònh kỳ để nghe ý kiến của Ban chấp hành Công
Đoàn cơ sở .
Điều 11: Chủ tòch Công Đoàn cơ sở được Hiệu trưỏng mời họp khi nội dung có
liên quan đến nghóa vụ và quyền lợi của cán bộ, giáo viên .
Điều 12: Quá trình làm việc có những vấn đề không thống nhất ý kiến giữa hai
bên thì báo cáo các cấp có thẩm quyền giải quyết .
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 13: Căn cứ vào nội dung quy chế ,Hiệu trưởng ,Chủ tòch Công Đoàn cơ sở
nhà trường ,cán bộ giáo viên tuân thủ theo điều khoản đã quy đònh , mọi sửa đổi

chỉ được giải quyết khi đơn vò ,tổ chức Hội nghò cán bộ công chức đầu năm học .
Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký ./.
2

×