Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiểu luận: Kinh tế vi mô - Cung và cầu lao động pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.13 KB, 30 trang )

Đề tài:Phân tích cung cầu về thị trường của
một trong các yếu tố sản xuất của doanh
nghiệp của một trong các thời điểm của
năm

Cung và cầu lao động
Ở mỗi quốc gia trên thế giới
, để phát triển nền kinh tế thì lao
động là yếu tố quan trọng nhất sau đó mới tính đến các
nguồn lực khác.
Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi
quy định, thực tế có tham gia lao động và những người
không có việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm.
Nguồn lao động: số lượng và chất lượng
Tuổi lao động theo quy định của pháp luật
Việt Nam
:
Nam: từ 15 – 60 tuổi
Nữ : từ 15 – 55 tuổi
Và mỗi người khi đủ độ tuổi, đủ sức khỏe sẽ trở thành một
lao động. Lao động đó sẽ cung cấp cho từng lĩnh vực phát
triển của kinh tế đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
A. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. Hàm sản xuất và cầu lao động

1, Hàm sản xuất và cầu lao động

Cầu về lao động là lượng Lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và
có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định.


Cầu về lao động là cầu thứ phát
Cầu về lao động là cầu phái sinh - nó bắt nguồn từ các doanh
nghiệp
Đối với toàn bộ nền kinh tế, chúng ta đưa ra khái niệm
hàm tổng sản xuất:
Y = f(K, L, công nghệ)
Trong đó Y là GDP thực tế (tổng sản xuất), K là tổng
lượng vốn, và L là tổng việc làm trong nền kinh tế.
Chúng ta giả định rằng tổng lượng vốn và công
nghệ không đổi trong ngắn hạn, do đó tổng sản
xuất thay đổi theo số lao động mà doanh nghiệp
thuê.
Cầu về lao động thể hiện số lượng sức lao
động mà doanh nghiệp cần tại một mức
tiền công thực tế.
Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuê thêm
lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên.
Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho đến khi biểu thức này cân bằng: P x MP
L
= W.
hay lợi nhuận thực tế của việc thuê lao động = chi phí thực tế của việc thuê lao động.
Đây là quyết định làm tối đa hoá lợi nhuận, và do đó nó diễn tả cầu lao động của
doanh nghiệp cho một doanh nghiệp cụ thể.
Với đường MP
L
dốc xuống như chúng ta thấy trong trên, chúng ta có thể chuyển
thành đường cầu lao động, như trong (a) sau đây.
Nếu mức tiền công thực tế là , doanh nghiệp sẽ thuê L
0
giờ lao động.

Nếu mức tiền công tăng lên , thì cầu lao động của doanh nghiệp giảm
xuống L
1
giờ lao động.
Hiệu suất biên giảm dần của lao động cho chúng ta mọt đường cầu lao động có
độ dốc xuống.
LƯU Ý RằNG TRONG TRƯờNG HợP NÀY, HÀM PF DịCH CŨNG DịCH CHUYểN LÊN!

Đường cầu Lao động
2, Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động
2.1.Giá sản phẩm đầu ra
Ta có : M-VP
L
=P.MP
L

Trong đó MVP
L
là sản phẩm giá trị cận biên của lao động
MP
L
là sản phẩm cận biên
P tăng => MVP
L
tăng => đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải ( và ngược lại)
Ví dụ:sự tăng giá quần áo thời trang làm tăng giá trị sản phẩm cận biên của mỗi lao động may
quần áo và do vậy làm tăng cầu về lao động của các nhà cung cấp quần áo thời trang.Trái lại, sự
giảm sút của giá quần áo thời trang làm giảm giá trị cận biên và làm giảm cầu về lao đông
2.2 Sự thay đổi công nghệ
Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2009 năng suất lao động ở tổng công ty dệt may

Hà Nội tăng 36%. Tại sao lai có điều này ? Lí do quan trọng nhất là do tiến bộ công nghệ:các
giám đốc, kĩ sư đã tìm được phương pháp sản xuất mới hiệu quả hơntăng 42% trong 3 thập kỉ
nhưng số lao động được các doanh nghiệp sử dụng vẫn tăng 52%
Như vậy, cầu lao động của hãng sẽ giảm nếu sự thay đổi về công nghệ làm giảm sản phẩm hiện
vật cận biên và sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.Ngược lại, cầu lao động của hãng sẽ
tăng nếu sự thay đổi công nghệ làm tăng sản phẩm hiện vật cận biên và sản phẩm doanh thu cận
biên của lao động.
3.Cầu về hàng hoá dịch vụ trên thị trường hàng hoá.
Nguyên tắc ở đây là: nếu người tiêu dung cần nhiều hàng hoá dịch vụ hơn thì doanh nghiệp
sẽ thuê them nhiều lao động để tạo ra số lượng hàng hoá và dịch vụ đó(các điều kiện khác là
không đổi).
4.Mức tiền lương trả cho người lao động thay đổi.
Phần đóng góp tính bằng tiền của 1 lao động vào giá trị sản lượng gọi là sản phẩm
doanh thu cận biên của lao động (MRP
L
)
Công thức xác định :MRP
l
=MPP
l
.P
o
Trong đó:
MRP
l
: sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
MPP
l
:sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
P

0
: giá bán sản phẩm
Khi sản phẩm hiện vật cận biên giảm xuống thì sản phẩm doanh thu cận biên cũng
giảm xuống
Theo nguyên tắc người chủ DN mog muốn thuê người những lao động có sản
phẩm doanh thu cận biên vượt mức tiền công của họ.DN sẽ tiếp tục thuê lao động cho
đến khi nào sản phẩm doanh thu cận biên của người lao động tăng thêm tới mức tiền
công của thị trường
5 Cung về các nhân tố sản xuất khác.
Lượng cung về 1 nhân tố sản xuất nào đó trong quá trình sản xuất cũng có thể ảnh
hưởng đến sản phẩm cận biên của các nhân tố khác ảnh hưởng đến lượng cầu về lao
động
II, CUNG LAO ĐỘNG
1, Cung về lao động của cá nhân.
Trong thị trường lao động, người lao động chính là người cung và mặt hàng được cung
ở đây chính là sức lao động.
Trên thực tế, cung về lao động của cá nhân chịu tác động của nhiều yếu tố:
Thứ nhất: Các áp lực về mặt tâm lý xã hội
Thứ hai: các áp lực kinh tế
Thứ ba: Phạm vi thời gian
Thứ tư: Lợi ích của lao động
Thứ năm: Tiền công mà người tiêu dùng nhận được
Trong thực tế việc quyết định cung ứng lao động phụ thuộc rất lớn vào mức tiền công.
Mức tiền công thực tế là cái quyết định cung ứng mức lao động
Vì số giờ trong ngày là không đổi, nếu số giờ lao động nhiều thì số giờ nghỉ
ngơi sẽ ít. Nói theo kinh tế học, là có sự đánh đổi giữa lao động (và do đó là
thu nhập) và nghỉ ngơi. Khi mức thu nhập thấp, người ta phải lao động và hy
sinh sự nghỉ ngơi. Vì thế khi tiền công thực tế ở một khoảng thấp nhất định,
đường cung dốc lên. Tuy nhiên, khi thu nhập cao hơn, người ta lại thấy cần
nghỉ ngơi nhiều hơn. Tiền nhiều chẳng để làm gì nếu không có lúc nào tiêu

dùng chúng. Vì thế, tiền công thực tế càng cao, thì lượng cầu về lao động
(đo bằng số giờ) lại giảm đi. Kết quả là có một đường cung lao động uốn
ngược.
2, Cung về lao động của ngành.
Cung về lao động của ngành là sự cộng theo chiều ngang đường cung lao
động của các cá nhân.
Đối với các ngành yêu cầu lao động trình độ phổ thông, đường cung về lao
động của ngành là đường tương đối thoải.
Đối với các ngành yêu cầu trình độ lao động đặc biệt, đường cung lao động
của ngành là đường tương đối dốc.

Nh v y, cung lao đ ng c a cá nhân ph thu c r t l n vào ti n l ng cho lao đ ng, ư ậ ộ ủ ụ ộ ấ ớ ề ươ ộ
cùng v i các hi u ng nh : hi u ng thay th , hi u ng thu nh p, hi u ng siêu sao ớ ệ ứ ư ệ ứ ế ệ ứ ậ ệ ứ
c ng nh quy trình s n xu t c a công ty. Và nó c ng ph thu c vào c u lao đ ng ũ ư ả ấ ủ ũ ụ ộ ầ ộ
c a m i công ty c n ngu n lao đ ng cho s n xu t.ủ ỗ ầ ồ ộ ả ấ
Mức tiền lương được trả cho công việc đó và bản chất công việc
Để đánh giá sự chuyển động dọc đường cung về lao động ta tính hệ số co dãn của cung về lao động.
Do vậy mà áp lực kinh tế của nơi người lao động sinh sống cũng có ảnh hưởng tới cung lao động
Các áp lực tâm lí xã hội
Các yếu tố tác động tới cung còn là các yêu cầu về ngành làm việc. Nếu các ngành trong ngắn hạn thì
cung của chúng luôn lớn hơn trong dài hạn
Ngoài những yếu tố kể trên còn các nguyên nhân khác liên quan , đó là :
Quy mô, tốc độ tăng dân số. nếu dân số đông thì cung về lao động lớn nhưng tuỳ vào ngành yêu cầu
và tuỳ vào trình độ dân trí.
Thể chất của người lao đông
Các định chế pháp lí về lao động của nhà nước cùng các vấn đề đào tạo nghề của nha nước và các
doanh nghiệp
B, CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG


Xét sự cân bằng của cung cầu lao động ở 2 thị trường đó là thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và thị trường độc quyền.
Cung lao động của thị trường cạnh tranh hoàn hảo là hoàn toàn co giãn, hãng có thể
thuê tất cả lao động mà hãng mong muốn ở mức w*



Để thu được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sẽ thuê lao động ở điểm có MRPL=w
Những biểu đồ sau đây sẽ chỉ rõ cho ta thấy sự cân bằng lao động trên thị trường
cạnh tranh và độc quyền

×