Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án Vật lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.82 KB, 45 trang )

Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Định nghĩa độ dời, cơng thức tính qng đường, phương trình chuyển dộng và đồ thị cảu
chuyển động.
2. Kĩ năng: Xác định được: Độ dời, qng đường, viết phương trình chuyển động vẽ được đồ thị.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Cơng thức tính độ dời, qng đường, phương trình chuyển động.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút)
Cơng thức tính qng đường: S=v.t
Phương trình chuyển động: x=x
0
+vt
2. Bài tập: ( 38 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Bài 1: Hai người ngồi trên cùng
một xe ơtơ sử dụng hai loại đồng
hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi
hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ
đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là
7 h; người thứ hai bấm đồng hồ
bấm giây để đồng hồ chỉ 0 h. Hỏi :
a. Trong khi xe đang chuyển động,
số chỉ của mỗi đồng hồ cho biết
điều gì ?


b. Nếu cần biết xe đã chạy trong
bao lâu, nên hỏi người nào là tiện
nhất ?
c. Khi xe đến bến, muốn biết lúc đó
là mấy giờ thì nên hỏi người nào ?
Bài 2: Hai người đi bộ cùng chiều
trên một đường thẳng. Người thứ
nhất đi với vận tốc khơng đổi bằng
0,9 m/s. Người thứ hai đi với vận
tốc khơng đổi bằng 1,9 m/s. Biết
hai người cùng xuất phát tại cùng
một vị trí.
a. Nếu người thứ hai đi khơng nghỉ
thì sau bao lâu sẽ đến một địa
điểm cách nơi xuất phát 780 m ?
b. Người thứ hai đi được một đoạn
thì dừng lại, sau 5,5 min thì người
thứ nhất đến. Hỏi vị trí đó cách
nơi xuất phát bao xa ?
Bài 3: Hai xe chạy ngược chiều
đến gặp nhau, cùng khởi hành một
lúc từ hai địa điểm A và B cách
nhau 120 km. Vận tốc của xe đi từ
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.

- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
Gi ải:
a. Số chỉ đồng hồ người thứ nhất cho biết thời
điểm đang quan sát.
Số chỉ đồng hồ người thứ hai cho biết khoảng
thời gian từ lúc khảo sát đến thời điểm quan sát.
b. Nên hỏi người thứ 2.
c. Nên hỏi người thứ nhất.
Giải:
a. Thời gian để người thứ nhất đến vị trí 780m là:
s
v
S
t 5,410
9,1
780
===
b. Gọi t là thời gian người thứ 1 đến vị trí nghỉ:
S
2
= v
2
.t

2
S
1
=v
1
(t
2
+330)
Ta có: 1,9.t
2
=0,9.t
2
+297
=> t
2
=297s
Vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát một khoảng:
S=1,9.297=564,3m
Giải:
Chọn gốc tọa độ tại vị trí A, chiều dương từ A->
B,Mốc thời gian lưc hai xe bắt đầu xuất phát.
Phương trình chuyển động:
x= vt+x
0
Đối với xe A:
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
1
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20
km/h. Coi chuyển động của các xe

như chuyển động của các chất
điểm trên đường thẳng.
a. Viết phương trình chuyển động
của từng xe. Từ đó tính thời điểm
và vị trí hai xe gặp nhau.
b. Giải bài toán trên bằng đồ thị
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
X
0
=0, v
A
=40
=> x
A
= 40t (km)
Đối với xe B :
X
0
= 120, v
B
=-20
=> x
B
= -20t+ 120 (km)
Khi hai xe gặp nhau :
X
A
= x

B
<=>40t=-20t+120=>t =2h.
=> x
A
=80km.
Vậy hai xe gặp nhau sau 2h kể từ lúc xuất phá khi
cách A 80km
b. Từ phương trình chuyển động của mỗi xe ta có
đồ thì của chuyển động :
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài toán về chuyển động chuyển
động thẳng đều.
- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến chuyển động biến đổi đều.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:














Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
2
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 2-3:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các khái niệm về chuyển động thẳng BĐ.Đ. Cơng thức tính vận tốc, gia tốc, qng đường, phương
trình chuyển động.
2. Kĩ năng: Xác định được: Vận tốc, gia tốc, qng đường, viết phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Cơng thức tính gia tốc, vận tốc, qng đường, phương trình chuyển động.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 1
1.Hệ thống kiến thức:( 15 phút)
- Phương trình chuyển động:
00
2


2
1
xtvtax ++=
- Cơng thức tính qng đường:
tvtaS
2
1
0
2
+=
- Cơng thức tính vận tốc:
0
. vtav +=
- Cơng thức liên hệ:
aSvv 2
2
0
2
=−
- Đặc điểm: Chuyển động ND Đ:
va;
cùng dấu; CD Đ:
va;
trái dấu
2. Bài tập:( 30 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Bài 1: Phương trình vận tốc
của một vật chuyển động thẳng
là v =-3t + 6 ( v tính bằng m/s ;

t tính bằng s). Trong đó đã
chọn chiều dương là chiều
chuyển động.
a. Xác định gia tốc và vận tốc
ban đầu.
b. Xác định thời điểm mà vật
đổi chiều chuyển động.
c. Vẽ đồ thị vận tốc.
- u cầu học sinh chép đề bài
và nêu tóm tắt nội dung bai
tốn.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
Bài 2: Một xe đang chuyển
động nhanh dần đều với vận
tốc đầu là 18km/h. Trong giây
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
Giải:
a. vận tốc ban đầu: v=6m/s
Gia tốc của chuyển động: a=-6m/s
2
b. Vật đổi chiều chuyển động khi vận tốc giảm đến
0, khi đó:t= 6/3= 2s.
c. Đồ thị:

Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
3
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
thứ 5 xe đi được quãng đường
5,45m. Tính:
a. Gia tốc của xe.
b. Quãng đường mà xe đi được
trong 10s.
c. Quãng đường xe đi được
trong giây thứ 10.
- Nhận xét và bổ sung bài giải
của học sinh.
tốn.
- Lên bảng giải bài tốn. Giải:
a. Qng đường xe đi được trong giây thứ 5:
( )
2
2
4
2
545045
/1,09
2
1
545,5
2
1
)(
smaa
ttavvvSSS

=⇒+=⇔
−+−=−=∆
b. Qng đường xe đi được trong 10s:
mtvtaS 55
2
1
0
2
=+=
c. Qng đường xe đi được trong giây thứ 10:
( )
mttavvvSSS 95,5
2
1
)(
2
9
2
10910091010
=−+−=−=∆
Tiết 2
1. Bài tập: ( 43 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Bài 1: Một xe máy đang đi với
vận tốc 54km/h bỗng người lái
xe thấy một cái hố trước mặt,
cách xe 25m. Người ấy hãm
phanh đề xe chuyển động chậm
dần đều, biết rằng khi xe đến

sát miệng hố thì dừng lại.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính thời gian hãm phanh.
- u cầu học sinh nêu các bước
giải bài tốn và lên bảng giải.
Bài 2: Khi ôtô đang chạy với
vận tốc 15m/s trên một đoạn
đường thẳng thì người lái xe
hãm phanh cho ôtô chạy chậm
dần đều. Sau khi chạy thêm
125m thì vận tốc ôtô chỉ còn
bằng 10m/s. Hãy tính:
a. Gia tốc của ôtô.
b. Thời gian ôtô chạy thêm
được 125m kể từ khi bắt đầu
hãm phanh.
c. Thời gian chuyển động đến
khi xe dừng hẳn.
Bài 3:Một oto bắt đầu chuyển
động với gia tốc 0,5m/s
2
đứng
lúc đó một tàu điện vượt qua nó
với vận tốc 5m/s có gia tốc là
0,3m/s
2
. Hỏi sau bao lâu kể từ
- Chép đề.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.

- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
Giải:
a. Gia tốc của xe:
5,4
25.2
15
.2
2
2
0
2
−=

=

=
S
vv
a
b. Thời gian hãm phanh:
s
a
vv
t 033,0
5,4

15
0
=


=

=
Giải:
a. Gia tốc của xe:
5,0
125.2
1510
.2
22
2
0
2
−=

=

=
S
vv
a
b. Thời gian để Oto chạy được 125m là:
s
a
vv

t 10
5,0
1510
0
=


=

=
c. Thời gian từ lúc oto hãm phanh đến lúc dừng
lại hẳn:
s
a
vv
t 30
5,0
150
0
=


=

=
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
4
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
lúc bị vượt qua mặt, oto đuổi
kịp tàu điện.

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài
toán vào vở và gọi một học sinh
lên bảng giải nội dung bài toán.
Bài 4: Một người đứng trong
sân ga thấy đoàn tàu bắt
chuyển bánh nhanh dần đều
qua trước mặt. Toa thứ nhất đi
ngang qua người ấy mất t giây,
hỏi toa thứ n qua người ấy mất
thời gian bao lâu?
Áp dụng với t=6s, n=7
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt.
- Hướng dẫn học sinh các bước
giải bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng giải nội
dung bài toán.
- Lên bảng giải bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Theo dõi hướng dẫn của
giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
Giải:
Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe điện vượt qua Oto,
mốc thời gian lúc xe điện vượt qua, chiều dường
cùng chiều chuyển động của hai xe.
Phương trình chuyển động của hai xe:
00
2


2
1
xtvtax ++=
Đối với Oto:





=
=
=
5,0
0
0
0
0
a
v
x
Đối với xe điện:





=
=
=

3,0
5
0
0
0
a
v
x
Vậy phương trình chuyển động của mỗi xe:
mtxtvtax
oto
2
00
2
25,0
2
1
=++=
tmtxtvtax
đii
515,0
2
1
2
00
2
+=++=
Khi hai xe gặp nhau:
stxx
đioto

50=⇔=
Giải:
Gọi chiều dài mỗi toa tàu là A.
Thời gian toa thứ nhất đi ngang qua người khách:
a
A
t
2
=
Thời gian n toa tàu đi ngang qua hành khách:
n
a
A
a
nA
t
n
.
2.2
==
Thời gian n-1 toa tàu qua hành khách:
)1.(
2)1(2
1
−=

=

n
a

A
a
nA
t
n
Thời gian toa thứ n đi ngang qua hành khách là:
( )
tnnttt
nn
.1
1
−−=−=∆

Áp dụng khi t=6s, n=7 toa:
( )
sttt =−−=−=∆ 6.167
67
2. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
5
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
bài toán về chuyển động biến đổi
đều.
- Nhận xét và bổ sung

* Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến chuyển động rơi tự do.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:













Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
6
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 4:SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đặc điểm, cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng: Xác định được: qng đường, vận tốc, thời gian của một chuyển động rơi tự do.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.

2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút)
- Cơng thức tính qng đường: S=1/2g.t
2
- Cơng thức tính vận tốc và thời gian: v=g.t;
g
S
t
2
=
2. Bài tập: ( 38 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Một vật rơi xuống đáy một
giếng khơ có độ sâu 45m. Lấy
g=10m/s
2
.
a. Tính thời gian vật rơi và vận
tốc của vật khi chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi
trong giây cuối cùng.
c. Sau bao lâu kể từ lúc vật rơi
ta nghe tính hòn đá chạm vào
đáy biết rằng vận tốc truyền âm
trong khơng khí là 340m/s
- u cầu học sinh nêu tóm tắt

và các bước giải bài tốn.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
Một vật được thả rơi tự do từ
độ cao h. Vận tốc của vật ngay
trước khi chạm đất là 25 m/s.
Cho g = 10 m/s
2
.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
Giải:
a. Thời gian vật rơi đến khi chạm đáy:
s
g
S
t 3
10
45.2.2
===

Vận tốc của vật khi chạm đất:
V=gt=3.10=30m/s
b. Qng đường vật rơi trong giây cuối:
mttgS 5)(.
2
1
2
=−=∆
c. Thời gian âm thanh truyền từ đáy đến miệng
giếng:
s
v
S
t
a
9
3
45
'
===
Thời gian kể từ lúc thả đến lúc nghe tiếng hòn đá
rơi:
t= 3+9=12s.
Giải:
a. Thời gian vật rơi:
s
g
v
t 5,2
10

25
===
b. Độ cao thả vật:
mtgSh 25,31
2
1
2
===
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
7
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
a/ Tính thời gian vật rơi cho
đến khi chạm đất.
b/ Xác đònh độ cao thả vật.
Một vật thả rơi không vận tốc
đầu. Cho g=10m/s
2
.
a. Tính quãng đường vật rơi
được trong giây thứ 7.
b. Trong 7s cuối vật rơi được
385m. Tính thời gian rơi của
vật.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Lên bảng giải bài tốn.
Giải:
a. Quang đường vật rơi được trong giây thứ 7:
mttgS 65)(.

2
1
2
6
2
77
=−=∆
b. Qng đường vật rơi được trong 7 giây cuối:
[ ]
( )
snnngS 97.
2
1
2
2
==>−−=∆
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- u cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài tốn về chuyển động rơi tự do.
- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà ơn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến chuyển động tròn đều.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo u cầu của giáo

viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:













Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
8
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm, cơng thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, cơng thức liên hệ.
2. Kĩ năng: Xác định được tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm của chuyển động.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- cơng thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, cơng thức liên hệ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút)

Các cơng thức liên quan:
f
R
v
a
T
fTRv
πω
ω
π
ω
2;;
1
;
2
;.
2
=====
2. Bài tập: ( 38 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:Một đồng hồ
treo tường có kim phút dài
10cm và kim giờ dài 8cm. Cho
rằng các kim quay đều. Tính
vận tốc dài, vận tốc góc của
điểm đầu hai kim.
- u cầu học sinh nêu tóm tắt
và các bước giải bài tốn.
* Giáo viên ra đề:Một ôtô
chuyển động theo một đường

tròn bán kính 100m với vận tốc
54km/h. Xác đònh độ lớn gia
tốc hướng tâm của ôtô.
- u cầu học sinh nêu tóm tắt
và gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
* Giáo viên ra đề:Vệ tinh nhân
tạo của Trái đất ở cao
h=280km bay với vận tốc
7,9km/s. Tính vận tốc góc, chu
kì và tần số của nó. Coi chuyển
động là tròn đều. Bán kính
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Chép đề.
- Theo dõi hướng dẫn của
giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
Giải:
a. Vận tốc dài của mỗi kim:
smR

T
v
P
P
P
/
300
1,0.
60
2
.
2
πππ
===
smR
T
v
G
G
G
/
225000
08,0.
3600
2
.
2
πππ
===
Tốc độ góc của mỗi kim:

srad
T
w
G
G
/
18003600
22
πππ
===
srad
T
w
P
P
/
3060
22
πππ
===
Giải:
Gia tốc hướng tâm của Oto:
2
22
/25,2
100
15
sm
R
v

a ===
Giải:
Vận tốc góc:
srad
r
v
/0012,0
6400280
9,7
=
+
==
ω
Chu kỳ:
sT 3,5233
2
==
ω
π
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
9
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Traùi ñaát baèng 6400km.
Tần số:
Hz
T
f 00019,0
1
==
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài toán về chuyển động tròn đều.
- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến tính tương đối của chuyển
động.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:













Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10

10
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Cơng thức tính vận tốc.
2. Kĩ năng: Xác định được vận tốc của một chuyển động.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Cơng thức tính vận tốc.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức: ( 5 phút)
- Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của một chuyển động có tính tương đối, thay đổi phụ thuộc vào hệ qu chiếu.
- Cơng thức tính vận tốc:
kttudoitdoi
vvv +=
2. Bài tập: ( 38 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:Hai ôtô cùng
xuất từ hai bến xe A và B cách
nhau 20km trên một đoạn
đường thẳng. Nếu hai ôtô chạy
ngược chiều thì chúng gặp
nhau sau 15phút. Nếu hai ôtô
chạy cùng chiều thì chúng sẽ
đuổi kòp nhau sau 1 giờ. Tính
vận tốc của mỗi ôtô.
- u cầu học sinh nêu tóm tắt

và hướng dẫn học sinh các bước
giải bài tốn.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
* Giáo viên ra đề Một chiếc
canô chạy thẳng đều xuôi theo
dòng chảy từ bến A đến bến B
phải mất 2 giờ và khi chạy
ngược dòng từ bến B về bến A
phải mất 3 giờ. Cho rằng vận
tốc canô đối với nước là
30km/h.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
Giải:
Vận tốc của xe A đối với xe B là:
BĐADĐBADAB
vvvvv −=+=
Khi hai xe chạy cùng chiều:
v
AB
= v
AD
- v


=
20
1
20
==
c
t
S
Khi hai xe chạy ngược chiều:
v
AB
= v
AD
+v

=
80
25,0
20
==
n
t
S
=> v
AD
= 50km/h
v
BD
= 30km/h
Giải:

a. Vận tốc của ca nơ đối với bờ sơng là:
NBCNCB
vvv +=
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
11
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
a. Tìm khoảng cách giữa hai
bến A và B.
b. Tìm vận tốc của dòng nước
đối với bờ sông.
- Gọi học sinh lên bảng giải
tốn, theo dõi và nêu nhận xet.
* Giáo viên ra đề Một canô
chạy thẳng đều xuôi dòng từ
bến A về bến B cách nhau
36km mất khoảng thời gian là
1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng
chảy là 6km/h.
a. Tính vận tốc của canô đối
với dòng chảy.
b. Tính khoảng thời gian canô
chạy ngược dòng chảy từ bến B
về bến A.
- u cầu học sinh nêu tóm tắt
nội dung bài tốn.
- Nêu các bước giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
- u cầu cả lớp nêu nhận xét
bài giải của bạn.

- Lên bảng giải bài tốn.
- Theo dõi nhận xét và của
giáo viên.
- Chép đề.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Theo dõi nhận xét của các
bạn và giáo viên.
Khi xi dòng:
v
CB
= v
CN
+ v
NB
=
2
S
t
S
x
=
Khi ngược dòng:
v
CB
= v
CN
- v
NB
=

3
S
t
S
n
=
=>
km
v
S
CN
72
5
30.12
5
.12
===
b. Vận tốc của dòng nước:
hkmv
S
v
CNNB
/6
2
=−=
Giải:
a. Vận tốc ca nơ đối với dòng nước:
hkm
v
t

S
vvvvvv
NBCNNBCBBNCBCN
/8,22
=
−==>−=+=
b. Khi ca nơ chạy ngược dòng:
h
v
S
t
vvv
CB
NBCNCB
14,2
8,16
36
8,16
====>
=−=
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- u cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài tốn về tính tương đối của
chuyển động.
- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà ơn lại nội

dung và xem trước các bài tập liên
quan đến tổng hợp và phân tích lực.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo u cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
12
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung







Tiết 7: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC- ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA
CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Định nghĩa phân tích và tổng hợp lực, quy tắc hình bình hành, cơng thức tính hợp lực.
2. Kĩ năng: Vẽ được vec tơ và tính độ lớn lực tổng hợp.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Quy tắc hình bình hành, cơng thức tính hợp lực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức:

- Quy tắc hình bình hành.( 5 phút)
- Tổng hợp lực:
n
FFFF +++=
21
:
+ Nếu:
2121
FFFFF +==>↑↑
+ Nếu:
//
2121
FFFFF −==>↑↓
+ Nếu:
2
2
2
121
FFFFF +==>⊥
2. Bài tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Biết
1 2
F F F= +
ur uur uur
và F
1
= F
2

=
5 3
N và góc giữa
F
ur

1
F
uur
bằng 30
0
. Độ lớn của hợp lực
F
ur
và góc giữa
1
F
uur
với
2
F
uur
bằng
bao nhiêu?
- u cầu học sinh nêu cách giải
và lên bảng giải bài tốn.
* Giáo viên ra đề:
Một vật có khối lượng m =
15kg, được treo bằng sợi dây.
Cho biết α = 28

0
, β = 47
0
và g
= 9,8m/s
2
. Tìm lực căng của các
sợi dây.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài tốn.
- Nêu các bước giải.
Giải:
Hợp lực tính bởi:
NFF 15
2
3
.35.230cos 2
0
1
===
Góc hợp bởi hai lực thành phần là :
0
60=
α
Giải:
Ta có:
Chiếu lên T

B
:
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
13
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
- Yêu cầu học sinh chép đề bài
và nêu tóm tắt.
- Hướng dẫn học sinh các bước
giải bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
* Giáo viên ra đề:
Tác dụng một lực
F
ur
lần lượt
vào các vật có khối lượng m
1
,
m
2
, m
3
thì các vật thu được gia
tốc có độ lớn lần lượt bằng
2m/s
2
, 5 m/s
2
, 10 m/s

2
. Nếu tác
dụng lực
F
ur
nói trên vào vật có
khối lượng (m
1
+ m
2
+ m
3
) thì
gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh chép đề.
- Hướng dẫn học sinh các bước
giải bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét và bổ sung bài giải
của học sinh.
- Nêu tóm tắt.
- Lên bảng giải bài toán.
- Chép đề.
- Theo dõi hướng dẫn của
giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.

0
.
0

75cos.47cos.
ACB
TTT −=
Chiếu lên T
A
:
0
.
0
75cos.28cos.
BCA
TTT −=
Với T
C
=P=150N
=> T
A
= 100N; T
B
=130N; T
C
=150N.
Giải:
Ta có:
3
3
2
2
1
1

;;
a
F
m
a
F
m
a
F
m ===
Gia tốc cua hệ ba vật:
2
321
321
/
3
5
111
1
sm
aaa
mmm
F
a =
++
=
++
=
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài toán về tổng hợp và phân tích
lực.
- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến ba định luật của Niuton.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:













Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
14

Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Tiết 8-9-10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức
2. Kĩ năng: Vận dụng được ba định luật để giải thích các hiện tượng và giải các bài tốn liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 1:
1.Hệ thống kiến thức: ( 15 phút)
- Các cơng thức liên quan:
+ Định luật I: Vật tiếp tục duy trì trạng thái chuyển động nếu khơng chịu tác dung của ngoại lực hoặc chịu tác dụng
của hợp lực cân bằng.
+ Định luật II:
m
F
a =
+ Định luật III:
2112
FF −=
Được gọi là hai lực trực đối( Cùng phương ngược chiều, cùng độ lớn và khác điểm đặt)
2. Bài tập: ( 30 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:Một quả
bóng cao su, khối lượng 500g
bay với tốc độ 72km/h đến đập

vương góc với một bức tường
rồi bật ngược trở ra với tốc độ
như trước. Thời gian va chạm
là 0,05s.Tính lực trung bình do
tường tác dụng vào bóng trong
thời gian va chạm. (400N)
- u cầu học sinh chép đề.
- u cầu học sinh nêu các bước
giải bài tốn.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
tốn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
tốn.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài tốn.
Giải:
Gia tốc vật thu được trong q trình và chạm:
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
15
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
* Giáo viên ra đề:Một người
kéo một kiện hàng khối lượng
10kg trên mặt sàn nằm ngang
bằng một lực kéo
k
F

uur
, có hướng
hợp với phương ngang một góc
α có thể thay đổi được. Biết hệ
số ma sát nghỉ giữa kiện hàng
và mặt sàn là μ = 0,2. Lấy g =
10m/s
2
. Giả thiết rằng người đó
chỉ có thể tạo ra một lực kéo tối
đa là 198N, hỏi người đó có thể
dịch được kiện hàng hay
không? – Yêu cầu học sinh đọc
đề và nêu các bước giải bài
toán.

- Nhận xét ý kiến của học sinh.
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải
bài toán.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
2
0
/800
05,0
)20(20

sm
t
vv
a =
−−
=

=
Lực trung bình tác dụng lên vật:
F=m.a= 800.0,5= 400N
Giải:
Áp lực tối đa do kiện hàng tác dụng lên sàn là:
N= P= m.g= 10.10= 100N
Lực ma sát lớn nhất kiện hàng có thể nhận được
là:
F
ms
=
N.
µ
= 0,2.100=20N
Ta nhận thấy khi kéo ngang F
k
>F
ms
Vậy người
này có thể kéo được kiện hàng.
Tiết 2:
1. Giải bài tập: ( 45 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

* Giáo viên ra đề:Một vật khối
lượng 200g dược đặt trên mp
nghiên góc 30
0
so với với
ngang. Hệ số ma sát giữa vật và
mp là 0,05.
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Tính vận tốc của vật ở chân
mp nghiên biết rằng: mp nghiên
dài 2m.
- Yêu cầu học sinh chép đề và
tóm tắt nôi dung bài toán.
- Gọi một học sinh lên bảng giải
bài toán.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và bổ
sung bài giải của bạn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét và bổ sung bài
Giải:
Phương trình động lực học chất điểm:
amFNP
ms
.=++
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
16

Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
* Giáo viên ra đề:Một vật khối
lượng 100g dược đặt trên mp
nghiên góc 30
0
so với với
ngang. Hệ số ma sát giữa vật và
mp là 0,1.
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Hệ số ma sát giữa vật và mp
nghiên là bao nhiêu để vật còn
đứng yên trên mp nghiên.
- Yêu cầu học sinh đọc đề và
nêu tóm tắt vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
* Giáo viên ra đề: Một vật khối
lượng 200g được đặt trên mp
ngang. Tác dụng lên vật một
lực F= 2N theo phương hợp với
phương ngang góc 30
0
. Hệ số
má sát giữa vật và mp là 0,1.
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Phải tác dụng lực lên vật
trong thời gian bao lâu để vật
đạt vận tốc 20m/s
- yêu cầu học sinh chép đề và
nêu tóm tắt nội dung bài toán.

- Yêu cầu học sinh các bước
giải của bạn.
- Chép đề.
- Lên bảng giải bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
P.sin30
0
- F
ms
= m.a
Chiếu lên 0y:
N= P.cos30
0
a. Gia tốc của chuyển động:
=

=

=
2,0
305,0130cos 30sin.
00
m
PP
a
µ
b. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiên:
2.2.2 == Sav

Giải:
Phương trình động lực học chất điểm:
amFNP
ms
.=++
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
P.sin30
0
- F
ms
= m.a
Chiếu lên 0y:
N= P.cos30
0
a. Gia tốc của chuyển động:
=

=

=
2,0
305,0130cos 30sin.
00
m
PP
a
µ
4,6m/s
2
b. Để vật còn đứng yên trên sàn thì :

3
1
30tan
0
30cos 30sin.
0
00
=≥<=>


=
µ
µ
m
PP
a
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
17
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
giải bài toán.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
của học sinh.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
Giải:
Phương trình động lực học chất điểm:

amFNP
ms
.=++
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
-F
ms
+ F.cos30
0
= ma
Chiếu lên 0y:
N=P- F.sin30
0
a. Gia tốc của chuyển động:
2
00
/1,8
2,0
)12.(1,03
2,0
)30sin (30cos.
sm
FmgF
a
=
−−
=
−−
=
µ
b. Thời gian cần thiết tác dụng lực để vật đạt vận

tốc 20m/s là:
s
a
vv
t 45,2
1,8
20
0
==

=
Tiết 3:
1. Giải các bài tập: ( 43 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề: Một vật khối
lượng 400g được đặt trên mp
ngang. Tác dụng lên vật một lực
F= 3N theo phương hợp với
phương ngang góc 60
0
. Hệ số
má sát giữa vật và mp là 0,1.
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Hệ số ma sát giữa vật và sàn
là bao nhiêu để vật thu được
gia tốc nhỏ nhất ?
- Yêu cầu học sinh đọc đề và
tóm tắt nội dung bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước
giải bài toán.

- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài toán.
Giải:
Phương trình động lực học chất điểm:
amFNP
ms
.=++
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
-F
ms
+ F.cos30
0
= ma
Chiếu lên 0y:
N=P- F.sin30
0
a. Gia tốc của chuyển động:
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
18
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
* Giáo viên ra đề: Một rơmooc
có khối lượng m = 1200kg được
kéo với một lực không đổi F
k
=

1000N. Hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe và mặt đường là μ
l
=
0,04. Hỏi sau khi chuyển bánh
được 30s thì rơmooc đạt được
vận tốc là bao nhiêu và đã đi
được quãng đường là bao
nhiêu? ( 13,2m/s , 198m).
- yêu cầu học sinh nêu các bước
giải bài toán.
- Nhận xét ý kiến của học sinh.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
- Yêu cầu cả lớp nêu nhận xét.
- Giáo viên ra đề: Một vật có
khối lượng m = 1kg đặt trên
tấm ván có khối lượng M = 3kg
(Hình 6), hệ số ma sát giữa vật
và tấm ván là μ
1
= 0,2. Tấm ván
được đặt trên mặt bàn nằm
ngang mà hệ số ma sát giữa tấm
ván và mặt bàn là μ
2
= 0,3.
a. Phải tác dụng vào tấm ván
một lực
F

r
nằm ngang có độ lớn
là bao nhiêu để tấm ván trượt
dưới vật.
b. Tính gia tốc của vật và tấm
ván trong hai trường hợp:
@
1
. F = 20N
@
2
. F = 15N
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Nêu các bước giải.
- Theo dõi nhận xét và
hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng giải bài toán.
2
00
/4,3
4,0
)14.(1,05,1
2,0

)60sin (60cos.
sm
FmgF
a
=
−−
=
−−
=
µ
b. Gia tốc của chuyển động đạt giá trị nhỏ nhất:
a= 0 =>
625,0
4
5,2
. ==
µ
Giải:
a. Gia tốc của chuyển động:
2
/433,0
1200
12000.04,01000
sm
m
FF
a
msk
=


=

=
Vận tốc của vật sau khi tác dụng lực 30s là:
V=a.t= 0,433.30=13m/s
Quang đường vật đi được trong thời gian kể trên:
S= ½.a.t
2
= 0,5.0,433.900=195m.
Giải:
a. Phương trình động lực học của mỗi vật:
tấm ván:
112211
.aMNFPPFF
msms
=+++++
Vật :
222
.amFN
ms
=+
=>
( )
1
1
2
12
1
.


µ
µ
µµ
==
−+−
=
m
m
a
M
mgmMF
a
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
19
Hình 6
Trn Vn Hiu Trng THPT Quang Trung
vt trt trờn tm vỏn thỡ:
a
1
>a
2

( )( )
MmgF ++> .
21
àà
b. Khi F= 20N:
2
1
1

2
2
1
/2,0
.
/6,2
3
1.2,010.4.3,020
sm
m
m
a
sma
===
=

=
à
à
Khi F= 15N:
2
1
1
2
2
1
/2,0
.
/93,0
3

1.2,010.4.3,015
sm
m
m
a
sma
===
=

=
à
à
2. Cng c v dn dũ: ( 2 phỳt)
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung bi hc
* Cng c:
- Yờu cu hc sinh cho bit nhng
im quan trng cn lu ý khi gii
bi toỏn v Ba nh lut Niuton
- Nhn xột v b sung
* Dn dũ:
- Yờu cu hc sinh v nh ụn li ni
dung v xem trc cỏc bi tp liờn
quan n Lc hp dn
- Nờu ý kin.
- Theo dừi nhn xột ca giỏo viờn.
- Thc hin theo yờu cu ca giỏo
viờn.
V.B SUNG RT KINH NGHIM:














Tit 11-12: LC HP DN
I. MUẽC TIEU:
1. Kin thc: Cụng thc tớnh ln ca lc hp dn.
2. K nng: Xỏc nh c lc hp dn gia cỏc vt.
3. Thỏi : Tớch cc hc tp, chỳ ý nghe ging.
II. CHUAN Bề:
1. Giỏo viờn: Chun b cỏc bi tp v phõn dng cho hc sinh.
Giỏo ỏn bỏm sỏt nõng cao vt lớ 10
20
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TROÏNG TAÂM:
- Công thức tính lực hấp dẫn.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
Tiết 1
1.Hệ thống kiến thức: ( 5 phút)
- Giữa hai vật có khối lượng dặt cách nhau một khoảng nhất định luôn tồn tại một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Công thức:
2

21
.
.
r
mm
GF
hd
=
- Công thức tính gia tốc trọng trường:
2
)(
.
hR
M
Gg
+
=
2. Bài tập: ( 40 phút)
a. Phần trắc nghiệm: ( 14 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Giáo viên phát đề:
Câu 1: Cho biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10

11
Nm
2
/kg
2
.
Lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng m

1
=m
2
=2 tấn đặt
cách nhau 1 m là :
A. 13,34.10

5
N. B. 26,68.10

5
N.
C. 26,68.10

8
N. D. 13,34.10

8
N.
Câu 2: Khi khối lượng mỗi vật và khoảng cách giữa hai
vật đều tăng đều tăng gấp 3 thì lực hấp dẫn giữa chúng có
độ lớn
A. không đổi. B. giảm ba lần.
C. tăng 9 lần. D. tăng ba lần.
Câu 3: So sánh trọng lượng của nhà du hành trong con
tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán
kính 2R (R là bán kính Trái Đất) với trọng lượng của
người ấy khi còn ở mặt đất :
A. Lớn hơn 2 lần. B. Như nhau.
C. Nhỏ hơn 4 lần. D. Nhỏ hơn 2 lần.

Câu 4: Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 40 000 tấn
ở cách nhau 1 km.Lấy g = 10 m/s
2
, so sánh lực hấp dẫn
giữa chúng với trọng lượng của một vật có khối lượng
30g :
A. Chưa thể biết. B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. Bằng nhau.
Câu 5: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A.
2
21
.
r
mm
GF
hd
=
.B.
2
21
r
mm
F
hd
=
.
C.
r
mm
GF

hd
21
.=
.D.
r
mm
F
hd
21
=
Câu 6: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt
đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là :
A. bằng 500N. B. bé hơn 500N.
C. lớn hơn 500N.D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g.
Câu 7: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên
cao càng giảm vì:
A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao.
B. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật.
C. Khối lượng của vật giảm.
D. Khối lượng của vật tăng.
1.B
2.A
3.C
4.A
5.A
6.D
7.B
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
21
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung

Câu 8: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi
chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán
kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N.
- Dẫn dắt học sinh giải bài toán.
- Phối hợp cùng giáo viên giải
phần trắc nghiệm.
8.B
b. Phần tự luận: ( 26 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Giáo viên ra đề:
Ở độ cao nào so với trái đất thì
trọng lực tác dụng lên một
người sẽ giảm đi 100 lần xo với
tại mặt đất.
- Yêu cầu học sinh chép đề và
nêu các bước giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài
toán.
Cho rằng: Bán kính trái đất gấp
3,66 lần mặt trăng và khối
lượng trái đất gấp 81 lần mặt
trăng. Hãy so sánh gia tốc rơi
tự do của một vật trên Mặt
trăng và ở Trái đất.
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải
bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.

- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài toán.
- Lên bảng giải bài toán.
Giải:
Ta có:
( )
Rh
hR
R
P
P
R
M
GmP
hR
M
GmgmP
9100
;
2
0
2
0
2
==>=







+
=
=
+
==
Giải:
Ta có:
6
66,3
1
.81
2
2
≈=

















=
Đ
T
T
Đ
T
Đ
R
R
M
M
g
g
Tiết 2
1. Bài tập: ( 43 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Giáo viên ra đề:
Ở độ cao nào so với trái đất thì
trọng lực tác dụng lên một người sẽ
giảm đi 100 lần xo với tại mặt đất.
- Yêu cầu học sinh chép đề và nêu
các bước giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài toán.
Bài 1:
Giáo viên ra đề:
Ở độ cao nào so với trái đất thì
trọng lực tác dụng lên một người sẽ
giảm đi 100 lần xo với tại mặt đất.
- Yêu cầu học sinh chép đề và nêu

các bước giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài toán.
Giáo viên ra đề:
Ở độ cao nào so với trái đất thì
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài toán.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài toán.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài toán.
- Nêu các bước giải.
- Lên bảng giải bài toán.
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
22
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
trọng lực tác dụng lên một người sẽ
giảm đi 100 lần xo với tại mặt đất.
- u cầu học sinh chép đề và nêu
các bước giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tốn.
2. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- u cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài tốn về LỰC HẤP DẪN.

- Nhận xét và bổ sung
* Dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà ơn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ
XO- ĐỊNH LUẬT HÚC.
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện theo u cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:












Tiết 13: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO- ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nội dung và biểu thức định luật Húc.
2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Húc xác định lực đàn hồi của lò xo.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.

2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Biểu thức định luật Húc
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức: ( 5 phút)
- Biểu thức định luật Húc:
lkF
đh
∆= .
- Đặc điểm lực đàn hồi: Ngược chiều biến dạng. Xuất hiện trên lò xo tại vị trí gắn vật.
2. Bài tập: ( 37 phút)
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
23
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:
Một lò xo có độ cứng k=
100N/s với chiều dài ban đầu là
20cm treo thẳng đứng với vật
nặng 100g.
a. Xác định lực đàn hồi và độ
biến dạng của lò xo ở trạng thái
cân bằng.
b. Kéo vật xuống phía dưới đến
khi lò xo có độ dài 25cm. Tính
lực đàn hồi lúc này của lò xo.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và
giải bài toán.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài
giải của bạn.

- Nhận xét và bổ sung bài giải
của học sinh.
Hai lò xo L
1
và L
2
có độ cứng
lần lượt là K
1
và K
2
được móc
vào một quả cầu (Hình 4). Cho
biết tỉ số
1
2
K 3
=
K 2
và 2 lò xo đều
ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng
một lực 5N thì có thể đẩy quả
cầu theo phương ngang đi 1
đoạn 1cm. Tính độ cứng K
1

K
2
của 2 lò xo
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm

tắt và giải nội dung bài toán.
- Chép đề.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Lên bảng giải bài toán.
- Theo dõi nhận xét của
giáo viên.
- Tóm tắt nội dung bài
toán.
- Lên bảng giải bài toán.
Giải:
a. Ở trạng thái cân bằng ta có:
ml
NlkFmgP
đh
01,0
100
1
.1.
==∆=>
=∆===
b. Độ dãn của lò xo:
NlkF
mlll
đh
505,0.100.
05,0
0
==∆==>
=−=∆

Giải:
Lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng lên vật:
( )
mN
l
F
k
FkklFFFF
đhđhđh
/200
01,0.5,2
5
.5,2
2
2121
==

=<=>
=+∆<=>=+=
=> k
1
= 300N/m
3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
* Củng cố:
- Yêu cầu học sinh cho biết những
điểm quan trọng cần lưu ý khi giải
bài toán về lực đàn hồi của lò xo.
- Nhận xét và bổ sung
- Nêu ý kiến.

- Theo dõi nhận xét của giáo viên.
Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
24
Hình 4
Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung
* Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội
dung và xem trước các bài tập liên
quan đến lực ma sát.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:













Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×