Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 12 trang )

Tiểu luận triết học
Mở đầu
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang là một xu thế tất yếu của thời đại,
nó diễn ra mạnh mẽ khắp các châu lục, chi phối đời sống kinh tế của hầu hết các
nền quốc gia trên thế giới: Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hoá là
kinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từng ngày
từng giờ biến đổi làm xuất hiện xu thế mới - hình thành nền kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh ấy, kinh tế với những bớc tiến đáng kể đang và sẽ hoà mình vào
nền kinh tế quốc tế.
Và với bài tiểu luận này trên cơ sở vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến tôi sẽ phân tích khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập với
các mục sau:
A- Kiến thức triết học
B- Kinh tế Việt Nam những năm gần đây
C- Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao?
D- Hội nhập - Cơ hội và thách thức
E- Lộ trình hội nhập. Các giải pháp.
SV: Nguyễn Ngọc Anh
Tiểu luận triết học
Nội dung
A. Kiến thức triết học
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1. Nội dung
Theo phép siêu hình: Phép siêu hình cho rằng sự vật tồn tại biệt lập, tách
rời nhau, giữa chúng không có liên hệ, còn nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ bên
ngoài.
Theo phép biện chứng: Phép biện chứng lại cho rằng mọi sự vật đều tồn tại
trong mối liên hệ phổ biến là mà nó đợc thể hiện - các sự vật là điều kiện là tiền
đề tồn tại và phát triển của nhau, chúng nơng tựa, phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau,
thờng xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau. Ranh giới giữa các lớp sự vật


không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp trung gian chuyển tiếp.
Mối liên hệ phổ biến diễn ra không chỉ giữa các sự vật, hiện tợng với nhau
mà còn diễn ra trong bản thân từng sự vật, trong những mối liên hệ tạo ra sự vật.
Liên hệ bản chất bao giờ cũng có những quyết định đối với sự tồn tại cũng nh xu
hớng biến đổi sự vật liên hệ bên ngoài hay liên hệ gián tiếp chỉ có những ảnh
hởng nhất định đối với sự vật.
2. ý nghĩa phơng pháp luận
Trong nhận thức hay trong thực tiễn ta phải có quan điểm toàn diện. Quan
điểm này yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật phải xem xét tất cả các mối liên
hệ của nó, nhng không đợc đặt các mối liên hệ có vai trò ngang nhau, mà cần
phải xác định xem đâu là sự liên hệ bản chất tất yếu bên trong sự vật, đâu là
những liên hệ gián tiếp bên ngoài để từ đó có đ ợc kết luận chính xác về sự vật.
Đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể mọi sự vật trong thế giới vật chất tồn
tại, vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể,
trong không gian và thời gian xác định điều này ảnh hởng tới đặc điểm, tính chất
của sự vật. Khi nghiên cứu sự vật phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trong không
gian và thời gian xác định mà sự vật tồn tại, vận động và phát triển. Đồng thời
SV: Nguyễn Ngọc Anh
Tiểu luận triết học
phải phân tích, vạch ra ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đối với sự tòn tại của
sự vật với tính chất cũng nh xu hớng vận động và phát triển của sự vật.
B. Kinh tế Việt Nam những năm gần đây
Trong một vài năm trở lại đây, với những đờng lối, chính sách đúng đắn
của Đảng và Nhà nớc kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể, bộ mặt
đất nớc đang thay đổi từng ngày. Tốc độ tăng trởng luôn đạt mức trên 7% xếp thứ
2 châu á (sau Trung Quốc) là một minh chứng đầy tự hào. Dới đây là những
thành tựu nổi bật của kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Trong công nghiệp, Nhà nớc đã tạo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp thực hiện hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, xoá dần bao cấp,
giảm bớt chỉ tiêu pháp lệnh, khuyến khích các thành phần ngoài quốc doanh, mở

rộng sản xuất để thu hút vốn đầu t - phát triển công nghiệp. Kết quả đã có hơn 70
khu công nghiệp khắp cả nớc dới nhiều hình thức đa dạng: quốc doanh, liên
doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài Nhờ vậy sản xuất công nghiệp liên tục phát
triển ổn định và tăng trởng với nhịp độ cao: năm 1998 tốc độ tăng trởng giá trị
sản xuất công nghiệp đạt 12,1%, 1999 tăng 10,4%, 2000 tăng 15,5%... Mới đây
nhất sau khi tổng kết sản xuất công nghiệp quý I - 2004 đã có kết quả là sản xuất
công nghiệp tăng 10,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Công nghiệp vẫn giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Về nông nghiệp, chúng ta không những giải quyết vững chắc vấn đề lơng
thực, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia, mà còn vơn lên trở thành nớc xuất
khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới (sau Thái Lan). Nông sản Việt Nam nh cà phê, điều,
hạt tiêu với u thế xuất khẩu lớn đã có đợc thơng hiệu của mình trên thế giới.
Tốc độ tăng trởng nông nghiệp cũng khá ổn định đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thủy sản tiếp tục phát triển mạnh và vẫn đợc xem là mặt hàng xuất khẩu,
sau cá Ba sa, tôm Việt Nam đã và đang tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều
khởi sắc, nhất là những năm gần đây: Năm 1999 xuất khẩu đạt 11,5 tỷ USD, năm
2000 đạt trên 14 tỷ USD; năm 2001 đạt 15,3 tỷ USD; năm 2002 đạt 17 tỷ USD và
SV: Nguyễn Ngọc Anh
Tiểu luận triết học
năm 2003 vừa qua trên 20 tỷ USD. Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên
150 quôc gia và vùng lãnh thổ, nhiều hàng hóa mang nhãn hiệu made in Việt
Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới với số lợng ngày càng nhiều, chủng loại
phong phú và chất lợng ngày càng cao.
Bên cạnh đó chúng ta đã thu hút đợc vốn đầu t của nớc ngoài, hàng nghìn
dự án với số vốn đăng ký hàng tỷ USD đã mang lại cho ngân sách nhà nớc khoản
thu lớn. Nguồn vốn FDI và vốn tài trợ ODA đã giải ngân trên 7 tỷ USD đã trở
thành nguồn vốn lớn của cả nớc, đảm bảo cho sự phát triển và tăng trởng của các
ngành sản xuất và dịch vụ. Năm 1999 khu vực vốn FDI đã tạo ra 10,7% GDP,

25% giá trị xuất khẩu góp phần quan trọng để phát huy nội lực của toàn bộ nền
kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia trong điều kiện hợp tác và mở cửa.
Với những thành tựu kể trên kinh tế Việt Nam đã có những bớc tiến dài
trong thời kỳ đổi mới xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đời sống nhân
dân vì thế mà không ngừng tăng lên. Các thành tựu kinh tế cùng các thành tựu
các lĩnh vực khác đã tạo ra thế và lực cho đất nớc.
c. Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao?
Hội nhập kinh tế nghĩa là xóa bỏ sự khác biệt về kinh tế giữa các quốc gia
khác nhau. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì hội nhập kinh tế là
con đờng duy nhất tiến ra thế giới. Đây là một tất yếu lịch sử, là một đòi hỏi
khách quan bởi:
Thứ nhất, xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hóa trên cơ sở lợi ích kinh tế của
các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiện
cho các nớc giảm bớt các khoản chi cho an ninh, quốc phòng để tập trung các
nguồn lực cho việc phát triển kinh tế.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những mối quan hệ kinh tế - chính
trị đa dạng đan xen lẫn nhau, góp phần nâng cao vị trí quốc tế và tạo điều kiện để
Việt Nam tham gia bình đẳng trong giao lu kinh tế. Kinh tế quốc tế sẽ giảm dần,
các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biệt đối xử. Kinh tế và phi
kinh tế sẽ tạo ra cơ hội không chỉ cho các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các nền
kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng vào nền kinh tế thế giới.
SV: Nguyễn Ngọc Anh
Tiểu luận triết học
Thứ ba, Việt Nam đang tăng cờng rút ngắn thời gian và khoảng cách để
đuổi kịp các nớc trên thế giới. Và bây giờ khi ASEAN muốn thống nhất thành
một khối kinh tế, tiền tệ chung nh EU thì việc chúng ta đẩy mạnh kinh tế để theo
kịp các nớc trong khu vực là cần thiết. Nh thế hội nhập là con đờng duy nhất.
Thứ t, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là môi trờng quan trọng để các
doanh nghiệp Việt Nam chấn chỉnh tổ chức quản ý sản xuất, đổi mới công nghệ,
nắm bắt thông tin, tăng cờng khả năng cạnh tranh, không những trên thị trờng thế

giới mà ngay cả ở thị trờng nội địa. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện
mở rộng thị trờng thơng mại, hàng hóa, dịch vụ và đầu t, đợc hởng những u đãi
cho các nớc chậm phát triển.
Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc góp tiếng nói của
mình cùng quốc tế giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, uy tính chính trị
đợc củng cố và khẳng định.
Hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở đa phơng hóa, hợp tác hóa trở thành xu
thế khách quan của thời đại.
D. Hội nhập. Cơ hội và thách thức
Tham gia hội nhập kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc ta nhận định vừa là cơ hội
lớn để phát triển kinh tế đất nớc nhng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ.
1. Cơ hội
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng giúp cho các nớc nhận thức rõ
hơn và sử dụng hiệu quả lợi thế so sánh của mình. Bài học của nhiều nớc đang
phát triển chỉ ra rằng trong hai, ba chục năm đầu tiên của quá trình công nghiệp
hóa việc tăng cờng sử dụng các lợi thế có sẵn về lao động giá rẻ và tài nguyên
thiên nhiên phong phú là có lợi và hiệu quả nhất xét cả về mặt hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội. Lợi thế so sánh đợc hình thành trong một quá trình động, có cái
sử dụng đợc ngay, mang lại hiệu quả thì cần đợc u tiên phát triển, không thể đầu
t tràn lan khi thế và lực cha đủ mạnh. Thực tế của Việt Nam là muốn công nghiệp
hóa nhanh, rút ngắn cần phát huy lợi thế so sánh động, tận dụng lợi thế này ở
mức cao nh lao động rẻ, giản đơn, nguồn tài nguyên nông sản và khoáng sản
SV: Nguyễn Ngọc Anh

×