Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Kế hoạch Bộ môn Toán 8 đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.62 KB, 37 trang )

@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Thực hiện tốt nề nếp trong giảng dạy, dạy đúng phân phối chương trình.
- Luôn có ý thức rèn luyện và học tập để nâng cao trình độ về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
- Luôn sử dụng đồ dùng dạy học khi lên lớp.
- Giáo viên nghiêm túc trong dạy học.
- Có làm thêm đồ dùng dạy học.
- Có bồi dưỡng học sinh yếu kém để các em theo kịp chương trình học tập.
* Học sinh:
- Có đủ sách khoa và đồ dùng học tập.
- Đa số HS ý thức được việc cần thiết của học môn Toán.
- Có chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
2. Khó khăn:
* Giáo viên:
- Khả năng tiếp thu bài của HS còn hạn chế nên GV còn phải giàng nhiểu gây mất nhiều thời gian cho nội dung bài, do đó việc mở rông nâng
cao kiến thức còn hạn chế.
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế: Thiếu ánh sáng trong phòng học, phòng không cách âm, bảng đen còn bị chói ánh sáng,… nên
cũng gây ít nhiều đến việc dạy học đạt chất lượng.
- Đồ dùng dạy học còn thiếu, do bị hư hỏng nhiều gây khó khăn rất nhiều cho việc dạy học.
- Phòng thiết bị còn khó khăn cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
* Học sinh:
- Học sinh người dân tộc khmer chiếm số đông nên khả năng tiếp thu bài còn hạn chế.
- Một số HS có hoàn cảnh khó khăn nên phải thường xuyên nghỉ học để phụ giúp gia đình, gây ảnh hưởng nhiều đến việc học.
- Một số Phụ huynh HS ít quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Đa số HS có chuẩn bị bài trước khi lên lớp nhưng chất lượng chưa cao, còn đối phó.
- Một số HS còn sử dụng sách giải, có tâm lý ỉ lại với kiến thức, gây ảnh hưởng đến khả năng tư duy kiến thức của các em
Chất lượng năm qua (Hoặc khảo sát chất lượng đầu năm học)
Giỏi:… /… (… %); Khá:… /… (… %); Trung bình:… /……(… %); Yếu:… /… (… %); Kém:… / ….( …%)


II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM 2008 – 2009:
1. Mục đích yêu cầu:
a) Về Đại số:
* Nhân và chia đa thức :
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 1 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
- HS cần nắm vững và thức hành tốt các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Nắm vững bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và vận
dụng được các hằng đẳng thức để tính nhẩm, trong việc phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức.
- HS nắm vững và vận dụng được các phương pháp thông dụng để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Hs nắm vững các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
* Phân thức đại số :
- Trên cơ sở ôn tập và củng cố các kiến thức về phân số đã học ở lớp 6, cho hs tiếp nhận những điều tương tự đối với phân thức đại số : Hai phân thức
bằng nhau, tính chất cơ bảng của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu của nhiều phân thức, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Rèn các kĩ năng làm các phép toán về phân thức, đặt biệt là kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức.
* Phương trình bậc nhất một ẩn :
HS biết cách đặt và giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Hs nắm vững các bước giải toán bằng
cách lập phương trình bậc nhất một ẩn và giải được các bài toán đa dạng.
* Phương trình bậc nhất một ẩn :
- Hs biết và vận dụng được tính chất của thứ tự trên tập hợp.
- Hs biết thế nào là bất phương trình tương đương giải được các bất phương trình một ẩn.
- Hs biết và giải được phương trình chứa giá trị tuyết đối dạng đơn giản.
b) Về Hình học:
- Hs suy luận được các dạng chứng minh suy luận theo mức độ khó dần. Biết được một số kết quả có nhiều ứng dụng trong thức tiễn.
- Hs nhân biết được một số vật thể trong không gian, qua đó dần dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian.
c) Giúp Hs phát triển khả năng tư duy logic, khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả năng tưởng tượng và bước đầu hình thành cảm xúc
thẩm mỹ qua học tập môn toán.
2. Chỉ tiêu:
* HKI: Giỏi:…………( %) ; Khá:…….…( %) ; Tb:…………( %) ; Yếu:…………( %) ; Kém:…………( %)
* HKII: Giỏi: …… …( %) ; Khá:…….…( %) ; Tb:…………( %) ; Yếu:…………( %) ; Kém:…………( %)
* CẢ NĂM: Giỏi:…………( %) ; Khá:….……( %) ; Tb:………….( %) ; Yếu:…………( %) ; Kém:…………( %)

3. Biện pháp:
-Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý.
-Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
-Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
-Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với nhau để
trả lời những bài tập khó.
-Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
-Tổ chức những buổi toạ đàm trao đổi với nhau về phương pháp học tập.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 2 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Đại số 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG I:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học xong chương này hs cần đạt một số yêu cầu sau :
- Nắm vững quy tác về phép tính : Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, Nắm vững thuật toán chia đa thức
đã sắp xếp.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
II. BIỆN PHÁP:
-Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý.
-Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
-Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
-Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với nhau để
trả lời những bài tập khó.
-Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 21 (Trong đó: Ôn tập: 2 tiết; Bài mới: 18 tiết; Kiểm tra: 1 tiết; Thực hành: 0 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài
dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
1 1
Nhân đơn
thức với đa
thức.
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức
với đa thức
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân
đơn thức với đa thức
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp khai thác
kiến thức cũ đặt vấn đề kiến
thức mới
-SGK.

-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
1 2 Nhân đa Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy Bảng phụ, - Phương pháp luyện tập. -SGK.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 3 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
thức với đa
thức.
tắc nhân đa thức với đa thức.
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức
theo các cách khác nhau.
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
- Xem xét tương tự
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
2 3 Luyện tập.
Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với
đa thức, nhân đa thức với đa thức
Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức
Bảng phụ,

thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
2 4
Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ.
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức
đáng nhớ: Bình phương của một tổng,
bình phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để
tính nhẩm, tính hợp lý.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Khái quát hoá.

- Xem xét tương tự.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
3 5 Luyện tập.
Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức:
Bình phương của một tổng, bình phương
của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hằng
đẳng thức đó
Bảng phụ ghi
bài tập, thước
thẳng, bảng
nhóm HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Khái quát hoá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
3 6
Những
hằng đẳng
thức đáng

nhớ (tiếp).
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức
đáng nhớ: Lập phương một tổng, lập
phương một hiệu.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để
giải bài tập.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp DHPH &
GQVĐ
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
4 7
Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ (tiếp).
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức
đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai
lập phương.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để
giải bài tập.
Bảng phụ,

thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp DHPH &
GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 4 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
4 8 Luyện tập.
Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức
đáng nhớ
Rèn kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức
vào giải toán
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.

-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
5 9
Phấn tích
đa thức
thành
nhân tử
bằng
phương
pháp đặt
nhân tử
chung.
Học sinh hiểu thế nào là phân đa thức
thành phân tử
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân
tử chung
Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân
tích đa thức thành nhân tử
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp DHPH &
GQVĐ
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.

-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
5 10
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử
bằng
phương
pháp dùng
hằng đẳng
thức.
HS hiểu được cách phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phương pháp dùng
hằng đẳng thức
HS biết vận dụng các hằng đẳng thức
đẳng thức đã học vào việc phân tích đa
thức thành nhân tử
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp HDPD &
GQVĐ
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.

- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
6 11
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử
bằng
phương
pháp nhóm
hạng tử.
HS biết phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm số hạng
HS biết nhận xét các hạng tử trong đa
thức để nhóm hợp lý việc phân tích được
đa thức thành nhân tử
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học hợp

tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
6 12 Luyện tập. Củng cố cho hs các kiến thức về phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 5 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Rèn kĩ năng giải toán đại số cho hs. HS. tác theo nhóm. - Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
7 13
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử
bằng cách

phối hợp
nhiều
phương
pháp.
HS biết vận dụng một cách linh hoạt các
phương pháp phân tích đa thức thành nhân
tử đã học vào việc giải loại toán phân tích
đa thức thành nhân tử
Rèn kĩ năng giải toán phân tích đa thức
thành nhân tử cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp HDPH &
GQVĐ
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp DH hợp tác
theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
7 14 Luyện tập.
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích
đa thức thành nhân tử
HS giải thành thạo loại bài tập phân tích

đa thức thành nhân tử
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
8 15
Chia đơn
thức cho
đơn thức.
HS hiểu được khái niệm đa thức A chia
hết cho đa thức B
HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết
cho đơn thức B
HS thực hiên thành thạo phép chia đơn
thức cho đơn thức
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp

DHPH&GQVĐ
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
8 16
Chia đa
thức cho
đơn thức.
HS cần nắm được điều kiện đủ để đa thức
chia hết cho đơn thức
Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn
thức
Vận dụng tốt vào giải toán
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Khái quát hoá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán

THCS Đại số.
9 17 Chia đa
thức một
biến đã sắp
xếp.
Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép
chia có dư
Nắm vững cách chia đa thức một biến đã
sắp xếp
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp DHPH &
GQVĐ
- Xem xét tương tự.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 6 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
THCS Đại số.
9 18 Luyện tập.
Rèn luyện cho HS khả năng chia đa thức
cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp
Vận dụng được hằng đẳng thức để thực
hiện phép chia đa thức một biến và tư duy

vận dụng kiến thức chia đa thức để giải
toán
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
10 19
Ôn tập
chương I.
Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ
bản trong chương
Nâng cao khả năng vận dụng kiến
thức đã học để giải toán
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học hợp

tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
10 20
Ôn tập
chương I
(tiếp).
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các loại
bài tập cơ bản trong chương.
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã
học để giải toán
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học hợp
tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
11 21

Kiểm tra
45’
(Chương I)
- Đánh giá được quá trình tiếp thu kiến
thức của hs sau khi học xong chương trình
chương I.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học
vào giải toán cho hs.
Đề kiểm tra. - Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
- Chuyên đề BD
HSG toán
THCS Đại số.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 7 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Đại số 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG II:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học xong chương này, hs cần đạt những yêu cầu sau:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
- Nắm vững điều kiện của biến đểgiá trị của giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu
thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với đa thức bậc hai, biếT chỉ cần
được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản.
II. BIỆN PHÁP:
- Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý, tăng cường bồi dưỡng HS yếu kém.
- Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.

- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
- Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với
nhau để trả lời những bài tập khó.
- Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 20 (Trong đó: Ôn tập: 2 tiết; Bài mới: 16 tiết; Kiểm tra: 2 tiết; Thực hành: 0 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài
dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
11 22
Phân thức
đại số.
Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
Có kĩ năng nhận biết hai phân thức đại số bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp
DHPH&QGVĐ.
- Phương pháp vấn
đáp.

- Xem xét tương tự.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
12 23 Tính chất
cơ bản của
phân thức.
Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ
sở cho việc rút gọn phân thức.
Hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ
bản của phân thức, vân dụng tốt qui tắc này vào giải
bài tập.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Xem xét tương tự.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 8 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
12 24

Rút gọn
phân thức.
Nắm vững và vân dụng được qui tắc rút gọn phân
thức.
Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi
dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung
cả tử và mẫu
Làm thành thạo các dạng rút gọn phân thức.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
13 25 Luyện tập.
Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn phân thức.
Có kĩ năng đổi dấu các nhân tử để làm xuất hiện nhân
tử chung.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,

bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
13 26
Quy đồng
mẫu thức
của nhiều
phân thức.
Biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích
mẫu thức thành nhân tử
Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có
những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập
được mẫu thức chung.
Có kĩ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ ghi
bài tập, thước
thẳng, máy
tính bỏ túi,
bảng nhóm
HS.

- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
14 27 Luyện tập.
Củng cố cho học sinh cách qui đồng mẫu thức nhiều
phân thức.
Có kĩ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Rèn luyện tư duy phân tích
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS. Máy tính
bỏ túi.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.

-Lý thuyết số.
14 28 Phép cộng
các phân
thức đại
số.
Hs thành thạo qui tắc phép cộng hai phân thức đại số.
HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép
cộng:
+ Tìm MTC.
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình
tự.
+ Biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất
giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Xem xét tương.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 9 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
Rèn kĩ năng trình bày bài giải cho hs.

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
15 29 Luyện tập.
Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số.
Biết chọn mẫu thức chung thích hợp, biết rút gọn
trước khi tìm mẫu thức chung.
Sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp.
Giáo dục tư duy phân tích.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
15 30
Phép trừ
các phân
thức đại
số.
Biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
Nắm chắc và biết sử dụng qui tăc phép trừ phân thức
để giải một số bài tập đơn giản

Tiếp tục rèn kĩ năng cộng phân thức.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Xem xét tương tự.
- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
15 31 Luyện tập.
Củng cố cho học sinh cộng, trừ phân thức đại số.
Biết cách tìm phân thức đối thích hợp
Có kĩ năng làm tính trừvà một dạy phép trừ, kết hợp
qui tắc đổi dấu
Rèn kĩ năng trình bày bài giải.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp luyện
tập.

- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
16 32
Phép nhân
các phân
thức đại
số.
Nắm được qui tắc và các tính chất của phép nhân các
phân thức
Bước đầu vận dụng để giải bài tập .
Tiếp tục rèn luyện phân thức thành nhân tử
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.

16 33
Phép chia
các phân
thức đại
số.
Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước
Biết vận dụng qui tắc chia để làm bài tập.
Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có một dạng
tính gồm phép chia và phép nhân.
Có kĩ năng trình bày bải giải.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
16 34 Biến đổi
các biểu
thức hữu
Bước đầu học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ
Nhờ các phép tính cộng trừ, nhân, chia các phân thức

học sinh biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 10 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
tỉ. Giá trị
của phân
thức.
một phân thức.
Có kĩ năng tìm giá trị của biến để giá trị của một
phân thức được xác định.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
HS, máy tính
bỏ túi.
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-Lý thuyết số.
17 35 Luyện tập.
Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép toán
trên các phân thức đại số.
Có kĩ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được
cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần tìm

điều kiện.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS, máy tính
bỏ túi.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
17 36
Ôn tập học
kì I.
- GV ôn tập cho hs về các dạng toán ở chương I:
Phép nhân và phép chia đa thức.
- GV hệ thống lại kiến thức một cách hoàn chỉnh để
từ đó thuận tiện cho hs ôn tập thi học kì
- Rèn kĩ năng giải toán đại số cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn

đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
17 37
Ôn tập học
kì I (tiếp).
Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm: Phân
thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đối,
Phân thức nghịch đảo, Biểu thức phân, Tìm điều kiện
của biến để giá trị của phân thức được xác định.
Học sinh nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các
quy tắc của bốn phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên
các phân thức
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.

-SGV.
-Cơ sở số học.
-Lý thuyết số.
18
38
39
Kiểm tra
học kì I
(Cả Đại số
và Hình
học).
- Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của hs sau khi
học xong HK I, để từ đó có biện pháp dạy học hợp lý
ở HK II.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
Đề thi học kì I -Phương pháp quy
nạp.
-Phương pháp diễn
dịch
-SGK. -SGV.
-Cơ sở số học
-Ly thuyết số
18 40
Trả bài
kiểm tra
học kì I
(Phần Đại
số).
- Đánh giá chất lượng bài thi HK I của HS.
- HS thấy được những ưu điểm cũng như khắc phục

những hạn chế để học tốt hơn ở HK II.
- Phân loại được hs đề có biện pháp bồi dưỡng hợp
lý.
Bài thi học kì
I của HS và
đáp án.
-Phương pháp vấn đáp.
-Phương pháp luyện
tập.
-SGK. -SGV.
- Đáp án.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 11 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Đại số 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG III:
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Hs cần đạt những yêu cầu sau :
- Hiểu khái niệm phương trình (một ẩn) và nắm vững các khái niệm liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình
tương đương, phương trình bậc nhất.
- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ : Vế của phương trình, số thảo mãn hay nghiệm đúng của phương trình, phương trình vô nghiệm,
phương trình tích,… Biết dụng đúng chỗ, đúng lúc, đúng kí hiệu
" "⇔
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có các dạng quy định trong chương trình.
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. BIỆN PHÁP:
- Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý, tăng cường bồi dưỡng HS yếu kém.
- Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
- Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.

- Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với
nhau để trả lời những bài tập khó.
- Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 10 (Trong đó: Ôn tập: 01 tiết; Bài mới: 08 tiết; Kiểm tra: 01 tiết; Thực hành: 0 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài
dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
20 41 Mở đầu về
phương
trình.
Học sinh nắm được các khái niệm “phương
trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương
trình, “giải phương trình”.
Học sinh có thể thấy được phương trình có thể
có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay
vô nghiệm.
Học sinh có kĩ năng kiểm tra một giá trị nào đó
có phải là nghiệm của phương trình không?
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 12 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
20 41
Phương
trình bậc
nhất một
ẩn và cách
giải.
Học sinh nắm được quy tắc chuyển vế và quy
tắc nhân
Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn
Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng
thành thạo chúng để giải các phương trình bậc
nhất.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.

- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
21 43
Phương
trình đưa
được về
dạng ax +
b = 0.
Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc
nhất một ẩn để tìm nghiệm.
Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
Giáo dục tư duy logic cho học sinh.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
21 44 Luyện tập.
Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng
phương trình bậc nhất một ẩn để giải.
Giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.

Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
22 45
Phương
trình tích.
Học sinh biết thế nào là phương trình tích
Biết giải phương trình tích dựa vào công thức
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ
ghi bài tập,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
22 46 Luyện tập.

Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử để đưa một phương trình về dạng
phương trình tích
Học sinh biết giải được phương trình tích
Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn,
chính xác
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
23 47
Phương
trình chứa
ẩn ở mẫu
thức.
Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định
của phương trình
Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm
điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm
được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,

thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 13 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
23 48
Phương
trình chứa
ẩn ở mẫu
thức (tiếp).
Củng cố cho học sinh tìm điều kiện xác định
của phương trình, giải phương trình
Có kĩ năng kết luận nghiệm một cách chính xác.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp luyện tập.
-SGK.

-SGV.
-Đại số sơ cấp
24 49 Luyện tập.
Củng cố khái niệm hai phương trình tương
đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của
phương trình.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
24 50
Giải bài
toán bằng
cách lập
phương
trình.
Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng
cách lập phương trình
Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất
không quá phức tạp.

Giáo dục cho học sinh có tư duy logic khi giải
bài tập.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
25 51
Giải bài
toán bằng
cách lập
phương
trình
(tiếp).
Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương
trình.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải một số dạng
toán bậc nhất:toán chuyển động, toán năng suất,
toán quan hệ số.
Giáo dục cho học sinh có tư duy logic khi giải
bài tập.
Bảng phụ,
thước thẳng,

bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
25 52 Luyện tập.
Ôn tập cho hs các kiến thức về giải bài toán
bằng cách lập phương trình.
Rèn luyện kỹ năng giải toán, chứng minh, phân
tích giải đề toán, tìm ra các số liệu có liên quan
với nhau để lập phương trình.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
26 53
Luyện tập
(tiếp).
Tiếp tục ôn tập cho hs các kiến thức về giải bài

toán bằng cách lập phương trình.
Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán, chứng
minh, phân tích giải đề toán, tìm ra các số liệu
có liên quan với nhau để lập phương trình.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
26 54 Ôn tập Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc Bảng phụ, - Phương pháp vấn đáp. -SGK.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 14 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
chương
III.
I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích
và phương trình có ẩn ở mẫu.
Có kỹ năng và trình bày lời giải bài toán bằng
cách lập phương trình.
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.

-SGV.
-Đại số sơ cấp
27 55
Ôn tập
chương III
(tiếp).
- Tiếp tục củng cố kiến thức, ôn tập cho hs về
giải bài toán bằng cách lập phương trình,
phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn kĩ năng giải toán, tính cẩn thận, chính xác
khi giải một bài toán cho hs.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
27 56
Kiểm tra
chương
III.
- Đánh giá được chất lượng tiếp thu kiến thức
của hs sau khi học xong chương III.
- Rèn kĩ nằng giải toán cho hs.
Đề kiểm tra. - Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp kiểm tra
đánh giá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ cấp
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 15 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Đại số 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG IV:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Có một số hiểu biết về bất đẳng thức: Nhận biết vế trái, vế phải, dấu BĐT, tính chất BĐT với phép cộng và phép nhân.
- Biết chứng minh một BĐT nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT.
- Biết lập một BPT một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn đơn giản.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một BPT một ẩn hay không.
- Biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng
x a, x a, x a, x a< > ≤ ≥
trên trục số.
- Giải được BPT bậc nhất một ẩn.
- Giải được một số BPT một ẩn dạng khác nhờ nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi BPT.
- Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyết đối dạng
ax cx d= +
hoặc dạng
x b cx d+ = +
, trong đó a, b, c, d là các số cụ thể.
II. BIỆN PHÁP:
-Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý, tăng cường bồi dưỡng HS yếu kém.
-Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.

-Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
-Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với nhau để
trả lời những bài tập khó.
-Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 14 (Trong đó: Ôn tập: 3 tiết; Bài mới: 9 tiết; Kiểm tra: 2 tiết; Thực hành: 0 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài
dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
28 57 Liên hệ
giữa thứ tự
và phép
cộng.
Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng
thức.
Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng
bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các
vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
-SGK.
-SGV.
-Cơ sở số
học.
-Lý thuyết
số.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 16 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản).
28 58
Liên hệ
giữa thứ tự
và phép
nhân.
HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
(với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.
HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT
qua một số kỹ thuật suy luận.
HS biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp luyện tập.

-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
29 59 Luyện tập.
HS được ôn lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính
chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, phép cộng
thông qua các dạng bài tập cơ bản.
Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
29 60
Bất
phương
trình một
ẩn.
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến
đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất

phương trình để giải bất phương trình.
Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp khái quát
hoá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
30 61
Bất
phương
trình bậc
nhất một
ẩn.
Nhận biết bất phương trình một ẩn, biết áp dụng từng
quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương
đương của bất phương trình.
Bảng phụ ghi
bài tập, thước
thẳng, máy
tính bỏ túi,

bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
khái niệm.
- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
30 62
Bất
phương
trình bậc
nhất một
ẩn (tiếp).
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến
đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất
phương trình để giải bất phương trình.
Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS. Máy tính
bỏ túi.
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp
DHPH&GQVĐ.
- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
31 63 Luyện tập. Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc biến đổi vào bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 17 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
HS. - Phương pháp luyện tập cấp.
31 64
Phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyết đối.
a.Kiến thức : học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu
thức dạng
ax

và dạng
bx +
b.Kỹ năng : học sinh biết giải một số phương trình dạng
dcxax +=

dcxbx +=+
c.Thái độ : cẩn thận, tính chính xác
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp khái quát
hoá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
32 65
Ôn tập
chương IV.
Hệ thống lại kiến thức cho hs sau khi học xong chương
IV: Bất phương trình.
Rèn kĩ năng giải toán bất phương trình cho hs.
Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính logic trong tính
toán.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm

HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
32 66
Ôn tập
cuối năm.
Hệ thống lại kiến thức cho hs ở chương 3: Phương trình
bậc nhất một ẩn.
Rèn kĩ năng giải toán đại số cho hs.
Hs làm tính toán cẩn thận, chính xác
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
33 67
Ôn tập

cuối năm
(tiếp).
Hệ thống lại kiến thức cho hs ở chương 4: Bất phương
trình.
Rèn kĩ năng giải toán đại số cho hs.
Hs làm tính toán cẩn thận, chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
34
35
68
69
Kiểm tra
cuối năm
(Cả Đại số
và hình
học).
Đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của hs sau khi
học xong cả Đại số 8 và Hình học 8.
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải Toán

cho HS.
HS có thái độ làm bài nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp kiểm tra
đánh giá.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
36 70
Trả bài
kiểm tra
cuối năm
(Phần Đại
số).
Nhận định, đánh giá kết quả bài thi học kì II của HS
phần Đại số 8, những mặt ưu điểm cần phát huy, những
hạn chế thiếu sót cần khắc phục.
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Đại số 8 cho hs ôn tập
trong hè.
Bảng phụ,
thước thẳng,
bảng nhóm
HS, máy tính
bỏ túi.
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập.
-SGK.
-SGV.
-Đại số sơ
cấp.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 18 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Hình học 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG I:
TỨ GIÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chương I cung cấp cho Hs một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông. Chương I cũng giới thiệu hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
- Các kĩ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương I. Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng :
Hầu hết các định lý trong chương được chứng minh hoặc gọi ý.
- Bước đầu rèn luyện cho HS những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán,
nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng được kiến thức hình học đã học vào thực tiễn.
II. BIỆN PHÁP:
-Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý, tăng cường bồi dưỡng HS yếu kém.
-Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
-Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
-Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với nhau để
trả lời những bài tập khó.
-Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 25 (Trong đó: Ôn tập: 1 tiết; Bài mới: 23 tiết; Kiểm tra: 1 tiết; Thực hành: 0 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài

dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
1 1 Tứ giác.
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các
góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các
góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình
huống thực tiễn đơn giản.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Khái quát hoá.
- Khai thác kiến thức cũ
đặt vấn đề kiến thức
mới.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 19 -

@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
1 2
Hình
thang.
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông,
các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số
đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình
thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị
trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng
đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng
nhau).
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Xem xét tương tự.
- Nhận xét trực quan.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
2 3

Hình thang
cân.
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu
nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và
tính chất của hình thang cân trong tính toán và
chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình
thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng
minh hình học.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Khái quát hoá.
- Khai thác kiến thức cũ
đặt vấn đề kiến thức
mới.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm nhỏ.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
2 4 Luyện tập.
Ôn tập cho hs các kiến thức về hình thang cân, các

tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
Rèn kĩ năng giải toán hình học cho học sinh.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Dạy học hợp tác theo
nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
3 5
Đường
trung bình
của tam
giác.
Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về
đường trung bình của tam giác.
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của
tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý
và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán

thực tế.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp dạy học
luyện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
3 6 Đường
trung bình
Nắm được định nghĩa và các định lý 3, định lý 4 về
đường trung bình của hình thang.
Bảng phụ,
bảng nhóm
- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.
-SGV.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 20 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
của hình

thang.
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của
hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý
và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán
thực tế.
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Xem xét tương tự.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
4 7 Luyện tập.
Củng cố kiến thức về đường trung bình của tam
giác, đường trung bình của hình thang cho học sinh.
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán
hình học.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học

hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
4 8
Dựng hình
bằng thước
và compa –
Dựng hình
thang.
Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình,
chủ yếu là dựng hình thang theo các yếu tố đã cho
bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và
chứng minh.
Tập cho học sinh biết sử dụng thước và compa để
dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng
cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có
ý thức vận dụng hình vào thực tế.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng,
compa.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.

- Khái quát hoá.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
5 9 Luyện tập.
Củng cố các kiến thức về dựng hình cho hs.
Rèn luyện thêm cho hs thực hiện thàh thạo cách
dựng hình hình học.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích.
5 10 Đối xứng
trục.
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông,

các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số
đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình
thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 21 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng
đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng
nhau).
6 11 Luyện tập.
Củng cố về hai hình đối xứng qua một trục, hình có
trục đối xứng.
Rèn cách vẽ hình đối xứng của một hình qua một

trục, nhận biết hai hình đối xứng qua một trục
Giáo dục tính thẩm mỹ cho hs.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
6 12
Hình bình
hành.
HS nắm định nghĩa và các tính chật của hình bình
hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình
bình hành.
Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện
khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng
nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh
hai đường thẳng song song.
Bảng phụ,
bảng nhóm

HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
7 13 Luyện tập.
HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận
biết hình bình hành.
HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành
để chứng minh một bài toán liên quan.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học

sơ sấp.
-Hình học
giải tích
7 14
Đối xứng
tâm.
HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1
điểm.
Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm,
nhận biết một số hình có tâm đối xứng.
Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1
điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước
qua 1 điểm.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
8 15 Luyện tập.
HS hiểu rõ hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có
tâm đối xứng, tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam

giác, hai góc đối xứng nhau qua một điểm.
HS biết vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm
trong thực tế, rèn luyện khả năng phân tích và tìm
lời giải cho bài toán.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 22 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
8 16
Hình chữ
nhật.
HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất của
hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
HCN.
Biết vẽ một HCN, cách chứng minh một tứ giác là
HCN, biết vận dụng các kiến thức về HCN trong

tính toán, trong các bài toán thực tế.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
9 17 Luyện tập.
Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình
chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN
áp dụng vào trong tam giác vuông.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một
tứ giác là HCN.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luện tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.

-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
9 18
Đường
thẳng song
song với
một đường
thẳng cho
trước.
HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song, định lý về hai đường thẳng
song song cách đều, tính chất của các điểm cách
một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song
cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
Biết chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song
song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các
kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng vào
trong thực tế.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp dạy học
trực quan.

- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
10 19 Luyện tập.
HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song, nhận biết các đường
thẳng song song và cách đều.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng lí thuyết để
giải quyết những bài toán cụ thể.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học

giải tích
10 20 Hình thoi.
Hiểu địng nghĩa hình thoi ,các tính chất của hình
thoi , các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thoi
Biết vẽ 1 hình thoi ,biết cách chứng minh 1 tứ giác
làhình thoi
Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính
toán và trong bài tóon thực tế
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
11 21 Luyện tập. Củng cố cho học sinh các kiến thức về hình thoi: Bảng phụ, - Phương pháp luyện -SGK.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 23 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết.
Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thoi
theo nhiều cách khác nhau
Giáo dục cho học sinh thấy được toán học gần gũi
với thực tế

bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
11 22
Hình
vuông.
Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông
là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
Biết vẽ 1 hình vuông ,biết cách chứng minh 1 tứ
giác là hình vuông.
Biết vận dụng các kiến thức bài học để chứng minh
và tính bài toán trong thực tế.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp DHPH
& GQVĐ
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện
tập.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
12 23 Luyện tập.
Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những
dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Rèn luyện khả năng phân tích và nhật biết một tứ
giác là hình vuông.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp ạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
12 24

Ôn tập
chương I.
Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n,
tính chất, các dấu hiệu nhận biết)
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán
dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k
của hình.
Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã
học.
Bảng phụ,
bảng nhóm
HS, thước
thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm.
-SGK.
-SGV.
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích
13 25
Kiểm tra
chương I.
- Đánh giá được quá trình tiếp thu kiến thức của học
sinh sau khi học xong chương tứ giác, từ đó đề ra

được những biện pháp dạy hợp hợp lý ở chương
sau.
- Rèn kĩ năng giải toán hình học cho hs, kĩ năng vẽ
hình, đo đạt cẩn thận, chính xác.
Đề kiểm tra - Phương pháp luyện
tập.
- Phương pháp vấn đáp.
-SGK. SGV
-Hình học
sơ sấp.
- Đề kiểm
tra - thi học
kì môn toán
8
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 24 -
@ Trường THCS Thạnh Tân GV: Di Thanh Tuấn
Hình học 8
KẾ HOẠCH CHƯƠNG II:
ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hs được cung cấp những kiến thức sau:
+ Khái niệm vầ đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các cộng thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản.
- Hs được rèn các kĩ năng về vẽ hình, đo đạt, tính toán. Đặt biệt hs biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có
diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn để thuận lợi trong việc tính diện tích
đa giác đó.
- Hs được rèn những thao tác tư duy quen thộc như quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp. Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định
nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Hs được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặt biệt khi tính diện tích
một các gần đúng trong các bài toán thực tế.
II. BIỆN PHÁP:

-Phân loại được HS để có biện pháp dạy học hợp lý, tăng cường bồi dưỡng HS yếu kém.
-Các em phải học thuộc lý thuyết cơ bản,… xem bài trước ở nhà, biết vận dụng lý thuyết đã học và giải các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, cũng như học các môn học khác.
-Sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý sao cho một em khá, giỏi giúp đỡ một em yếu kém.
-Thường xuyên kiểm tra việc học tập và làm bài tập ở nhà của HS bằng cách các tổ trưởng kiểm tra vào 15 phút đầu giờ, trao đổi thảo luận với nhau để
trả lời những bài tập khó.
-Xếp loại tiết học một cách chính xác, nghiêm túc trong học tập, tao môi trường học tập công bằng, thi đua, cầu tiến.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học.
III. CỤ THỂ:
Số tiết: 10 (Trong đó: Ôn tập: 1 tiết; Bài mới: 9 tiết; Kiểm tra: 0 tiết; Thực hành: 2 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài
dạy
Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng
TL tham
khảo
Kết
quả
13 26
Đa giác –
Đa giác
đều.
Nắm được định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Biết cách tính số đo các góc của một đa giác.
Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, đều.
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có)
của một đa giác đều.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
Bảng phụ,
nhóm HS,

thước
Thẳng, thước
đo góc, êke.
- Phương pháp vấn
đáp.
- Phương pháp dạy
học trực quan.
- Phương pháp xem
xét tương tự.
-SGK -SGV
-Hình học
sơ sấp.
-Hình học
giải tích.
 Kế hoạch bộ môn - môn Toán 8 - 25 -

×