Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIÊM TRA HỌC KỲ I HÓA HỌC LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.76 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009-2010
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN : HÓA HỌC LỚP 10
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHUẨN
Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
A- Phần chung cho cả hai ban (6 điểm)
Câu 1- (1,5 điểm)
1- Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 48, trong dó số hạt mang điện gấp 2 lần số
hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử X.
2- X,Y là hai nguyên tố kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn và thuộc nhóm
IIA. Hòa tan 8,8g hổn hợp X,Y bằng dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Z.
a- xác định X,Y
b- Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu muối khan ?
Câu 2 ( 3 điểm )
1- (1,5 điểm )Trong các loại phản ứng : hóa hợp, phân hũy, thế và trao đổi. Loại phản ứng nào mà phản
ứng vừa có sự thay đổi số oxi hóa và cũng có phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa. Hãy nêu ví
dụ minh họa cho mỗi loại phản ứng.
2- (1,5 điểm )
a- Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng
2 7
R O
. Hợp chất khí với hidro của R chứa 2,74%
Hidro. Xác định tên nguyên tố R và viết sơ đồ tạo thành liên kết hóa học khi cho nguyên tử R
phản ứng với nguyên tử Ca(Z=20).
b- Trong tự nhiên nguyên tố R có hai đồng vị. Đồng vị I có số nơtron ít hơn đồng vị II là 2
nơtron và chiếm 75,53% số nguyên tử. Xác định số khối của mỗi đồng vị. Cho rằng nguyên
tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng.
3- Câu 3 (1,5 diểm )
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ
bản nào của nguyên tố đó ? Cho ví dụ minh họa ( Chỉ xét nguyên tố nhóm A)


B- Tự chọn ( 4 điểm )
+Phần dành cho chương trình nâng cao :
Câu 4 ( 2 điểm )
1- Dựa vào thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử
2
BeCl
.
2- Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử :
3
SO
,
3
HClO
. Xác định hóa trị và số
Oxi hóa các nguyên tố.
Câu 5 ( 2 điểm )
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
Và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng
1-
2 3 2
Cl KOH KClO KCl H O+ → + +
2-
4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2
( ) ( )FeSO K Cr O H SO Fe SO K SO Cr SO H O+ + → + + +
+ Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 4 ( 2 điểm )
1- Viết công thức cấu tạo của các chất sau theo quy tắc bát tử :
2
CO
,

3
NH
. Xác định hóa trị và số
oxi hóa các nguyên tố.
2- Giải thích tại sao băng phiến và iot lại dễ dàng thăng hoa nhưng không dẫn điện, trái lại muối ăn
rất khó thăng hoa nhưng lại dẫn điện khi nóng chảy.
NGÔ THẾ HỘI – ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐÀ NẴNG
1
Câu 5 ( 2 điểm )
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
Và cho biết vai trò cảu các chất tham gia phản ứng
1-
4 2 2 2
KMnO HCl MnCl KCl Cl H O+ → + + +
2-
2 2 4 4 2 4 4 2 4 2 2
H C O KMnO H SO MnSO K SO CO H O+ + → + + +
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính cá nhân đơn giản. Giám thị không giải thích gì thêm
NGÔ THẾ HỘI – ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐÀ NẴNG
2

×