Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.71 KB, 2 trang )
Chuyển đổi giới tính cá rô đồng bằng Spironolactone
Spironolactone là thuốc được sử dụng để giúp hạ huyết áp, lợi
tiểu.Thuốc này có tác dụng phụ là kháng androgen, nên nếu dùng cho
nữ sẽ có tác dụng chống rậm lông, mụn trứng cá, sự tiết bã nhờn. Như
vậy, có thể nói Spironolactone là chất có hiệu quả nữa hóa ở người.
Nhưng một nghiên cứu về tác động của chất này trên loài cá ăn muỗi
(Poecilia sp.) cho thấy Spironolactone có tác dụng đực hóa (Theo W.
Mike Howell, 1994 trên tạp chí The Progessive Fish Culturist trang 51-
55).
[
]
Đối tượng được thử nghiệm ở đây là cá rô đồng Anabas testudineus. Đây là
loài cá nhỏ bản địa ở Việt Nam, phân bố chủ yếu tại Đồng bằng Sông Cửu
Long. Đối vời cá rô đồng, cá cái lớn nhanh hơn và to gấp 2-3 lần so với cá
đực trong cùng một điều kiện, thời gian nuôi. Vì vậy, nếu tạo được giống cá
rô toàn cái thì năng suất tăng ít nhất là 25%.
Việc tạo giống cá rô đồng đơn tính cũng tuân theo nguyên tắc là không cho
cá được dùng làm thương phẩm tiếp xúc với hormone. Tương tự như quy
trình sản suất giống cá rô phi toàn đực và tôm càng xanh toàn đực, giống cá
rô đồng toàn cái được sản suất theo phương pháp kết hợp giữa hormone và
di truyền. Nghĩa là giống được tạo bởi con đực giả (cá mang NST XX được
xử lý bởi hormone sau đó phát triển thành con đực) và cá cái bình thường.
Hormone được sử dụng ở đây là Spironolactone.
Chuyển đổi giới tính cá bằng phương pháp cho cá ăn thức ăn có chứa
Spironolactone trong giai đoạn cá hình thành tuyến sinh dục. Đã thử nghiệm
với hàm lượng 30mg và 40mg/kg thức ăn.
Kết quả thu được: với hàm lượng 30mg/kg thức ăn Spironolactone không có