Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 3: 472 - 480 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
472
CHUYểN ĐổI GIớI TíNH, NUÔI Vỗ THNH THụC, SINH SảN V
ƯƠNG NUÔI THNH CÔNG Cá SONG VằN
(
Epinephelus fuscoguttatus
)
Sex Reversal, Broodstock Management and Seed Production of Tiger Grouper
(Epinephelus fuscoguttatus)
Lờ Xõn, Nguyn Hu Tớch, Nguyn c Tun
Vin nghiờn cu Nuụi trng thu sn I. ỡnh Bng, T Sn, Bc Ninh
a ch email tỏc gi liờn h :
Ngy gi ng : 02.02.2010 ; Ngy chp nhn : 10.03.2010
TểM TT
Cỏ Song vn (Epinephelus fuscoguttatus Forsskal 1775) l loi cỏ rn san hụ cú giỏ tr kinh t
cao. Tng s 250 con cỏ b m c tuyn chn t n cỏ hng nhp t i Loan v Inụnexia
nm 2003 v c nuụi v ti Cỏt B, Hi Phũng. Sau quỏ trỡnh nuụi v, t l thnh thc ca cỏ cỏi t
35% v cỏ c 27%. S dng hormone 17 - Methyltestosterone chuyn i gii tớnh t t l cỏ
chuyn i gii tớnh thnh c l 28,33%. Trong iu kin nhit
t 25 - 30
0
C, mn 26 - 29 ppt, pH
7,5 - 8,3; ng nuụi s dng thc n l luõn trựng, nauplius ca artemia, artemia trng thnh v
thc n tng hp, t l sng ca cỏ sau 35 ngy ng nuụi t cỏ bt lờn cỏ hng t 2,8%.
T khoỏ: Cỏ song vn, nuụi v thnh thc, sinh sn, ng nuụi.
SUMMARY
Tiger grouper (Epinephelus fuscoguttatus Forsskal 1775) is coralfish that has high economic value.
A total of 250 broodstock were selected from the introduced fingerling stock in Catba, Haiphong which
were introduced from Indonesia and Taiwan in 2003. After five months of broodstock management, the
ratios of mature were 35% for females and 27% for males. The efficiency of sex reversal was 28.33%
males by using 17- Methyltestosterone. In the nursing conditions of temperature 25 - 30
0
C, salinity 26 -
29 ppt, pH 7.5 - 8.3, feeding with rotifer, nauplius of artemia, adult of artemia and artificial diet, the
survival rate of nursing from newly hatched larvae to fry of 35 days old was 2.8%.
Key words: Broodstock management, nursing, spawning, tiger grouper.
1. ĐặT VấN Đề
Cá Song vằn, miền Nam gọi l cá Mú
cọp hay cá Mú hoa nâu, tên tiếng Anh l
Tiger Grouper hay Flowery Cod; tên khoa
học l Epinephelus fuscoguttatus Forsskal
1775. Cá Song vằn phân bố chủ yếu ở vùng
biển nhiệt đới châu á Thái Bình Dơng, từ
vĩ tuyến 35
0
Bắc đến 27
0
Nam v kinh tuyến
39
0
Đông đến 171
0
Tây, từ biển Đỏ đến đảo
Fiji v từ bắc Tonga đến nam Nhật Bản v
xuống đến Great Barrier Reef của Australia;
ở Samoa v Puapa New Guinea. Thờng gặp
cá Song vằn ở các vùng cửa sông v các rạn
san hô có độ sâu đến 60 m (Fishbase, 2010).
Hiện nay, cá Song vằn rất đợc a thích
để đa vo nuôi, do loi ny có tốc độ tăng
trởng nhanh, kỹ thuật nuôi thơng phẩm
đơn giản, giá trị kinh tế cao v đặc biệt ít
bệnh do cá có khả năng kháng bệnh tốt. Trên
thị trờng Hồng Kông v Trung Quốc, cá
Song vằn thơng phẩm luôn l một trong
những đối tợng có giá bán cao nhất v ổn
Chuyn i gii tớnh, nuụi v thnh thc, sinh sn v ng nuụi thnh cụng cỏ Song vn...
473
định nhất. Giá trung bình của cá ny luôn
duy trì ở khoảng 18,18 31,72 USD/kg (Fish
Marketing Organization, 2010). Đây l một
loi cá biển quan trọng m các nớc trong
khu vực đang tập trung nghiên cứu v phát
triển thnh đối tợng nuôi chủ lực.
Cá Song vằn l một đối tợng nuôi triển
vọng nhng kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá
Song vằn phức tạp hơn so với một số loi cá
biển khác, mới chỉ có một số ít quốc gia
thnh công trong công nghệ sản xuất giống
đối tợng ny. Vì vậy, số lợng cá giống sản
xuất nhân tạo ít, cha đáp ứng đủ cho nhu
cầu nuôi.
Năm 1999, lần đầu tiên Đi Loan
nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá Song
vằn thnh công. Tiếp đó l Indonexia,
Malaixia (2002) v úc (2005) với một số
thnh công bớc đầu trong nghiên cứu sản
xuất giống nhân tạo. Tuy nhiên, quy trình
sản xuất giống vẫn cha ổn định, tỷ lệ sống
thấp hơn 10% đến giai đoạn cá hơng.
ở Việt Nam, cá Song vằn phân bố ở hầu
hết các vùng biển, nhất l các vùng biển
Nam Trung Bộ v Nam Bộ nhng ít bắt gặp.
Cho đến nay, cha có công trình nghiên
cứu về đặc điểm sinh học sinh sản v sản
xuất giống nhân tạo cá Song vằn no đợc
thực hiện. Nhận thức đợc tầm quan trọng
của đối tợng cá Song vằn đối với chiến l
ợc
phát triển của ngnh thuỷ sản Việt Nam
trong tơng lai, năm 2003, Viện nghiên cứu
Nuôi trồng thuỷ sản I đã nhập 2000 con cá
hơng (2,5 - 3 cm) từ Inđonexia v 1500 con
từ Đi Loan, để tìm hiểu đặc điểm sinh học,
sinh sản, tạo đn cá bố mẹ, tiến tới nghiên
cứu công nghệ sản xuất giống cá Song vằn
(Lê Xân, 2004). Năm 2007, 250 con cá bố mẹ
hậu bị đợc tuyển chọn từ 2 nguồn Đi Loan
v Inđônexia đã đợc đa vo nghiên cứu,
với mục đích sinh sản thnh công giống cá
Song vằn, góp phần xây dựng đn cá bố mẹ
v hậu bị một đối tợng cá biển có giá trị
kinh tế cao phục vụ sản xuất. Bi báo ny
trình by kết quả nghiên cứu ban đầu về
chuyển giới tính, sinh sản nhân tạo v ơng
giống cá Song vằn.
2.
PHƯƠNG
PHáP
NGHIÊN
CứU
2.1. Phơng pháp chuyển giới tính
Sử dụng đồng thời 02 phơng pháp
chuyển giới tính để chuyển giới tính một số
cá thể, cụ thể nh sau:
- Chuyển giới tính tự nhiên (không sử
dụng hormon kích thích hình thnh giới
tính): Trong 02 năm 2007 v 2008, 60 cá
Song vằn cái cỡ 4 - 5 kg/con, đợc lựa chọn để
theo dõi chuyển đổi giới tính tự nhiên.
- Chuyển giới tính có sử dụng 17
-
Methyl Testosterone (17 - MT): 60 cá Song
vằn cái cỡ 4 - 5 kg/con, đợc lựa chọn để
chuyển đổi giới tính bằng hormon, sử dụng
kết hợp đồng thời 02 phơng thức cho ăn v
tiêm cơ để đa 17 - MT vo cơ thể cá cần
chuyển giới tính. Thời gian đánh giá hiệu
quả của việc sử dụng17
- MT trong 02 năm,
2007 v 2008.
Bảng 1. Liều lợng v tần suất sử dụng hormon 17 - MT kích thích
chuyển giới tính cho cá Song vằn
Cho n Tiờm
Liu lng Tn sut Liu lng Tn sut
Thi gian
(mg/kg) (Ngy/ln) (mg/kg) (Ngy/ln)
Thỏng 1 thỏng 3 3,5 5 1,0 20
Thỏng 4 thỏng 6 5 5 1,5 20
Lờ Xõn, Nguyn Hu Tớch, Nguyn c Tun
474
2.2. Nuôi vỗ thnh thục
Cá bố mẹ đợc nuôi trong lồng có kích
thớc 334 m, cỡ mắt lới 2a = 3 cm. Nuôi vỗ
với mật độ 1,5 kg cá nuôi/m
3
. Thức ăn sử
dụng để nuôi vỗ l các loại cá tơi chất lợng
cao nh cá Nhâm, cá Nục, cá Mực. Ngoi ra,
định kỳ có bổ sung các loại vitamin, khoáng
chất. Liều lợng bổ sung sẽ khác nhau giữa
các đn bố mẹ v giữa các khoảng thời gian
nuôi vỗ. Khẩu phần ăn cho cá bố mẹ l: 3%
trọng lợng cơ thể/ngy. Thời gian nuôi vỗ từ
tháng 1 đến giữa tháng 6.
2.3. Sinh sản
Trong quá trình nuôi vỗ, định kỳ kiểm
tra độ thnh thục của cá để xác định thời
điểm cho cá sinh sản.
Xác định các giai đoạn thnh thục thông
qua kích thớc noãn bo v đặc điểm hình
thái ngoi của tuyến sinh dục. Đối với cá cái,
dùng que thăm trứng l ống sillicon để thăm
hút trứng v đo kích thớc noãn bo bằng
thớc micrometer qua kính hiển vi quang
học. Trứng thnh thục tốt l trứng tách rời
nhau, tròn đều, trứng chứa đầy noãn bo.
Đối với cá đực, chọn những con khi vuốt
kiểm tra có sẹ mu trắng đục, tan nhanh
trong nớc.
Cá Song vằn bố mẹ đủ điều kiện thnh
thục đợc đa lên bể đẻ với tỷ lệ cá cái:cá
đực l 1:1.
Bể đẻ hình trụ tròn có thể tích 90m
3
, sâu
2,5m, đợc đặt trong nh xởng có mái che,
có hệ thống nớc chảy vòng tròn. Bể có
đờng dẫn ở thnh bể để thu trứng ra bể thu
v ấp trứng. Nghiên cứu đã tiến hnh hai
phơng pháp kích thích sinh sản: (1) kích
thích sinh sản tự nhiên bằng cách tạo dòng
nớc chảy với tốc độ 20 m
3
/h v thay 300%
nớc/ngy; (2) kích thích sinh sản sử dụng
kích dục tố HCG kết hợp với LRHa, tiêm một
lần với liều lợng 1000UI HCG + 2 mg LRHa
cho 1 kg cá cái, liều tiêm cho cá đực bằng so
với cá cái.
Cá đợc cho đẻ ở Trung tâm Quốc gia
giống Hải sản miền Bắc, Xuân Đám Cát
Hải - Hải Phòng.
2.4. Ương nuôi ấu trùng
Trứng cá Song vằn đợc ấp tại Trung
tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc tại xã
Xuân Đám, Cát Hải, Hải Phòng. Trứng đợc
ấp trong bể 400 L, mật độ ấp 500 trứng/L, có
sục khí đảm bảo hm lợng oxi 5 - 6 mg/L,
độ mặn nớc ấp trứng ổn định 30 33 ppt.
Sau khi trứng nở, cá bột đợc ơng trong bể
dung tích 10 m
3
, độ sâu 1,2 m, bể đặt trong
nh có mái che, cờng độ ánh sáng 1200 -
1500 lux, tránh ánh sáng trực tiếp. Mật độ
ấu trùng ban đầu 20 - 30 con/L.
Chăm sóc quản lý (hình 1): Mức nớc
cấp ban đầu vo bể ơng l 50% thể tích bể
nuôi, trong giai đoạn đầu (đến 11 ngy tuổi)
không thay nớc, hng ngy chỉ thêm nớc
tảo vo bể ơng, bắt đầu từ ngy thứ 11 thì
thay 10 20% nớc, cấp nớc mới sạch vo
bể ơng, ngy thứ 25 trở đi thì thay 50
100% lợng nớc trong bể mỗi ngy; Giai
đoạn đầu sục khí nhẹ, tránh xáo động mạnh,
điều chỉnh sục khí tăng dần tuỳ theo mật độ,
kích thớc cá trong quá trình ơng; Việc
xiphông bắt đầu từ ngy thứ 10, xiphông
phải rất nhẹ nhng, không xáo động nớc.
Khi cho cá ăn thức ăn công nghiệp thì
xiphông 2 lần/ngy vo 10h sáng v 17h
chiều. Các yếu tố môi trờng đợc kiểm tra
hng ngy vo 6 giờ v 14 giờ. Sử dụng hai
loi tảo l Isochrysis galbana v
Nannochloropsis oculata đợc cho vo bể
ơng ấu trùng bắt đầu từ ngy thứ 2 đến
ngy thứ 20 với mật độ 3.10
5
tb/mL; Luân
trùng đợc cờng hoá bằng DHA selco
protein, cho vo bể ngy thứ 3 khi cá bắt đầu
mở miệng v duy trì mật độ luân trùng ở 10 -
15 con/mL. Thời gian cho ăn luân trùng kéo
di đến ngy 20; Naupli Artemia bắt đầu cho
ăn vo ngy thứ 12, cho ăn với mật độ ban
đầu 1 - 2con/mL; Thức ăn tổng hợp sử dụng
l thức ăn cao cấp Otohime Nhật Bản (loại
C1), đợc bắt đầu luyện cho cá ăn vo ngy
thứ 20. Cỡ thức ăn từ 0,2 - 0,4 mm thay đổi
tuỳ theo kích cỡ cá.
Chuyn i gii tớnh, nuụi v thnh thc, sinh sn v ng nuụi thnh cụng cỏ Song vn...
475
Thc n tng hp
Thay nc 50 - 100% /ngy
xiphong ỏy b 2 ln/ngy
Thay nc 10 - 20%/ngy
Luõn trựng 10 - 15 ct/mL
Naupli Artemia 1-2 ct/mL
Bảng 2. Liều lợng vitamin* bổ sung cho đn cá chuyển giới tính đực bằng 17 -MT
Vit A Vit B
1
Vit C Vit E Vit TH Vit D Omega Khoỏng
Thi gian
(IU) (mg) (mg) (IU) (mg) (IU) (IU) (mg)
Thỏng 1 - Thỏng 3 0 10 50 0 100 0 0 11
Thỏng 4 - Thỏng 6 1500 15 75 0 200 0 400 11
* n v tớnh da theo khi lng cỏ b m
Bảng 3. Liều lợng vitamin* bổ sung cho đn cá chuyển giới tính tự nhiên
Vit A Vit B
1
Vit C Vit E Vit TH Vit D Omega Khoỏng
Thi gian
(IU) (mg) (mg) (IU) (mg) (IU) (IU) (mg)
Thỏng 1 - Thỏng 3 2000 5 20 100 30 200 0 11
Thỏng 4 - Thỏng 6 3000 10 30 200 40 250 400 15
* n v tớnh da theo khi lng cỏ b m
Hình 1. Tóm tắt các công việc chăm sóc quản lý trong quá trình ơng cá Song vằn
2.5. Phân tích v xử lý số liệu
Số liệu về tỷ lệ chuyển đổi giới tính đợc
so sánh v kiểm định bằng giá trị
2
, phân
tích thống kê mô tả trên phần mềm Excel với
mức ý nghĩa P<0,001.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO
LUậN
3.1. Chuyển đổi giới tính v nuôi vỗ
thnh thục
3.1.1. Chuyển đổi giới tính
Cá Song vằn l loi cá lỡng tính với yếu
tố giới tính cái có trớc, đa phần cá nhỏ hơn
tuổi 6
+
l cái, sau đó một số cá cái chuyển
thnh cá đực. Vì vậy, trong tự nhiên số lợng
cá đực thờng rất ít. Trong sản xuất giống
nhân tạo, để có đủ số lợng cá đực cá Song
vằn tham gia sinh sản, biện pháp kỹ thuật
đầu tiên, quan trọng l chuyển đổi giới tính
cho cá cái chuyển thnh cá đực.
Trong tổng số 60 cá thể thí nghiệm theo
phơng pháp chuyển đổi giới tính tự nhiên
của 02 năm (2007 v 2008), có 02 cá thể
(3,33%) chuyển giới tính thnh cá đực. Trong
khi đó, bằng phơng pháp bổ sung hormone
sinh dục đực 17
-MT với 60 cá thể thí
nghiệm tỷ lệ chuyển đổi giới tính đạt 28,33%
Artemia trng thnh
xiphong ỏy b 1 ln/ngy
To Nannochloropsis oculata v Isochrysis
galbana 3.10
5
tb/mL
Ngy tui
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Lờ Xõn, Nguyn Hu Tớch, Nguyn c Tun
476
(17 cá thể) (Bảng 4). Kết quả ny cho thấy,
hiệu quả của việc sử dụng hormone sinh dục
đực 17
-MT so với phơng pháp chuyển đổi
giới tính tự nhiên trong chuyển đổi giới tính
cá Song vằn. Tuy nhiên, kết quả còn thấp
nếu so với một số đối tợng cá khác, khi tiến
hnh trong điều kiện tơng tự đối với cá
Song chuột (Cromileptes altivelis) v cá Song
chấm nâu (Epinephelus coioides), tác giả đã
thu đợc kết quả tơng ứng l 96,4% (Lê Xân
v ctv., 2009) v 80 - 90% (Lê Xân, 2005).
3.1.2. Nuôi vỗ thnh thục
Nuôi vỗ cá bố mẹ cho đẻ l một trong
những khâu kỹ thuật quan trọng ảnh hởng
rất lớn tới việc thnh công hay thất bại của
việc sản xuất giống cá Song nói chung v cá
Song vằn nói riêng. Bởi vì, việc nuôi vỗ cá bố
mẹ thnh thục có ảnh hởng tới chất lợng
trứng cá đẻ ra v ảnh hởng trực tiếp tới
chất lợng ấu trùng trong quá trình ơng
nuôi, chỉ có những đn cá bố mẹ khoẻ mạnh,
đẻ ra trứng chất lợng tốt mới có thể đảm
bảo cho những mẻ ơng cá Song thnh công.
Với điều kiện ở miền Bắc, cá Song vằn có
thể sinh sản trong thời gian từ tháng 6 đến
tháng 9. Thời gian nuôi vỗ đợc bắt đầu từ
tháng 1.
Tỷ lệ thnh thục khá thấp 27% đối với
cá đực v 35% đối với cá cái (Bảng 5), do thời
điểm tiến hnh thí nghiệm (mùa đông 2008 -
2009), miền bắc trải qua một mùa đông kéo
di, nhiệt độ xuống thấp v có nhiều biến
động. Cá bố mẹ trong thời gian đó lời vận
động, ăn rất kém v không đều cho nên việc
cho ăn hormone cũng nh thức ăn bổ sung l
rất khó khăn. Điều ny đã phần no ảnh
hởng đến quá trình nuôi vỗ v chuyển đổi
giới tính bằng phơng thức cho ăn.
Điều kiện nhiệt độ thấp (17,2 21,7
o
C),
độ mặn cao (32 33 ppt) l thời điểm các loi
cá biển thờng bị các bệnh do ngoại ký sinh
trùng, lở loét v thờng gây ra tỷ lệ chết cao,
nhng trong thí nghiệm không quan sát
thấy hiện tợng ny ở cá Song vằn. Điều ny
chứng tỏ chế độ nuôi vỗ tốt v phơng pháp
phòng bệnh hợp lý, kết hợp với khả năng
kháng bệnh tốt của cá Song vằn nên tỷ lệ
sống rất cao (100%).
3.2. Sinh sản v ơng nuôi ấu trùng
3.2.1. Sinh sản
Hai phơng pháp sinh sản tự nhiên v
sử dụng kích dục tố đều cho kết quả l tỷ lệ
đẻ cao 93,4% v 95,1%. Tuy nhiên, thời gian
đẻ của 2 phơng pháp l khác nhau. Phơng
pháp kích thích sinh thái có thời gian đẻ
trứng của cá kéo di trong 5 - 7 ngy,
phơng pháp tiêm kích dục tố thời gian đẻ
của cá chỉ trong 2 - 3 ngy. Kết quả nghiên
cứu cho cá Song vằn đẻ tự nhiên ở thí
nghiệm ny (93,4%) cao hơn so với kết quả
nghiên cứu sinh sản tự nhiên ở cá Song
chuột (20%) khi tiến hnh ở điều kiện tơng
tự. Kết hợp với kết quả nghiên cứu, sử dụng
kết hợp kích dục tố HCG v LRHa trong sinh
sản cá Song chuột (92,4%) của tác giả trong
cùng thời gian v điều kiện cho thấy tính ổn
định của quy trình công nghệ sinh sản nhân
tạo cá Song bằng việc sử dụng kích dục tố
(Lê Xân v ctv., 2009).
3.2.2. Tỷ lệ sống của cá Song vằn trong quá
trình biến thái từ cá bột lên cá hơng
Cá Song vằn có tốc độ sinh trởng
nhanh v thời gian hon thnh biến thái
ngắn hơn so với một số loi cá Song khác
nh cá Song chuột, Song chấm nâu. Nếu nh
phần lớn các loi cá Song phải mất từ 40
50 ngy để hon thnh biến thái thì trong
nghiên cứu cá Song vằn chỉ phải mất 35
ngy để hon thnh giai đoạn ny.
Cũng giống nh các loi cá Song khác,
trong quá trình phát triển từ giai đoạn cá
bột lên cá hơng, cá Song vằn thay đổi rất
nhiều về hình dạng. Khi mới nở, ấu trùng cá
trong suốt, có tổng chiều di khoảng 2,8mm.
Khi đạt kích thớc khoảng 4,8mm l lúc ấu
trùng 7 ngy tuổi, cá xuất hiện 1 gai ở lng
v 2 gai ở ngực. Các gai ny phát triển di
tối đa vo khoảng 17 20 ngy tuổi, sau đó
các gai ny ngắn dần v mất đi. Cá rụng
gai thể hiện cá đã kết thúc quá trình biến
thái từ cá bột lên cá hơng. Cá hơng có tổng
chiều di cơ thể 3 3,5cm, có hình dạng, cấu
tạo v mang đầy đủ tập tính đặc trng cho
loi của cá trởng thnh (Hình 2).