Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Ruộng đất là tài nguyên vô cùng quý giá. Vấn đề quan trọng là làm thế nào để
nâng cao sức sản xuất của ruộng đất. Trong tình hình hiện nay, việc giao đất, sử dụng
đất bình quân làm cho đất bị phân chia manh mún, điều đó gây cản trở cho quá trình
tích tụ và tập chung ruộng đất vào những ngời có vốn, có khả năng sản xuất kinh
doanh. Chúng ta đang hớng tới một nền sản xuất hàng hoá cao-một nền kinh tế hoạt
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, việc tích tụ ruộng đất là xuất
phát từ yêu cầu khách quan đó. Điều đó cho phép dần dần chuyển kinh tế hộ nông
dân từ trạng thái tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện ứng dụng rộng
rãi khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp, giải phóng lao
động ra khỏi nông nghiệp.
Với những bất cập trong chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng
nên em chọn đề tài: Vấn đề chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông
Hồng. Đề tài gồm 2 chơng:
Chơng I. Lý luận chung.
Chơng II. Thực trạng, những giải pháp về chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng
Bằng Sông Hồng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định đã giup đỡ em hoàn
thành đề tài này.
Do trình độ có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành
cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Lời nói đầu.......................................................................................................................................1
Mục lục.............................................................................................................................................2
Chơng i...............................................................................................................................................2
lý luận chung...............................................................................................................................2
I. Vấn đề sở hữu ruộng đất và quan điểm về sở hữu ruộng đất ...................2
1. Vấn đề sở hữu ruộng đất ở nớc ta hiện nay....................................................2
II.Chuyển đổi và sự cần thiết phải chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng
Bằng Sông Hồng. .....................................................................................................................4
2. Sự cần thiết phải chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông
Hồng ...........................................................................................................................................5
Chơng II.............................................................................................................................................9
Thực trạng và giải pháp chuyển đổi ruộng đất vùng Đồng Bằng Sông
Hồng ...................................................................................................................................................9
I. Thực trạng chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng........9
II. Những khó khăn và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu ruộng đất ở
vùng Đồng Bằng Sông Hồng ...........................................................................................18
1. những khó khăn về chuyển dich cơ cấu ruộng đất ở vùng Đồng
Bằng Sông Hồng . ..........................................................................................................18
Kết luận..........................................................................................................................................26
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................27
Chơng i
lý luận chung
I. Vấn đề sở hữu ruộng đất và quan điểm về sở hữu ruộng đất .
1. Vấn đề sở hữu ruộng đất ở nớc ta hiện nay.
Vấn đề sở hữu ruộng đất ở nớc ta hiện nay, và do đó quan hệ về sở hữu ruộng
đất giữa nông dân và nhà nớc đang là vấn đề thời sự cấp bách. Đây là vấn đề hết sức
nhậy cảm. Nó không chỉ có quan hệ tới nhà nớc và nông dân về mặt lợi ích, hiệu quả,
mà còn tới một quan niệm, mà có ngời cho rằng, nếu từ bỏ nó cũng tức là từ bỏ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CNXH. Ngời ta đã đơn giản hoá CNXH tới mức đồng nhất nó với chế độ công hữu,
lấy phơng tiện làm mục tiêu, mà không thấy rằng sở hữu không có mục đích tự thân.
Sở hữu một cái gì đó chỉ có ý nghĩa khi nó đem lại lợi ích kinh tế cho ngời chủ của
nó, bằng không sẽ là vô nghĩa, chế độ sở hữu của tập thể HTX mà chúng ta thiết
lập trớc đây là một bằng chứng cho luận điểm nói trên. Ngời xã viên qua một thời
gian đã nhận ra rằng cái quyền đồng sở hữu của họ chỉ là một thứ h ảo, không đem lại
cho họ một lợi ích kinh tế tơng xứng, mà đúng ra họ chỉ là ngòi làm thuê với đồng
công ít ỏi. Vì vậy mà họ thờ ơ với ruộng đất, thờ ơ đến mức lạnh lùng. HTX này có
thể cắt ruộng đất cho HTX khác mà những ngời đồng sở hữu của nó có nơi, có lúc
không những ngăn cản, mà còn hoan nghênh. Đến thời kỳ khoán sản (khoán 100), đã
có ngời lầm tỏng đó là chiếc chìa khoá vàng để giải quyết vấn đề ruộng đất trong
nông nghiệp . Nhng thực tế trả ruộng khoán ở một số nơi đã bác bỏ điều đó và dẫn
đến khoán 10, trong đó khẳng định hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở, tự chủ. Đó là
bớc tiến lớn trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp ở nớc ta.
Xã hội là một thực thể phức tạp và đa dạng. Vì vậy cần có một quan điểm mới
về sở hữu ruộng đất.
2.Quan điểm về sở hữu ruộng đất.
Gắn liền với công cuộc đổi mới kinh tế, đổi mới nông nghiệp và nông thôn và
một khi hộ nông dân trở thành đơn vị sản xuất cơ bản thì vấn đề quan hệ ruộng đất
phải đọc giải quyết phù hợp. Mục tiêu của cụôc cải cách này là khẳng định quyền
làm chủ ruộng đất của hộ nông dân theo luật, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển toàn diện; đòng thời tăng còng sự quản lý có hiệu lực của nhà nớc đối với đất đai
, chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nông nghiệp nói chung, vấn đề ruộng đất nói riêng là một tổng thể các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, do đó chính sách ruộng đất không thể giải quyết một
cách riêng lẻ. Giải quyết vấn đề quan hệ ruộng đất cần đợc đặt trong một hệ thống
đồng bộ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự quan tâm của ngời nông dân là lợi ích đợc tạo ra từ ruộng đất. Song lợi ích đó
không chỉ bắt nguồn từ bản thân ruộng đất. Thực tiễn quan hệ ruộng đất trong mấy
năm đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp vùa qua đã chứng tỏ sự phát triển nông
nghiệp là do tổng hợp các yêú tố, trong đó đổi mới trong chính sách đầu t, mở rộng
thị trờng tiêu thụ, phát triển các hình thức dịch vụ, hỗ trợ vốn . . . đều có ý nghĩa quan
trọng tạo cho ngời nông dân tha thiết với việc sử dụng ruộng đất đợc giao khoán của
mình. Ruộng đất có sinh lợi thì mới kích thích ngời nông dân tích cực bồi dỡng và sử
dụng có hiệu quả ruộng đất.
Mặt khác, giải quyết đúng quan hệ ruộng đất cũng là yếu tố quan trọng bảo đảm
sự phát triển nông nghiệp va ổn định nông thôn ; và có tác đọng trực tiếp đến hiệu
quả thực hiện các chính sách khác trong nông thôn. Chẳng hạn việc giao, chia ruộng
đất theo nhân khẩu thì chính sách về dân số khó đạt mức yêu cầu; hoặc có nơi chính
quyền xã quản lý đất quỹ 10% không chặt chẽ, có nhiều hiện tợng tiêu cực, giải quyết
không công bằng gây cho nông dân tâm lý coi thờng pháp luật , gay mất ổn định
trong nông thôn
Lịch sử xã hội loài ngời cho thấy khi nhà nớc xuất hiện thì không nớc nào chỉ có
một hình thức sở hữu duy nhất và phải tồn tại ba hình thức sở hữu: sở hữu chung, sở
hữu nhà nớc và sở hữu t nhân.
Quan điểm đó không trái với Hiến pháp đã công bố đất đai thuộc sở hữu toàn
dân.Vì vậy việc nhà nớc- đại diện cho nhân dân đứng ra đóng vai trò của ngời chủ sở
hữu, còn ngời nông dân sẽ kinh doanh trên ruộng đất đi thuê của nhà nớc là điều
bình thờng và đã đợc Lê nin nói tới Nói ruộng đất sẽ chuyển vào tay nhân dân là
toàn bộ ruộng đất thuộc về toàn dân, nghĩa là hễ ngời nào nhận ruộng thì coi nh là
thuê ruộng của toàn dân .Nh vậy ruộng đất là sở hữu toàn dân.
II.Chuyển đổi và sự cần thiết phải chuyển đổi ruộng đất ở vùng
Đồng Bằng Sông Hồng.
1.Khái niệm về chuyển đổi ruộng đất .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chuyển đổi ruộng đất là sự chuyển quyền sử dụng ruộng đất từ ngời này
sang ngời khác nhằm tập trung ruộng đất để sản xuất có hiệu quả.
2. Sự cần thiết phải chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng .
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã vạch rõ: Nội dung cơ bản của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nớc trong những năm còn lại của thập kỷ
90 là: đặc biệt coi trọng CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn ; phát triển toàn diện
nông,lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản; phát triển
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu .
Sự khẳng định trên cho thấy: CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã
trở thành nội dung cơ bản của CNH,HĐH đất nớc. Để thực hiện nhiệm vụ đó, chúng
ta không thể không quan tâm đến vấn đề ruộng đất vì nó là yếu tố vật chất vô cùng
quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển .
Tình hình đất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Hồng sau 10 năm đổi mới đã và
đang đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ. Đồng Bằng Sông Hồng có tổng diện tích đất
đai là 719221 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 596559 ha. Hiện nay, khu vực này
đang đợc xem là vựa lúa lớn thứ 2 đất nớc sau Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nơi đây
cũng đã chứng kiến bao cảnh thăng trầm của nông nghiệp Việt Nam gần nửa thế kỷ
qua. Trớc năm 1981, dới cơ chế cũ, sở hữu tập thể về ruộng đất bao trùm, nông thôn
Bắc Bộ đã không phát huy đợc hết tiềm năng của mình, nông nghiệp sa sút. Từ chỉ thị
100 (1988) của Ban bí th Trung ơng, mà đặc biệt là từ Nghị quyết 10 (1988) của Bộ
Chính trị đã điều chỉnh lại cơ chế sử dụng ruộng đất đa nông nghiệp phát triển mạnh,
bộ mặt nông thôn đổi mới.
Sau khi đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và tự chủ trong các khâu sản
xuất, nông dân đã chủ động áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ vào
sản xuất, bỏ vốn mua sắm thêm nông cụ, máy móc ,nền nông nghiệp đã đợc cơ giới
hoá. ở một số khâu, nông dân còn cùng Nhà nớc góp vốn xây dựng lại hệ thống thuỷ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lợi nâng cấp đờng giao thông, xây dựng đờng điện, đa điện về từng làng góp phần
hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng theo hớng tiên tiến. Nhờ đó, năng suất nông nghiệp đợc
nâng cao. Năm1994, năng suất lúa Đồng Bằng Sông Hồng đạt 37.1 tạ/ha (năm 1990
con số đó mới chỉ đạt 28tạ). Đời sống của ngời nông dân tăng lên rõ rệt, lao động
nông thôn đợc giải phóng. . .
Nghị quyết 10, với chế độ quản lý ruộng đất mới đã đa nông nghiệp ra khỏi
khủng hoảng. Song để chuyển dịch cơ cấu từ thuần nông sang mô hình công nghiệp
nông nghiệp dich vụ, đa nông nghiệp từ độc canh sang nền kinh tế hàng hoá, đủ
điều kiện cho việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp và
kinh tế nông thôn theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng VIII thì trớc mắt vấn
đề ruộng đất cần phải có giải pháp phù hợp hơn nữa . . .
Hiện nay, ruộng đất cả nớc nói chung và vùng Đồng Bằng Sông Hồng nói
riêng đang vô cùng manh mún. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì kinh doanh
sản xuất nông nghiệp phải có quy mô ruộng đất đủ lớn thì mới có lãi, điều đó tất yếu
đẫn đến nhu cầu tập trung ruộng đất và nh vậy quy mô kinh doanh gia đình với quỹ
đất hạn chế manh mún theo lối chia bình quân khồng thích hợp với sản xuất hàng hoá
trong nông nghiệp. Trên thực tế nhiều nơi đã diễn ra sự chuyển nhợng mua bán
ruộng đất để tập trung sản xuất dù là cha đợc thừa nhận .
Do vậy cần phải thúc đẩy sự chuyển nhợng ruộng đất bằng việc cho phép mua
bán ruộng đất một cách hợp pháp. Mua bán ruộng đất tức là mua bán quyền sử
dụng đất đai thông qua sự thoả thuận giá cả ruộng đất .
Mua bán ruộng đất diễn ra trong điều kiện của chế độ công hữu về ruộng
đất , trong khuôn khổ sự quản lý, điều tiết, chỉ đạo của nhà nớc XHCN. Mua bán
ruộng đất sẽ là một hình thức đặc thù của sự luân chuyển ruộng đất và không làm
thay đổi nội dung và hình thức đẵ có của quan hệ khoán ruộng không làm thay đổi
quyền sở hữu ruộng đất của nhà nớc và vì vậy mua bán ruộng đất là hình thức có ý
nghĩa tích cực.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thông qua mua bán ruộng đất ngời nông dân có vốn ban đầu để làm nghề
khác, khi cảm thấy mình không thích nghề nông qua đó thúc đẩy việc tách lao
động nông nghiệp khỏi ruộng đất, phát triển ngành nghề mới.
Phá vỡ hình thức đơn nhất luân chuyển ruộng đất, chống tiêu cực phát sinh từ
việc chia khoán ruộng đất.
Mở rộng phạm vi thị trờng, thúc đẩy phát triển thị trờng nông thôn .
Mua bán theo phơng thức ngang giá ai có nhiều vốn, có năng lực kinh doanh
ngời đó sẽ có đợc nhiều ruộng. Vậy là thông qua biện pháp kinh tế đã phá vỡ kết cấu
kinh doanh gia đình nhỏ bé, phá vỡ trạng thái cân bằng theo lối bình quân ngời với
ngời, ngời với đất đai nh hiện nay,theo nguyên tắc lựa trọn tối u, bố trí tối u tài
nguyên ruộng đất,vốn ,nhân lực. . . sẽ hình thành kết cấu kinh doanh có hiệu quả cao.
Và sau cùng , đặt ruộng đất trong mối quan hệ mua bán trao đổi, nông dân sẽ
phải tính toán để sử dụng ruộng đất sao cho có hiệu quả nhất và nh thế ruộng đất
cũng sẽ đem lại cho con ngời hiệu quả cao hơn.
Ruộng đất manh mún sẽ ảnh hởng không nhỏ tới việc thực hiện nhiệm vụ
CNH,HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn . Diện tích ruộng của mỗi hộ quá ít, lại
canh tác trên những mảnh nhỏ nên việc áp dụng cơ giới vào sản xuất gặp nhiều khó
khăn. Để tân dụng sức lao động d thừa và tiết kiệm chi phí, nông dân ở một số vùng
đã dùng cuốc và sức ngời thay trâu bò làm đất . . . làm cho công cụ sản xuất ngày
càng lạc hậu. Giống mới không đợc đa vào đồng bộ (do các hộ đợc chủ động trong
khâu chọn giống )nên việc chăm sóc bảo vệ thực vật hiệu suất không cao và ảnh hởng
không nhỏ đến tiến độ sản xuất. Với diện tích ruộng đất mỗi hộ hiện nay, sản phẩm
của nông dân Bắc bộ tạo ra chỉ mới giải quyết đợc nhu cầu đời sống hàng ngày cha
có để tích luỹ. Nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu vẫn ở trong tình trạng tự cấp tự túc
nên nền sản xuất hàng hoá cha có điều kiện phát triển mạnh ở nông thôn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lao động nông thôn d thừa nhiều nhng không thoát ly khỏi nông nghiệp đựơc
bởi vì dù sao họ vẫn có một ít ruộng, ít nhiều đủ sống. Mặt khác, hiện nay các ngành
kinh tế phi nông nghiệp cha đủ mạnh tới mức giải quyết công ăn việc làm ổn định
cho nông dân nên tâm lý phi nông bất ổn vẫn còn phổ biến.
Chủ trơng mới trong nông nghiệp đã cho phép hộ xã viên đợc hởng quyền làm
chủ trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Vậy
CNH,HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn phải đợc bắt đầu chính từ các hộ nông
dân. Nhng với diện tích ruộng đất quá nhỏ nhoi và những điều kiện đó các hộ nông
dân sẽ khó khăn trong việc mở rộng sản xuất hàng hoá lớn.
Nh vậy tình hình ruộng đất manh mún hiện nay đã cản trở quá trình tập trung
ruộng đất để sản xuất chuyên môn hoá, tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ mới
vào nông nghiệp , nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tiến
bộ (công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ). Do đó, đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng
đất ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng là cần thiết. Đồng thời có tích tụ ruộng đất mới
chuyển nhanh cơ cấu kinh tế, lao động theo hớng CNH, HĐH. Nghị quyết 10 của Bộ
chính trị cũng đã khẳng định nông nghiệp nên đi theo hớng giỏi nghề gì làm nghề đó
và luật đất đai năm 1993 đã cho phép ngời sử dụng ruộng đất đợc hởng những
quyền chuyển nhợng, thừa kế tạo điều kiện cho việc tích tụ ruộng đất.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng và giải pháp chuyển đổi ruộng đất
vùng Đồng Bằng Sông Hồng .
I. Thực trạng chuyển đổi ruộng đất ở vùng Đồng Bằng Sông
Hồng
Ruộng đất là mối quan tâm hàng đầu của ngời nông dân. Sự phát triển nông
thôn của đất nớc trứoc hết phụ thuộc vào mối quan hệ của ngời nông dân với ruộng
đất và việc sử dụng có hiệu quả ruộng đất của các hộ nông dân trong phạm vi cả nớc.
Vì vậy, giải quyết các mối quan hệ ruộng đất trong điều kiện hiện nay ở nớc ta có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng trong viêc phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng sản
xuất hàng hoá.
Vợt qua những bớc thăng trầm trong qúa khứ, thực hiện công cuộc đổi mới, từ
những năm cuối thập kỷ 80 đến nay, nông nghiệp và kinh tế nông thôn của nớc ta đã
đạt đợc những thành tựu nổi bật, tạo ra những bớc chuyển biến quan trọng cũng nh
những thách thức mới về cục diện nông nghiệp và nông thôn . Một trong những thành
tựu nổi bật, khởi sắc của nông nghiệp nớc ta trong thập kỷ vừa qua là sức sản xuất
trong nông nghiệp ,nông thôn đã thực sự đợc giải phóng. Từ một nền nông nghiệp
công hữu với hai hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là nông trờng quốc doanh và hợp
tác xã sản xuất nông nghiệp, với cơ chế quản lý đặc trng là mệnh lệnh, hành chính tập
trung, đang chuyển dần sang nền nông nghiệp gồm nhiều thành phần kinh tế với
nhiều hình thức kinh doanh, nhiều cách quản lý theo hớng sản xuất hàng hoá.
Nông nghiệp và kinh tế nông thôn có nhịp độ tăng trởng khá, nhiều vùng nông
thôn bớc đầu đã đợc đổi mới, đời sống nông dân đợc cải thiện. Mức sống về vật chất
tăng lên, các điều kiện sinh hoạt nh nhà ở, đồ dùng gia đình, kết cấu hạ tầng nh giao
thông, điện, thuỷ lợi, y tế, trờng họcở một số vùng đợc phát triển mạnh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chính sách mới về ruộng đất với nhng nội dung cơ bản đợc quy định trong
Luật Đất đai tháng 7 năm 1993 đã tạo cơ sở, tiền đề và có thể nói là trung tâm của
mọi vấn đề trong giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của nông nghiệp nông thôn. Kèm
theo Luật Đất đai và những quy định về thuế nông nghiệp và các văn bản khác dới
luật có liên quan đã có tác dụng to lớn làm chuyển biến nền nông nghiệp, kinh tế
nông thôn nớc ta. Luật Đất đai năm 1993 đã khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do Nhà nớc quản lý. Việc sử dụng đất đai đợc quy định : Nhà nớc giao cho các tổ
chức, hộ gia dình và các cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Ngời sử dụng đất có quyền
chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và đợc bồi thờng thiệt hại
trong trờng hợp đất đai bị thu hồi. Chính sách đất đai đã bớc đầu phân định rõ vai
trò và trách nhiệm của Nhà nớc, xoá bỏ dần việc nhà nớc hoá trong hoạt động sản
xuất kinh doanh có liên quan tới ruộng đất. Cũng từ đó mà tăng cờng quyền năng tối
cao của nhà nớc pháp quyền về quản lý đất đai, bảo vệ tài nguyên đất đai, bảo đảm
ruộng đất đợc sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn, phù hợp với yêu cấu của quốc kế
dân sinh.
Chính sách ruộng đất đã quy định trách nhiệm và quyền lợi của những ngời đ-
ợc giao quyền sử dụng đất. Các chủ sử dụng đất (các tổ chức kinh tế, hộ nông dân, t
nhân . . .)đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài, có thể tự mình sắp
xếp bố trí đất đai hợp lý để sản xuất ra những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao. Việc
giao quyền sử dụng ruộng đất cho các hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ đã và
đang từng bớc khơi dậy tính năng động, giải phóng sức sản xuất, khôi phục sự gắn bó
lâu đời giữa ngời với ruộng đồng, giữa ngời lao động với t liệu sản xuất, từng bớc họ
vơn lên làm chủ cuộc sống, góp phần vào thực hiện mục tiêu nớc giầu xã hội văn
minh. Sự biến đổi về quan hệ ruộng đất cũng tạo ra cơ sở và động lực cho sự tự chủ
cho ngời nông dân và trên cơ sở đó góp phần đân chủ hoá đời sống kinh tế ,xã hội
nông thôn , xây dựng nông thôn mới.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự biến đổi về quan hệ ruộng đất trong những năm gần đây đã đợc quy định
trong Luật Đất đai và các văn bản dới luật có liên quan là cơ sở pháp lý, bớc đầu tạo
tiền đề cho việc xác lập ruộng đất là một yếu tố quan trọng vân động theo quá trình
phát triển của sản xuất hàng hoá; đồng là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp, tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Cùng với xu hớng đó là
các ngành đều có tốc độ tăng trởng phù hợp, thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp theo hớng mở rộng và tăng diện tích đất trồng các loại cây có gía trị kinh tế
cao, giá trị hàng hoá lớn, trên cơ sở một nền nông nghiệp thâm canh và ứng dụng
rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu.
Việc thực hiện chính sách ruộng đất góp phần quan trọng chuyển đổi hình thức
Hợp tác xã kiểu cũ chuyển sang phát triển kinh tế hộ, phù hợp với đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp, từng bớc hình thành HTX đa dạng trên cơ sở yêu cầu và tự nguyện
của nông dân, tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới nội dung và phơng thức hoạt đông
của các doanh nghiệp quốc doanh nông, lâm nghiệp.
Nói tóm lại, từ khi thực hiện Luật Đất đai (7/1993) đến nay, một mặt nhìn
chung nông dân phấn khởi, yên tâm đầu t phát triển sản xuất, sử dụng ruộng đất có
hiệu quả hơn, mặt khác qua đó khắc phục tình trạngbất hợp lý trong quan hệ ruộng
đất, phát hiện và từng bớc giải quyết những hiện tợng tiêu cực, tham nhũng, chiếm
đoạt đất đai, giao đất bất hợp lý, nắm đợc quỹ đất đai để điều chỉnh cho hợp lý hơn.
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng gồm 9 tỉnh và thành phố với 1251 km
2
, chiếm
3,8% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc, đân số toàn vùng có 14,8 (tr) ngời chiếm
19,39% tổng dân số, là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nớc (1182 ngời/km
2
). Vùng
có nhiều lợi thế: tài nguyên đất đai đa dạng với 7 nhóm đất, trong đó đất phù sa
chiếm 58,48% khí hậu phong phú, nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí tơng đối
cao, cần cù lao động, có truyền thống thâm canh lúa nớc. Tuy nhiên, vùng Đồng
Website: Email : Tel : 0918.775.368