SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khoá ngày 25/6/2010
MÔN : NGỮ VĂN (CHUYÊN)
Thời gian: 150 phút- Không kể thời gian giao đề
Đề thi có 01 trang
Câu 1 (1,0 điểm): Hãy kể tên các văn bản nghị luận (gắn với tên tác giả) mà em được
học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 Trung học cơ sở.
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm và nêu nghĩa của các thành ngữ trong những câu thơ sau:
a) “ Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”
b) “ Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 3 (3,0 điểm): Em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) với nội
dung: Cần quan tâm, chăm sóc người tàn tật.
Câu 4 ( 5,0 điểm): Nhận định về giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long), sách giáo viên Ngữ văn 9, tập một, tr.204 viết: “Một trong những yếu tố tạo nên sức
hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình”.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: SBD
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khoá ngày 25/6/2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (CHUYÊN)
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá hướng dẫn chấm (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của
mỗi ý và được thống nhất trong tổ chấm thi.
- Điểm toàn bài không làm tròn.
II. Hướng dẫn chấm từng câu
Câu 1 (1,0 điểm): Thí sinh kể được tên văn bản nghị luận (gắn với tên tác giả) mà thí sinh
được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 THCS, cụ thể:
- Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm (0,25điểm)
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi (0,25 điểm)
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan (0,25 điểm)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhôngten - Hi-pô-lit Ten (0,25 điểm)
Kể đúng mỗi tên văn bản có gắn với tên tác giả mới được 0,25 điểm. Nếu kể được tên của 3
hoặc 4 văn bản nhưng không kể được tên tác giả thì cho tối đa 0,5 điểm. Nếu chỉ kể được tên tác giả
thì không cho điểm.
Câu 2: (1,0 điểm) Thí sinh tìm và nêu được nghĩa của các thành ngữ :
a) “ cá chậu chim lồng”: Hoàn cảnh bị tù túng, giam hãm, mất tự do.
b) “trướng rủ màn che”: Cuộc sống đài các, êm ấm, khép kín của phụ nữ nhà quyền quý
trong xã hội phong kiến.
- Tìm được mỗi thành ngữ : 0,25 điểm
- Nêu được nghĩa cơ bản của mỗi thành ngữ: 0,25 điểm
Câu 3 (3,0 điểm)
Yêu cầu
Yêu cầu về kĩ năng:
- Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề.
2
- Viết được một văn bản nghị luận xã hội.
- Vận dụng được các thao tác lập luận và các phương thức biểu đạt đã học.
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
Yêu cầu về kiến thức:
a) Giới thiệu vấn đề
- Người tàn tật là một bộ phận của xã hội. Do nhiều nguyên nhân: chiến tranh, thiên tai, tai
nạn, bẩm sinh nên trong xã hội còn có những người bị tàn tật. Họ là những người chịu thiệt thòi hơn
so với người bình thường.
b) Nội dung
- Cần quan tâm chăm sóc người tàn tật, giúp đỡ họ về vật chất để cuộc sống của họ bớt vất vả.
- Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người tàn tật để họ có đời sống tinh thần tốt đẹp, được
hòa nhập với xã hội.
- Nhiều người tàn tật có khả năng, nghị lực vượt lên khó khăn. Cần tạo điều kiện, cơ hội cho
người tàn tật được lao động, sáng tạo và cống hiến cho xã hội.
b) Suy nghĩ của bản thân:
- Mỗi người đều phải quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người tàn tật bằng những việc làm cụ thể.
- Học sinh phải tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ, chăm sóc người tàn tật và vận động
người khác cùng thực hiện.
Thang điểm
- Điểm 3: Bài làm đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu nêu trên, viết mạch lạc, lập luận chặt
chẽ, bố cục hợp lí, mắc một số sơ sót nhỏ, thông thường (dùng từ, chính tả,…)
- Điểm 2: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là các yêu cầu về nội dung và cách lập
luận. Có thể có một vài sơ sót nhỏ nhưng ảnh hưởng không đáng kể. Diễn đạt lưu loát, có thể mắc
một số lỗi nhưng không làm sai ý người viết.
- Điểm 1: Bài đạt khoảng 1/2 yêu cầu trên hoặc có thiếu ý, sơ sài. Diễn đạt chưa tốt, mắc
những lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, đặt câu.
- Điểm 0: Không làm được gì hoặc sai lạc hoàn toàn.
Câu 4 (5,0 điểm)
Yêu cầu kỹ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, có cảm
xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng.
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, thí sinh cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
a) Phần giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
3
- Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí.
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của
Nguyễn Thành Long.
- Có nhiều yếu tố làm nên thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ,trong đó chất trữ tình là
yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn và giá trị của tác phẩm.
- Chất trữ tình của tác phẩm được tạo nên bởi những cảm xúc, suy tưởng và thể hiện bằng lời
văn giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh…
b) Phần chứng minh
- Chất trữ tình được tạo nên từ những chi tiết, khung cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thơ mộng
của Sa Pa qua cái nhìn của người họa sĩ già.
- Chất trữ tình được toát lên chủ yếu từ nội dung của truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng để lại
nhiều dư vị trong lòng mỗi người, từ những đức tính giản dị, từ những truyện kể về cuộc sống lặng lẽ
ở Sa Pa (qua lời kể của anh thanh niên và bác lái xe, suy nghĩ của ông họa sĩ già, cô kỹ sư) và từ
những cảm xúc, tình cảm mới nảy nở trong tâm hồn của các nhân vật đối với anh thanh niên.
- Nhà văn đã sử dụng lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng.
Chú ý: Trong quá trình làm bài, thí sinh cần đưa dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng để
làm rõ từng ý nêu trên (sự phân tích, giải thích, chứng minh phải có căn cứ thuyết phục).
c) Phần nhận xét
Chất trữ tình đã làm nỗi bật chủ đề tác phẩm: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công
những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ thanh niên trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của đất
nước.
Thang điểm
- Điểm 4 - 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn một vài sơ sót nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2- 3: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, còn một vài lỗi về diễn đạt nhưng
không làm sai lệch ý của người viết.
- Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc sơ sài, mắc khá nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
- Điểm 0: Không làm được gì hoặc sai lạc hoàn toàn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
Đề chính thức
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN
Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề
(Đề có 01 trang)
4
Câu 1. (2 điểm): Với giá trị nào của m thì:
a) y = (2 - m )x + 3 là hàm số đồng biến.
b) y = (m + 1)x + 2 là hàm số nghịch biến.
Câu 2. (2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau
a)
2
7 2 4 0x x− − =
b)
Câu 3. (2 điểm): Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến
ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên mỗi xe phải chở thêm 16 tấn hàng mới hết
số hàng. Hỏi lúc đầu đội xe có bao nhiêu xe?
Câu 4. (3 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, AB > AC, đường cao AH. Trên nửa
mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại
E và nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật và tứ giác BEFC nội tiếp
b) AE.AB = AF.AC
c) EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính BH và HC
Câu 5. (1 điểm): Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:
4 4
1
8(x y ) 5
xy
+ + ≥
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
5
3x + 2y = 7
2x + 3y = 3
Đề 2
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN
Nội dung Điểm
Câu 1: (2 điểm)
a) Hàm số y = (2 - m )x + 3 đồng biến khi 2 - m > 0 0,5 đ
⇔
m < 2 0,5 đ
b) Hàm số y = (m +1 )x + 2 nghịch biến khi m +1 < 0 0,5 đ
⇔
m < -1 0,5 đ
Câu 2: (2 điểm)
a) Giải phương trình:
2
7 2 4 0x x− − =
Ta có
1 7( 4) 29
′
∆ = − − =
0,5đ
⇒
1 2
1 29 1 29
;
7 7
x x
+ −
= =
0,5 đ
b) giải hệ phương trình
Ta có
⇔
⇒
- 5y = 5
⇒
y = -1
0,5 đ
thay vào pt (1) ta được: 3x + 2(-1) = 7
⇔
3x = 9
⇒
x = 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (3;-1)
0,5 đ
Câu 3: (2 điểm)
Gọi số xe lúc đầu của đội xe là x (xe), (ĐK: x > 2; x nguyên) 0,25 đ
Theo dự định mỗi xe phải chở:
120
x
(tấn)
Thực tế mỗi xe đã chở:
120
2x −
(tấn)
0,25 đ
Theo bài ra ta có phương trình:
120
2x −
-
120
x
= 16
0,5 đ
⇒
x
2
- 2x - 15 = 0 0,5 đ
⇔
x
1
= 5 (TMĐK); x
2
= -3 (loại)
Vậy số xe lúc đầu của đội là 5 xe
0,5 đ
6
3x + 2y = 7 (1)
2x + 3y = 3 (2)
6x + 4y = 14
6x + 9y = 9
3x + 2y = 7 (1)
2x + 3y = 3 (2)
Câu 4: ( 3 điểm) Hình vẽ
F
E
I
K
H
B
A
C
0,5 đ
a) Ta có :
·
·
0
90BEH HFC= =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
· ·
0
90AEH AFH⇒ = =
. Tứ giác AEHF có ba góc vuông nên là hình chữ
nhật.
0,5 đ
Ta có :
·
·
AFE FAH=
( vì AEHF là hình chữ nhật)
·
·
0
90FAH ACH= −
(vì ∆AHC vuông tại H)
·
·
0
90 ACH ABC− =
(vì ∆ABC vuông tại C)
·
·
· ·
0
180AFE ABC EBC EFC⇒ = ⇒ + =
⇒ tứ giác BEFC nội tiếp
0,5 đ
b) Hai tam giác vuông : ∆AEF và ∆ACB có
·
·
AFE ABC=
nên ∆AEF và
∆ACB đồng dạng (g.g)
. .
AE AF
AE AB AF AC
AC AB
⇒ = ⇒ =
0,5 đ
c) Gọi I , K lần lượt là tâm các đường tròn đường kính BH và HC
Ta có :
· ·
BEI EBI=
(vì IB = IE)
·
·
EBI AFE=
(theo chứng minh trên)
·
·
AFE HEF=
( vì AEHF là hình chữ nhật)
0,5 đ
Suy ra :
·
·
·
·
·
·
·
0
90BEI HEF IEF IEH HEF IEH BEI= ⇒ = + = + =
⇒ EF là tiếp tuyến
của đường tròn đường kính BH.
Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính
HC.
0,5 đ
Câu 5: (1 điểm)
Ta có: x
4
+ y
4
= (x
2
+ y
2
)
2
– 2x
2
y
2
= [(x + y)
2
– 2xy]
2
– 2x
2
y
2
= (1 – 2xy)
2
– 2x
2
y
2
= 2x
2
y
2
– 4xy + 1.
0,25 đ
7
4 4 2 2
1 1
8(x y ) 16x y 32xy 8
xy xy
1
(4xy 7)(4xy 1) 1
xy
⇒ + + = − + +
= − − + +
0,25 đ
Vì x > 0 và y > 0 nên theo BĐT Côsi ta có:
≤ + = ⇔ ≤
1
2 xy x y 1 xy
4
hay
≥
1
4
xy
(1)
=>
(4xy-7) 0
(4xy-1) 0
≤
≤
=>
− −(4xy 7)(4xy 1)
≥
0 (2)
0,25 đ
Từ (1) và (2) suy ra:
+ + = − − + + ≥
4 4
1 1
8(x y ) (4xy 7)(4xy 1) 1 5
xy xy
(ĐPCM)
0,25 đ
Hết
Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng đáp số thì vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
Đề chính thức
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN
Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề
(Đề có 01 trang)
Câu 1. (2 điểm): Với giá trị nào của m thì:
a) y = (2 - m )x + 3 là hàm số đồng biến.
b) y = (m + 1)x + 2 là hàm số nghịch biến.
Câu 2. (2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau
a)
2
7 2 4 0x x− − =
8
b)
Câu 3. (2 điểm): Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến
ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên mỗi xe phải chở thêm 16 tấn hàng mới hết
số hàng. Hỏi lúc đầu đội xe có bao nhiêu xe?
Câu 4. (3 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, AB > AC, đường cao AH. Trên nửa
mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại
E và nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật và tứ giác BEFC nội tiếp
b) AE.AB = AF.AC
c) EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính BH và HC
Câu 5. (1 điểm): Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:
4 4
1
8(x y ) 5
xy
+ + ≥
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
Đề 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN
Nội dung Điểm
Câu 1: (2 điểm)
a) Hàm số y = (2 - m )x + 3 đồng biến khi 2 - m > 0 0,5 đ
⇔
m < 2 0,5 đ
b) Hàm số y = (m +1 )x + 2 nghịch biến khi m +1 < 0 0,5 đ
⇔
m < -1 0,5 đ
Câu 2: (2 điểm)
a) Giải phương trình:
2
7 2 4 0x x− − =
Ta có
1 7( 4) 29
′
∆ = − − =
0,5đ
⇒
1 2
1 29 1 29
;
7 7
x x
+ −
= =
0,5 đ
b) giải hệ phương trình
9
3x + 2y = 7
2x + 3y = 3
3x + 2y = 7 (1)
2x + 3y = 3 (2)
Ta có
⇔
⇒
- 5y = 5
⇒
y = -1
0,5 đ
thay vào pt (1) ta được: 3x + 2(-1) = 7
⇔
3x = 9
⇒
x = 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (3;-1)
0,5 đ
Câu 3: (2 điểm)
Gọi số xe lúc đầu của đội xe là x (xe), (ĐK: x > 2; x nguyên) 0,25 đ
Theo dự định mỗi xe phải chở:
120
x
(tấn)
Thực tế mỗi xe đã chở:
120
2x −
(tấn)
0,25 đ
Theo bài ra ta có phương trình:
120
2x −
-
120
x
= 16
0,5 đ
⇒
x
2
- 2x - 15 = 0 0,5 đ
⇔
x
1
= 5 (TMĐK); x
2
= -3 (loại)
Vậy số xe lúc đầu của đội là 5 xe
0,5 đ
Câu 4: ( 3 điểm) Hình vẽ
F
E
I
K
H
B
A
C
0,5 đ
a) Ta có :
·
·
0
90BEH HFC= =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
· ·
0
90AEH AFH⇒ = =
. Tứ giác AEHF có ba góc vuông nên là hình chữ
0,5 đ
10
3x + 2y = 7 (1)
2x + 3y = 3 (2)
6x + 4y = 14
6x + 9y = 9
nhật.
Ta có :
·
·
AFE FAH=
( vì AEHF là hình chữ nhật)
·
·
0
90FAH ACH= −
(vì ∆AHC vuông tại H)
·
·
0
90 ACH ABC− =
(vì ∆ABC vuông tại C)
·
·
· ·
0
180AFE ABC EBC EFC⇒ = ⇒ + =
⇒ tứ giác BEFC nội tiếp
0,5 đ
b) Hai tam giác vuông : ∆AEF và ∆ACB có
·
·
AFE ABC=
nên ∆AEF và
∆ACB đồng dạng (g.g)
. .
AE AF
AE AB AF AC
AC AB
⇒ = ⇒ =
0,5 đ
c) Gọi I , K lần lượt là tâm các đường tròn đường kính BH và HC
Ta có :
· ·
BEI EBI=
(vì IB = IE)
·
·
EBI AFE=
(theo chứng minh trên)
·
·
AFE HEF=
( vì AEHF là hình chữ nhật)
0,5 đ
Suy ra :
·
·
·
·
·
·
·
0
90BEI HEF IEF IEH HEF IEH BEI= ⇒ = + = + =
⇒ EF là tiếp tuyến
của đường tròn đường kính BH.
Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính
HC.
0,5 đ
Câu 5: (1 điểm)
Ta có: x
4
+ y
4
= (x
2
+ y
2
)
2
– 2x
2
y
2
= [(x + y)
2
– 2xy]
2
– 2x
2
y
2
= (1 – 2xy)
2
– 2x
2
y
2
= 2x
2
y
2
– 4xy + 1.
0,25 đ
4 4 2 2
1 1
8(x y ) 16x y 32xy 8
xy xy
1
(4xy 7)(4xy 1) 1
xy
⇒ + + = − + +
= − − + +
0,25 đ
Vì x > 0 và y > 0 nên theo BĐT Côsi ta có:
≤ + = ⇔ ≤
1
2 xy x y 1 xy
4
hay
≥
1
4
xy
(1)
=>
(4xy-7) 0
(4xy-1) 0
≤
≤
=>
− −(4xy 7)(4xy 1)
≥
0 (2)
0,25 đ
11
Từ (1) và (2) suy ra:
+ + = − − + + ≥
4 4
1 1
8(x y ) (4xy 7)(4xy 1) 1 5
xy xy
(ĐPCM)
0,25 đ
Hết
Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng đáp số thì vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học: 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)
Môn thi: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
Cho dãy số nguyên a1, a2, ,an (1 < n ≤ 100). Hãy lập trình:
a) Nhập từ bàn phím số nguyên n và dãy a1, a2, , an.
b) Đếm xem trong dãy có bao nhiêu số chia hết cho 3
c) Sắp xếp lại các số của dãy đã cho lần lượt theo thứ tự (từ trái sang phải):
các số chẵn chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3, các số lẻ chia hết
cho 3.
Đưa ra màn hình dãy ban đầu, số lượng các số trong dãy chia hết cho 3 và
dãy đã sắp xếp lại.
Câu 2. (3,5 điểm)
Cho phương trình
2
( 1) 2 2 0m x x+ − + =
(m là tham số)
a) Hãy tìm các nghiệm của phương trình trên theo m.
b) Hãy lập trình giải bài toán trên với m bất kì nhập từ bàn phím. Kết quả làm
tròn đến ba chữ số ở phần thập phân.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho tam giác đều ABC cạnh a (a là số thực dương).
a) Hãy tính theo a diện tích hình vành khăn giới hạn bởi đường tròn ngoại tiếp
và đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
b) Hãy lập trình để tìm diện tích hình vành khăn nói trên với a bất kì nhập từ
bàn phím. Kết quả làm tròn đến ba chữ số ở phần thập phân.
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho biểu thức :
1
2
:
1
1
1
2
++
+
−
−
−
+
=
xx
x
xxx
xx
A
12
a) Rút gọn biểu thức .
b) Tính giá trị của A khi
324
+=
x
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học: 2010-2011
Môn thi: TIN HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC
(Bản hướng dẫn gồm 04 trang)
I. Hướng dẫn chung:
1. Nếu thí sinh có cách giải khác đáp án mà vẫn đúng thì giáo viên cho điểm theo
điểm quy định dành cho câu hay phần đó.
2. Điểm toàn bài được giữ nguyên sau khi cộng các điểm thành phần (không làm
tròn)
II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung kiến thức Yêu cầu Điểm
1 2,5
Program Bai1_De1;
Uses crt;
Khai báo đúng 0,5
Nhập được dãy 0,5
Đếm được số lượng các
số chia hết cho 3
0,5
Sắp xếp được 0,5
Hiển thị được các kết quả
ra màn hình, trình bày
đẹp
0,5
2 3,5
a * Nếu m + 1 = 0
⇔
m = -1 thì PT có nghiệm duy
nhất: x = 1
0,25
* Nếu m + 1 ≠ 0
⇔
m ≠ -1:
Δ’ = -2m - 1 0,5
- Nếu Δ’ < 0
⇔
m > -1/2 thì PTVN 0,25
- Nếu m = -1/2, PT có nghiệm kép: x = 2 0,25
- Nếu Δ’ > 0
⇔
m < -1/2 thì PT có 2 nghiệm phân
biệt:
0,5
13
Câu Nội dung kiến thức Yêu cầu Điểm
1
2
1 2 1
1
1 2 1
1
m
x
m
m
x
m
− − −
=
+
+ − −
=
+
* Kết luận:
- Nếu m = -1 thì PT có nghiệm duy nhất x = 1
- Nếu m > -1/2 thì PTVN
- Nếu m < -1/2 và m ≠ -1 thì PT có 2 nghiệm phân
biệt:
1
2
1 2 1
1
1 2 1
1
m
x
m
m
x
m
− − −
=
+
+ − −
=
+
0,25
b Program PTB2;
Uses crt;
Var
m:real;
deltaphay,x,x1,x2:real;
BEGIN
clrscr;
Write('Nhap vao gia tri tham so m: ');
readln(m);
If m=-1 then Writeln('Phuong trinh co nghiem
duy nhat: x=1')
Else
Begin
deltaphay:=-2*m-1;
if deltaphay < 0 then
writeln('Phuong trinh da cho vo
nghiem')
else
if deltaphay = 0 then
begin
x:=1/(m+1);
Writeln('PT da cho co nghiem kep
x=',x:8:3);
end
else
begin
x1:=(1-sqrt(deltaphay))/(m+1);
x2:=(1+sqrt(deltaphay))/(m+1);
Writeln('Nghiem thu nhat cua
PT:',x1:8:3);
Writeln('Nghiem thu hai cua
Khai báo đúng 0,25
Xét được trường hợp
m = -1
0,25
Xét được trường hợp
PTVN, nghiệm kép (và
tính được nghiệm này)
0,5
Xét được trường hợp 2
nghiệm phân biệt và tính
đúng nghiệm
0,5
3 (Gợi ý tóm tắt ) 2,5
a Gọi R
1
, R
2
lần lượt là bán kính đường tròn ngoại
tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
Tính được:
1 2
,
3 2 3
a a
R R= =
Vẽ được hình 0,5
Diện tích hình vành khăn:
2 2
1 2
( )S R R
π
= −
0,5
2
4
a
S
π
=
0,5
b Program DTvanhkhan;
Uses crt;
Var
s,a: real;
BEGIN
clrscr;
Writeln('Nhap do dai canh tam giac: ');readln(a);
s:=pi*sqr(a)/4;
Writeln('Dien tich hinh vanh khan: ',s:8:3);
Readln;
Khai báo đúng kiểu 0,25
Nhập được a, tính được
diện tích
0,5
Hiển thị đúng dạng kết
quả
0,25
4 1,5
a
Điều kiện:
≠
≥
1
0
x
x
0,25
0,25
14
Câu Nội dung kiến thức Yêu cầu Điểm
1
2
:
1
1
1)(
2
1
2
:
1
1
1
2
3
++
+
−
−
−
+
=
++
+
−
−
−
+
=
xx
x
xx
xx
xx
x
xxx
xx
A
2
1
2
1
.
)1)(1(
1
2
1
.
)1)(1(
)1(2
2
1
.
1
1
)1)(1(
2
+
=
+
++
++−
−
=
+
++
++−
++−+
=
+
++
−
−
++−
+
=
x
x
xx
xxx
x
x
xx
xxx
xxxx
x
xx
xxxx
xx
0,5
b
Với
324
+=
x
6
33
33
1
2)13(
1
2324
1
2
−
=
+
=
++
=
++
=A
0,5
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao
đề)
Đề chính thức (đề có 01 trang)
Câu 1 (2,5 điểm): Các đường biểu diễn (I) và (II)
trên hình 1 biểu diễn chuyển động thẳng đều của xe
1 và xe 2 theo cùng một chiều. Dựa vào đồ thị, hãy
cho biết:
a. Địa điểm, thời điểm xuất phát của mỗi xe.
b. Vận tốc chuyển động của mỗi xe.
15
s ( k m )
t ( h )0 2 4 6
4 0
8 0
1 2 0
( I )
( I I )
H ì n h 1
c. Khoảng cách giữa hai xe lúc 4h15 phút.
Câu 2 (2,5 điểm): Bỏ một cục nước đá khối lượng m
1
= 1kg, nhiệt độ t
1
= - 5
0
C vào
trong một bình nhôm khối lượng m
2
= 100g chứa nước ở t
2
= 20
0
C. Sau khi có sự cân
bằng nhiệt người ta thấy còn 200 gam nước đá chưa tan hết. Bỏ qua sự truyền nhiệt
ra môi trường bên ngoài. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá, nhôm, nước lần
lượt là C
1
=2.100 J/kg.độ, C
2
= 880 J/kg.độ, C
3
=4.200 J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của
nước đá là λ=340 kJ/kg.
a. Tính lượng nước có trong bình lúc đầu.
b. Dùng một bếp dầu để đun sôi bình nước và nước đá nói trên, hãy tính
lượng dầu cần thiết. Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.000 kJ/kg, hiệu
suất của bếp là 25%.
Câu 3 (2 điểm): Người ta dùng các sợi dây hợp kim
dài l=1,5 m, tiết diện S, điện trở suất ρ=4.10
-7
Ω.m để
chế tạo các điện trở R=10 Ω.
a. Tính tiết diện S của các dây hợp kim.
b. Người ta dùng các điện trở nói trên mắc với
nhau theo sơ đồ như hình 2. Biết U
AB
=24V,
các dây nối và ampe kế có điện trở không
đáng kể. Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế.
Câu 4 (2 điểm): Một vật sáng AB cao 1cm đặt trước
một thấu kính hội tụ L
1
, tiêu cự f
1
=
f
. Vật sáng AB
cách thấu kính một khoảng 2
f
.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính L
1
(có trình bày cách vẽ), tính chiều cao của ảnh.
b) Sau thấu kính L
1
người ta đặt một thấu kính
phân kỳ L
2
có tiêu cự f
2
= -
2
f
. Thấu kính L
2
cách thấu kính L
1
một khoảng O
1
O
2
=
2
f
, trục chính của hai thấu kính trùng nhau (Hình 3). Vẽ ảnh A”B” của vật
sáng AB qua hệ hai thấu kính. Tính chiều cao của ảnh A”B”.
Câu 5 (1 điểm): Trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật nhỏ bằng kim
loại có hình dạng bất kỳ chỉ sử dụng lực kế, dây treo và một bình nước (vật có thể
nhúng chìm hoàn toàn trong bình nước). Biết khối lượng riêng của nước là D
0
.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2010 –
2011
MÔN VẬT LÝ
16
A
A
B
R R
R
R R
H ì n h 2
F
1
F
1
'
A
B
L
1
L
2
H ì n h 3
O
1
O
2
Câu Nội dung Điểm
1 a. (0,5 đ):
• Địa điểm:
o Xe 1 xuất phát tại điểm
cách gốc tọa độ 40
km.
o Xe 2 xuất phát tại gốc
tọa độ.
• Thời điểm:
o Xe 1 xuất phát lúc 0 h.
o Xe 2 xuất phát lúc 1 h.
b. (0,5 đ)
• Xe 1 đi được quãng đường
s
1
= 70 km trong t
1
= 7 giờ
vận tốc xe 1 là v
1
= s
1
/t
1
= 10 (km/h).
• Xe 2 đi được quãng đường s
2
= 120 km trong t
2
= 6 h vận tốc xe
2 là v
2
= s
2
/t
2
= 20 (km/h).
c. ( 1,5 đ):
• Thời gian 2 xe đã đi tính tới thời điểm 4h15’ là t
1
= 4 h15’ = 4,25h
và t
2
= 3h15’ = 3,25h.
• Quãng đường 2 xe đi được trong thời gian đó là s
1
= v
1
.t
1
= 10.4,25
= 42,5 (km) và s
2
= v
2
.t
2
= 20.3,25 = 65 (km).
• Vì xe 1 xuất phát cách gốc tọa độ 40 km và xe 2 xuất phát tại gốc
tọa độ nên tại thời điểm 4h15’ hai xe cách gốc tọa độ những
khoảng x
1
= 40 + 42,5 = 82,5 km và x
2
= 65 km Khoảng cách hai
xe ∆x = x
1
– x
2
= 17,5 km.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2 a. (1,5 đ)
Một phần đá không tan hết nên nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là
0
0
C.
• Nước và bình thu nhiệt lượng: Q
thu
= m
3
C
3
t
2
+ m
2
C
2
t
2
• Đá tỏa nhiệt lượng: Q
tỏa
= m
1
C
1
(0-t
1
) + (m
1
-0,2)λ.
• Q
thu
= Q
tỏa
m
3
C
3
t
2
+ m
2
C
2
t
2
= m
1
C
1
(0-t
1
) + (m
1
-0,2)λ
23
2221111
3
tC
tCm0,2)-(m )t-(0Cm
m
−λ+
=
.
Thay số: m
3
= 3,342 (kg).
b. (1 đ)
• Nhiệt lượng thu vào để 0,2 kg đá ở 0
0
C tan chảy: Q
thu1
=0,2λ =
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
17
s ( k m )
t ( h )0 2 4 6
4 0
8 0
1 2 0
( I )
( I I )
68000 (J)
• Nhiệt lượng cung cấp cho nước + bình tăng nhiệt độ từ 0
0
C đến t
3
= 100
0
C:
Q
thu2
= [(m
1
+m
3
)C
3
+ m
2
C
2
].t
3
= 1.832.440 (J)
Tổng nhiệt lượng thu vào: Q = Q
thu1
+ Q
thu2
= 1.900.440 (J)
• Nhiệt lượng cần cung cấp: Q’ = Q/25% = 7.601.760 (J)
Lượng dầu cần thiết: m = Q’/L = 0,173 (kg).
3 a. (0,5 đ):
• R= ρl/S S = ρl/R
• Thay số: S = 6.10
-8
m
2
-
b. (1,5 đ):
• Vẽ lại mạch điện:
• Điện trở tương đương của mạch:
Ω==
++
+
= 6R
5
3
RR
2
R
RR
2
R
R
AB
• I
A
= I
3
+ I
4
= I
1
/2 + I
4
Với I
1
= U
AB
/(1,5R) = 1,6 (A); I
4
=U
AB
/R = 2,4 (A).
I
A
= 3,2 (A).
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
4 a. (1 đ)
• Vẽ đúng hình
• Trình bày đúng
cách vẽ
• Tính chiều cao ảnh:
o Chứng minh ∆ABF
1
= ∆O
1
J F
1
; ∆O
1
IF
1
’ = ∆A’B’ F
1
’; ∆O
1
IF
1
’ =
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
18
A B
R I
1
I
2
R
I
3
R
I
4
R
F
1
F
1
'
A
B
L
1
O
1
B '
A '
I
J
∆ O
1
J F
1
o Suy ra A’B’ = AB = 1 cm
b. (1 đ):
• Vẽ đúng hình
• Chứng minh được
A”B”= AB/2 = 0,5cm
0,5 đ
0,5 đ
5
• Từ
→=
V
m
D
để xác định khối lượng riêng của vật cần xác định m
và V.
• Xác định m: Treo vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
1
10
P
g
P
m
11
==→
(1)
• Xác định V: Nhúng vật vào bình nước, lực kế chỉ giá trị P
2
. Lực đẩy
acximet F
A
= P
1
- P
2
= D
0
V.g = 10.D
0
V
0
21
D.10
PP
V
−
=→
(2)
• Từ (1) và (2) suy ra
0
21
1
D
PP
P
D
−
=
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Ghi chú: Các lời giải khác đúng vẫn được tính điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
TUYÊN QUANG Năm học 2010-2011
MÔN CHUYÊN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề này có 01 trang)
Câu 1: (1,0 điểm).
a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ
phân tử?
b) Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Câu 2: (1,0 điểm).
Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên
phân? Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST?
19
F
1
F
1
'
A
B
O
1
A "
I
J
F
2
F '
2
B "
O
2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 3: (2,0 điểm). Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III,
IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến
(kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I II III IV V
a 3 3 3 3 3
b 3 2 2 2 2
c 1 2 2 2 2
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến
a?
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
Câu 4: (2,0 điểm).
Nhà ông B có một đàn gà ri gồm 1 trống và 5 mái. Cứ sau vài tháng ông lại cho gà
ấp, nuôi lớn và giữ lại một vài con mái để làm giống.
a) Trong sinh học gọi tên phép lai này là gì? Những con gà con trong đàn sẽ như thế
nào?
b) Người ta khuyên ông thay con trống bằng dòng gà móng tốt. Lời khuyên này
có đúng không? Tại sao? Phép lai này tên là gì?
Câu 5: (2,0 điểm).
Trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có chứa 1 cặp gen dị hợp Bb, mỗi alen đều
dài 5100A
o
. Gen B có tổng số liên kết hidrô là 3600 liên kết, gen b có hiệu số %
nuclêôtít loại Ađênin với 1 loại nuclêôtít không bổ sung với nó bằng 30%.
a) Tính số nuclêôtít từng loại trong mỗi alen.
b) Khi cho cá thể có kiểu gen trên tự thụ phấn thì số nuclêôtít mỗi loại trong từng
kiểu tổ hợp là bao nhiêu?
Câu 6: (1,0 điểm).
Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể
X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này; gen H và h đều không có
trên nhiễm sắc thể Y.
Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này,
cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến . Hãy cho biết cặp
đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích?
Câu 7: (1,0 điểm).
a) Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Tại
sao?
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho mật độ
của quần thể trở về mức cân bằng?
…….Hết……
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1O THPT CHUYÊN
TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2010-2011
MÔN CHUYÊN: SINH HỌC
20
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
21
22
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
1 điểm
Câu 2
1,0 điểm
Câu 3
2,0 điểm
a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di truyền…
+ Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch khuôn
liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo
nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X)…
+ Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với
các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
sung (U của môi trường chỉ liên kết với A của mạch gốc, A của
môi trường liên kết với T của mạch gốc ; G của môi trường liên
kết với X mạch gốc và ngược lại)
+ Trong cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ở bộ ba
đối mã (anticôdon ) khớp bổ sung với các nuclêôtit của bộ ba mã
sao (côđon) trên mARN ( A -U, G -X)
b)
(Học sinh có thể trả lời bằng sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin →
Tính trạng)
* Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt.
+ Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và
mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh như ở kỳ
trung gian.
Kết luận:
* Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự
tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự
phân ly của NST
a) Tên gọi của 3 thể đột biến
+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội .
+ Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam
nhiễm
+ Thể đột biến c có (2n - 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể một
nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến a:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN
cũng tăng tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các
chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể
đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống
chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến c:
+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân ly
tạo thành 2 loại giao tử (n + 1) và (n – 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành
hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0, 5 điểm
0, 5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
23